Thực trạng tổ chức kế toỏn HTK tại TCT Rau quả nụng sản

51 150 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng tổ chức kế toỏn HTK tại TCT Rau quả nụng sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tổ chức kế toỏn HTK tại TCT Rau quả nụng sản II.1 Tổng quan về TCT rau quả nụng sản II.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của TCT rau quả nụng sản TCT rau quả Việt Nam được thành lập theo quyết định số 63NN-TCCB/QĐ ngày 11/12/1988 Bộ trưởng Bộ Cụng nghiệp thực phẩm ( nay là Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn). Từ năm 1988 đến năm 1995, TCT rau quả Việt Nam đó trải qua khụng ớt những khó khăn do sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch húa tập trung sang cơ chế thị trường làm mất đi một số bạn hàng lớn như Liên Xô và Đông Âu. Ngày 11/06/2003, TCT rau quả sỏt nhập với TCT Nụng sản và cụng nghiệp thực phẩm chế biến theo quyết định số 66/2003/QĐ BNN-TCCB của Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn thành TCT rau quả, nụng sản Việt Nam. Tờn giao dịch quốc tế: Vietnam National Vegetable and Fruit Corporation ( VEGETEXCO VIETNAM ). Trụ sở chớnh: Số 2 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa - Hà Nội, Các đơn vị thành viờn gồm: 3 đơn vị phụ thuộc, 22 đơn vị hạch toán độc lập, 8 DN cổ phần, 5 đơn vị liờn doanh. Ngoài ra TCT cũn cú cơ quan đại diện MOSCOW ở CHLB Nga và PHILADENPHIA ở Mỹ. Theo Quyết định số 201 /2005/QĐ-TTg ngày 09 tháng 8 năm 2005 của tướng Chính phủ về phờ duyệt Đề ỏn chuyển TCT Rau quả nụng sản sang tổ chức và hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - công ty con th́ hiện cho đến cuối năm 2007 Công ty mẹ - TCT Rau quả, nụng sản là công ty nhà nước, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và cỏc ngõn hàng; trực tiếp thực hiện cỏc hoạt động sản xuất - kinh doanh và cú vốn đầu tư vào các công ty con, cụng ty liờn kết; chịu trỏch nhiệm bảo toàn và phỏt triển vốn nhà nước tại Cụng ty và vốn đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết. Tờn giao dịch quốc tế là Vietnam National Vegetable fruit and Agricultural product Corporation. Viết tắt: Vegetexco vietnam Trụ sở chớnh: số 2 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, thành phố Hà Nội. Cụng ty mẹ được hỡnh thành trờn cơ sở tổ chức lại Văn phũng TCT Rau quả, nụng sản, cỏc DN hạch toỏn phụ thuộc và Cụng ty Giống Rau quả. Cơ cấu quản lý của Cụng ty mẹ bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soỏt, Tổng giám đốc và bộ mỏy giỳp việc. Cụng ty con, cụng ty liờn kết: có tư cách pháp nhân, có tài sản, tờn gọi, bộ mỏy quản lý riờng, tự chịu trỏch nhiệm dõn sự trong phạm vi số tài sản của DN ; được tổ chức và hoạt động theo cỏc quy định phỏp luật tương ứng với hỡnh thức phỏp lý của cụng ty con, cụng ty liờn kết. Cơ cấu vốn điều lệ, ngành nghề kinh doanh của cụng ty mẹ và cụng ty con, cụng ty liờn kết; tổ chức, quản lý cụng ty mẹ; quan hệ giữa cụng ty mẹ với chủ sở hữu Nhà nước và với cỏc cụng ty con, cụng ty liờn kết được quy định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của cụng ty mẹ. Cụng ty mẹ cú trỏch nhiệm kế thừa cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý của TCT Rau quả, nụng sản. Với những kinh nghiệm có được qua nhiều năm kinh doanh trờn thị trường rau quả, TCT đó nhanh chúng tỡm ra hướng đi mới, từng bước tạo dựng uy tớn với bạn hàng trong và ngoài nước, khụng ngừng mở rộng quy mụ và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thương hiệu VEGETEXCO đó cú được chỗ đứng trờn cỏc thị trường lớn như Trung Quốc, Mỹ, Nhật, EU, Hồng Kông, Đài Loan, . Hiện nay, với chớnh sỏch của chớnh phủ “ hướng mạnh vào xuất khẩu những mặt hàng cú thế mạnh”, hoạt động kinh doanh xuất khẩu của TCT ngày cỏc phỏt triển mạnh mẽ và vững chắc hơn do được khuyến khớch bằng cỏc chính sách ưu đói của Chớnh phủ II.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy của TCT rau quả nụng sản Sơ đồ 4 : Sơ đồ tổ chức hoạt động của tổng cụng ty theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con Bộ mỏy tổ chức quản lý được tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, cú sự phõn quyền rừ ràng để đảm bảo tớnh chủ động trong kinh doanh của cỏc thành viờn của Tổng cụng ty. Bộ mỏy tổ chức của TCT bao gồm : - Hội đồng quản trị ( HĐQT): Có 5 thành viờn do Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn bổ nhiệm, miễn nhiệm trong đó có chủ tịch HĐQT, một thành viờn kiờm Tổng giám đốc, một thành viên kiêm trưởng Ban kiểm soỏt và hai thành viờn kiờm nhiệm là cỏc chuyờn gia về ngành kinh tế - kĩ thuật, kinh tế tài chớnh, quản trị kinh doanh, phỏp luật. HĐQT thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng cụng ty, chịu trỏch nhiệm về sự phỏt triển của TCT theo nhiệm vụ Nhà nước giao. - Ban kiểm soỏt : cú 5 thành viờn, một thành viên làm trưởng ban một thành viờn là chuyờn viờn kế toỏn một thành viên do Đại hội đại biểu cụng nhõn viờn chức giới thiệu, một thành viờn do Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn giới thiệu, một thành viờn do Tổng cục trưởng Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại DN giới thiệu. Ban kiểm soỏt giỏm sỏt kiểm tra toàn bộ hoạt động của Tổng cụng ty. - Tổng giám đốc: là đại diện phỏp nhõn của Tổng cụng ty, người cú quyền điều hành cao nhất trong Tổng cụng ty. Tổng giám đốc cựng chủ tịch HĐQT ký nhận vốn (kể cả nợ), đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khỏc của nhà nước để quản lý, sử dụng theo mục tiờu nhiệm vụ nhà nước giao cho Tổng cụng ty. Tổng giám đốc là người chịu trỏch nhiệm trước HĐQT, trước Nhà nước và phỏp luật về điều hành hoạt động của Tổng cụng ty. - Cỏc Phú tổng giám đốc: là người giỳp Tổng giám đóc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của TCT theo sự phõn cụng của Tổng giám đốc, được chủ động giải quyết cụng việc theo nhiệm vụ được giao và chịu trỏch nhiệm trước Tổng giám đốc và phỏp luật về nhiệm vụ đó được Tổng giám đốc phõn cụng thực hiện. - Văn phũng và cỏc phũng chuyờn mụn, nghiệp vụ của Tổng cụng ty: cú chức năng tham mưu, giúp việc HĐQT và Tổng giám đổc trong quản lý, điều hành cụng việc. * Cỏc phũng chức năng: + Phũng tổ chức -hành chớnh: cú chức năng tổ chức quản lý nhõn sự, xõy dựng và thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng cho cỏn bộ cụng nhõn viờn. + Phũng kế toỏn -tài chớnh: thực hiện cỏc nghiệp vụ thanh toỏn, quản lý vốn, cỏc khoản với ngõn hàng, cấp phỏt vốn theo yờu cầu kinh doanh. ghi chộp, phản ỏnh cỏc nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính toán xác định kết quả kinh doanh của cơ quan văn phũng, tổng hợp kết quả kinh doanh của các đơn vị thành viờn; quản lý vốn, cỏc khoản thanh toỏn với ngõn hàng, khỏch hàng, . cung cấp thụng tin kịp thời cho cỏc cấp quản lý. + Phũng kế hoạch – tổng hợp: nghiờn cứu thị trường, lờn kế hoạch, thực hiện các phương án kinh doanh , thực hiện hoạt động kinh doanh tổng hợp. + Phũng Tư vấn đầu tư- xỳc tiến thương mại: tư vấn cho các đơn vị trực thuộc về cỏc dự ỏn sản xuất chế biến kinh doanh rau quả nụng sản , phỏt triển sản phẩm, nghiờn cứu thị trường . + Trung tõm KCS: cú nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoỏ của TCT trước khi đưa ra thị trường. *Các đơn vị trực thuộc : Công ty trực thuộc thỡ khụng được giao vốn, không được huy động vốn; chỉ được ký kết hợp đồng kinh tế, chủ động thực hiện hoạt động kinh doanh theo sự phõn cấp và ủy quyền của tổng cụng ty; phụ thuộc vào tổng công ty, báo cáo tài chính hàng năm được hợp nhất với bỏo cỏo tài chớnh tổng cụng ty; Về mặt tài chớnh, theo sự phõn cấp hoặc ủy quyền của tổng cụng ty; Về tổ chức và nhõn sự, theo sự phõn cấp và ủy quyền của tổng cụng ty; Về mặt pháp lý, do HĐQT của TCT quyết định thành lập, cú con dấu và cú tài khoản tại ngõn hàng; Cụng ty hạch toỏn phụ thuộc khụng cú quyền thành lập các đơn vị thành viờn; Về nguyờn tắc TCT phải chịu trỏch nhiệm vụ hạn đối với cụng ty thành viờn *Cỏc cụng ty con độc lập Vốn của cỏc cụng ty con độc lập là một phần vốn của tổng công ty; được TCT giao vốn và cú thể điều hũa vốn giữa các đơn vị thành viờn; việc sử dụng vốn phải tuõn thủ những qui chế, qui định về phõn cấp quản lý và sử dụng vốn của tổng cụng ty; cụng ty là một đơn vị hạch toỏn tài chớnh, kinh tế độc lập, bỏo cỏo tài chớnh sẽ được hợp nhất với TCT vào cuối niên độ; cụng ty do Bộ trưởng bộ chủ quản hoặc Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố ký quyết định thành lập, là một pháp nhân độc lập, đăng ký hoạt động theo luật; việc bổ nhiệm và miễn nhiệm ban lónh đạo sẽ do HĐQT TCT quyết định; hoạt động, quản lý theo điều lệ riêng do HĐQT TCT phờ chuẩn; Cụng ty cú thể thành lập và quyết định bộ mỏy của các đơn vị trực thuộc; * Cỏc cụng ty liờn kết Công ty liên kết là công ty có một phần vốn góp của công ty mẹ Đầu tư vào cụng ty liờn kế t là khoản đầu tư của nhà đầu tư nắm giữ t ừ 20% đến dướ i 50% quyền biểu quyế t của bờn nhận đầu tư mà khụng cú thỏa thuận khỏc. Khi đó nhà đầu tư được coi là nhà đầu tư cú ảnh hưởng đáng kể và bờn nhận đầu tư được gọ i là cụng ty liờn kết. Nhận xột : Ưu việt hơn mô h́nh TCT và đơn vị thành viên trước đây theo mô hỡnh cụng ty mẹ - công ty con mới thỡ tầng nấc trong cơ cấu tổ chức, về mặt lý thuyết, là khụng giới hạn – cụng ty mẹ, cụng ty con, cụng ty chỏu . về nguyờn tắc, quan hệ cụng ty mẹ đối với cụng ty con là trỏch nhiệm hữu hạn. Về mặt phỏp lý, theo mụ hỡnh mới, các DN là những pháp nhân đầy đủ, cụng ty mẹ là người sỏng lập (hoặc tham gia sỏng lập) các công ty con., cụng ty mẹ là một DN cú sản phẩm, cú khỏch hàng, cú thị trường, những qui chế, qui định của cỏc thành viờn trong mụ hỡnh cụng ty mẹ – cụng ty con hoàn toàn mang tớnh chất quản lý, cụng ty mẹ phải tồn tại trước, sỏng lập hoặc tham gia sỏng lập ra cụng ty con (trừ trường hợp , mua lại), cụng ty mẹ chỉ sở hữu phần vốn đầu tư trong công ty con mà thôi, và vốn của cụng ty con là tài sản của cụng ty mẹ (đầu tư dài hạn). II.2 Thực trạng tổ chức kế toỏn tại TCT rau quả nụng sản II.2.1. Đặc điểm tổ chức cụng tỏc kế toỏn của Tổng công ty: II.2.1.1. Bộ mỏy cụng tỏc kế toỏn: Phũng kế toỏn- tài chớnh là một bộ phận nghiệp vụ kế toán tham mưu giúp giám đốc điều hành quản lý cỏc hoạt động kinh tế, tớnh toỏn kinh tế, thường xuyờn kiểm tra thanh lý cỏc hợp đồng, cung cấp thông tin cho giám đốc ra cỏc quyết định về cỏc hoạt động đầu tư kinh doanh, hoạt động dài hạn, ra kế hoạch hàng năm cho các phũng nghiệp vụ, đảm bảo quyền chủ động tài chớnh trong sản xuất kinh doanh, nõng cao hiệu quả sử dụng vốn của nhà nước giao. Việc tổ chức thực hiện các chức năng hạch toán kế toán trong đơn vị do bộ máy kế toán đảm nhiệm. Bộ mỏy phũng kế toỏntài chớnh của TCT được tổ chức theo hỡnh thức kế toỏn tập trung. Phũng kế toỏn gồm 15 người với cỏc nhiệm vụ cụ thể: + Kế toán trưởng: phụ trỏch chung, chịu trỏch nhiệm trước Nhà nước và TCT về mọi hoạt động tài chớnh kế toỏn của Tổng cụng ty, giỳp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện cỏc hoạt động tài chớnh hoặc có liên quan đến tài chớnh, thống kờ kế toỏn. + Phú phũng thứ nhất: giỳp kế toán trưởng và phụ trỏch về kế toỏn tài chớnh tổng hợp toàn Tổng cụng ty., phụ trỏch phần tổng hợp bỏo cỏo của tất cả các đơn vị thành viờn và lập Bỏo cỏo tài chớnh chung cho toàn Tổng công ty. Đồng thời phụ trỏch cụng việc chung khi kế toán trưởng đi vắng. + Phú phũng thứ hai: giỳp kế toán trưởng và phụ trỏch về kế toỏn tài chớnh của văn phũng Tổng cụng ty. phụ trỏch kế toỏn thuế và kế toỏn hoạt động của 10 phũng kinh doanh tại Văn phũng Tổng cụng ty. + Kế toỏn tổng hợp(2 người): Tổng hợp và lập bỏo cỏo tài chớnh của cơ quan văn phũng TCT và các đơn vị hạch toỏn phụ thuộc. + Kế toỏn hàng hoỏ(2 người) : thực hiện viết phiếu xuất, nhập kho, kiểm tra bộ chứng từ hoàn chỉnh để đảm bảo cụng tỏc khấu trừ thuế, định kỳ thực bỏo cỏo kiểm kờ. theo dừi tỡnh hỡnh nhập, xuất hàng húa trong kỳ và tồn kho cuối kỳ, quản lý cỏc phũng kinh doanh. + Kế toỏn thanh toỏn tiền Việt nam, tiền gửi ngõn hàng và tài sản cố định. phụ trỏch cỏc nghiệp vụ thu chi tiền mặt và thanh toỏn nội địa; + Kế toỏn ngoại tệ, toỏn thanh toỏn quốc tế, cụng nợ, hụng tin tài chớnh, internet.: phụ trỏch cỏc giao dịch ngoại tệ, theo dừi cụng nợ của cỏc hợp đồng xuất nhập khẩu. + Thủ quỹ: phụ trỏch số tiền hiện cú tại DN . Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi và cỏc chứng từ hợp lệ kốm theo để thanh toỏn tiền mặt cho nhõn viờn trong Tổng cụng ty, phỏt tiền lương, tiền thưởng cho CBCNV, ồng thời chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản bảo hiểm xó hội . + Kế toỏn khối nụng nghiệp và sự nghiệp : phụ trỏch về cỏc khoản liên quan đến người lao động ( tiền lương, thưởng, kinh phí công đoàn, .) của toàn Tổng cụng ty, quản lý chi phớ của các đề tài nghiờn cứu. + Kế toỏn quản lý cỏc DN phớa Bắc + Kế toỏn quản lý cỏc DN phớa Nam. + Kế toỏn quản lý đầu tư xây dựng cơ bản + Kế toỏn phụ trỏch chi phớ giỏ thành tổng cụng ty. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Phó pḥng kế toán Khối quản lư doanh nghiệp Khối văn pḥng KT khối nông nghiệp và sự nghiệp KT xây dựng cơ bản KT chi phí và giá thành Kế toán hàng hoá, kho Kế toán tiền mặt thanh toán KT ngoại tệ KT tiền gửi ngân hàng KT BHXH kiêm thủ quỹ Sơ đồ 5: Sơ đồ bộ mỏy kế toỏn tổng cụng ty II.2.1.2. Hỡnh thức kế toỏn: Hỡnh thức kế toỏnTCT đang sử dụng là hỡnh thức nhật ký chung. Trỡnh tự ghi sổ kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau: SỔ, THẺ KHO KẾ TOÁN CHI TIẾT SỔ CÁI BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NHẬT Kí CHUNG NHẬT Kí CHUYấN DÙNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHỨNG TỪ GỐC Ghi hàng ngày Ghi cuối thỏng Tổng hợp đối chiếu Sơ đồ 6: Hỡnh thức kế toỏn nhật ký chung II.2.1.3.Cỏc chớnh sỏch kế toán được ỏp dụng tại tổng cụng ty Chế độ kế toán được ỏp dụng trong TCT là chế độ kế toỏn ban hành theo quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006. + Phương pháp hạch toỏn HTK : phương pháp khai thường xuyờn + Phương pháp tính trị giỏ vốn hàng xuất kho: phương pháp bỡnh quõn gia quyền. + Phương pháp kế toỏn chi tiết HTK : phương pháp thẻ song song. + Phương pháp xác định thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ + Phương pháp khấu hao tài sản cố định: ỏp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. + Chớnh sỏch tỷ giỏ: khi phỏt sinh cỏc khoản thanh toỏn bằng ngoại tệ cụng ty sử dụng tỷ giỏ thực tế tại ngày phỏt sinh giao dịch do ngõn hàng cụng bố để hạch toỏn. II.2.2. Tỡnh hỡnh tổ chức thực hiện cụng tỏc kế toỏn: II.2.2.1. Tổ chức hạch toán ban đầu: Để thu thập thông tin đầy đủ,có độ chớnh xỏc cao về tài sản và nguồn hỡnh thành tài sản,về tỡnh hỡnh kết quả kinh doanh phục vụ kịp thời cho cụng tỏc kiểm tra,kiểm soát và điều hành quỏ trỡnh kinh doanh,làm căn cứ ghi sổ kế toỏn thỡ cần thiết phải phải sử dụng chứng từ. Chứng từ kế toỏn là những chứng minh bằng giấy tờ về cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh,cỏc nghiệp vụ này đều phải được phản ỏnh vào chứng từ theo mẫu quy định trong đó phải ghi chép đầy đủ,kịp thời cỏc yếu tố theo phương pháp lập của từng loại chứng từ. Về hệ thống chứng từ kế toỏn sử dụng: TCT đó đăng ký hầu hết cỏc chứng từ do Bộ tài chớnh phỏt hành. Danh mục chứng từ kế toỏn bao gồm: - Chứng từ lao động tiền lương: Bảng chấm cụng, Bảng thanh toỏn tiền lương, giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH,… - Chứng từ về HTK : Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, biờn bản kiểm kờ vật tư, hàng hoá . - Chứng từ bỏn hàng: Hoá đơn thu mua hàng nông sản, Hoá đơn GTGT . - Chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy thanh toỏn tiền tạm ứng, biờn lai thu tiền, bảng kiểm kờ quỹ . - Chứng từ về tài sản cố định: Biờn bản giao nhận tài sản cố định, thẻ tài sản cố định , biờn bản thanh lý tài sản cố định - Cỏc chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ xuất, nhập khẩu [...]... thực tế Lọ thủy tinh xuất bán = 424.463 x 1547, 359 Trị giỏ thực tế Lọ thủy tinh tồn cuối năm = 178.713 x 1547, 359 = 276.533.348 đ II.3.1.3.Về tổ chức thu thập thụng tin kế toỏn HTK tại TCT RQ nụng sản a) Tổ chức chứng từ kế toỏn HTK Tổ chức chứng từ là khâu đầu tiờn của cụng tỏc tổ chức kế toỏn HTK Việc này cung cấp thông tin và là cơ sở cho việc ghi sổ kế toỏn từ đó lập cỏc bỏo cỏo kế toỏn về HTK. .. mực kế toỏn số 21 – Trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ được quy định trong chuẩn mực số 26 – Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ Thụng tin về cỏc bờn liờn quan được quy định trong chuẩn mực kế toỏn số 26 – Thụng tin về cỏc bờn liờn quan II.3 Đánh giá thực trạng cụng tỏc kế toỏn HTK tại văn phũng TCT RQ nụng sản II.3.1 Thực trạng II.3.1.1.Đặc điểm HTK tại VP TCT rau quả nụng sản Tại TCT Rau. .. điện thoại di động, linh kiện máy tính …) II.3.1.2 Phương pháp tính giá HTK tại TCT rau quả nụng sản Theo chế độ kế toỏn hiện hành kế toỏn HTK tại VP TCT rau quả nụng sản ỏp dụng phương pháp khai thường xuyờn Kế toỏn phải phản ánh 1 cách thường xuyờn, liờn tục và cú hệ thống mọi sự biến động của HTK Trị giỏ HTK cuối kỳ = Trị giá HTK đầu kỳ + Trị giỏ nhập trong kỳ - Trị giỏ xuất trong kỳ Theo phương... Tổ chức tốt chứng từ kế toỏn HTK cú ý nghĩa rất quan trọng trong tổ chức kế toỏn HTK tại TCT vỡ đây là nơi có biến động giỏ trị và khối lượng HTK tương đối lớn phức tạp Nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức chứng từ nờn tại TCT vấn đề này luôn được chỳ trọng và thực hiện 1 cỏch bài bản nghiờm tỳc Tại TCT các đơn vị đều sử dụng và tuõn thủ một cách đầy đủ hệ thống cỏc chứng từ theo chế độ kế. .. quả tươi: Là các sản phẩm rau quả được làm sạch để xuất khẩu Cỏc sản phẩm này giữ nguyên hương vị tự nhiên, đặc trưng của từng loại rau quả - Sản phẩm đông lạnh: Là cỏc sản phẩm rau quả được làm sạch và được bảo quản ở nhiệt độ thấp giữ cho rau quả tươi lâu Sản phẩm này hầu như vẫn giữ được hương vị và chất lượng như sản phẩm tươi ban đầu - Sản phẩm muối và dầm dấm: Là cỏc sản phẩm rau quả được làm sạch,... - Cỏc sản phẩm nông sản khác như chè, cafe, cao su -Khối nghiờn cứu khoa học và đào tạo: TCT rau quả nông sản Việt Nam cú 1 viện nghiờn cứu rau quả và nhiều trạm thực nghiệm chuyờn nghiờn cứu giống mới, sản phẩm mới, cải tạo bao bỡ, nhón hiệu Khối này chuyờn cung cấp cỏc thụng tin kinh tế và đào tạo cỏc cỏn bộ khoa học, kỹ thuật Hiện tại tại TCT cú cỏc loại HTK sau: Về rau quả: - Sản phẩm rau quả tươi:... giỳp kế toán có được số liệu chi tiết theo từng đối tượng II.2.2.4 Tỡnh hỡnh tổ chức hệ thống bỏo cỏo kế toỏn: TCT lập bỏo cỏo quyết toỏn hàng quý nhằm tổng hợp số liệu từ cỏc sổ kế toỏn liờn quan theo cỏc chỉ tiờu tài chớnh, tổng hợp để phản ỏnh một cỏch cú hệ thống tỡnh hỡnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tỡnh hỡnh sử dụng vốn của ḿnh Báo cáo tài chính được lập bao gồm: - Bảng cân đối kế toỏn. .. độ và đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả Cỏc chứng từ được luõn chuyển đều đảm bảo đúng các quy định tại bộ phận kho, tại từng bộ phận liờn quan và phự hợp với quy định chung Quy trỡnh luõn chuyển chứng từ kế toán HTK đó phản ánh được sự biến động của hàng húa tồn kho, được tổ chức rất chặt chẽ đảm bảo sự thuận lợi cho kế toỏn HTKkế toỏn cỏc bộ phận khác cũng như kế toỏn tổng hợp làm căn cứ ghi vào sổ... chiếu tổng hợp khi cần thiết nhằm đảm bảo phản ỏnh chớnh xỏc cả về mặt hiện vật và giỏ trị cung cấp thụng tin kịp thời cho cỏc cấp quản lý S au khi đó được duyệt quyết toỏn chứng từ sẽ được đóng thành tập và được lưu trữ một cỏch khoa học ngăn nắp tại phũng kế toỏn tạo điều kiện thuận lợi cho việc tỡm kiếm và bảo quản b) Tổ chức tài khoản kế toỏn HTK Cũng khỏ giống với hệ thống chứng từ kế toỏn, việc tổ. .. dựng tài khoản tại TCT Tài khoản tổng hợp được thiết kế dựa trên đặc điểm HTK tại TCT , tại đơn vị Tài khoản chi tiết được thiết kế dựa trờn cỏc yếu tố sau: - Đặc điểm HTK gắn với phạm vi, quy mụ và loại hỡnh đơn vị - Yờu cầu quản lý HTK của cỏc cấp quản lý - Trỡnh độ và năng lực của đội ngũ kế toỏn - Trỡnh độ trang bị và sử dụng các phương tiện kỹ thuật tớnh toỏn ghi chộp tại đơn vị Tuõn theo những nguyờn . Thực trạng tổ chức kế toỏn HTK tại TCT Rau quả nụng sản II.1 Tổng quan về TCT rau quả nụng sản II.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của TCT rau quả. là tài sản của cụng ty mẹ (đầu tư dài hạn). II.2 Thực trạng tổ chức kế toỏn tại TCT rau quả nụng sản II.2.1. Đặc điểm tổ chức cụng tỏc kế toỏn của Tổng công

Ngày đăng: 31/10/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

+ Bộ chứng từ về hàng hóa ( Hóa đơn thương mại, Bảng kờ phiếu đóng gói,...) - Thực trạng tổ chức kế toỏn HTK tại TCT Rau quả nụng sản

ch.

ứng từ về hàng hóa ( Hóa đơn thương mại, Bảng kờ phiếu đóng gói,...) Xem tại trang 11 của tài liệu.
13 Bảng cân đối số phỏt sinh S06-DN x - Thực trạng tổ chức kế toỏn HTK tại TCT Rau quả nụng sản

13.

Bảng cân đối số phỏt sinh S06-DN x Xem tại trang 15 của tài liệu.
Việc kiểm kê này là cơ sở để đánh giỏ dự trữ được biểu thị ở bảng cân đối, cho phộp nhà quản trị biết được bất cứ lỳc nào về tỡnh hỡnh dự trữ của họ - Thực trạng tổ chức kế toỏn HTK tại TCT Rau quả nụng sản

i.

ệc kiểm kê này là cơ sở để đánh giỏ dự trữ được biểu thị ở bảng cân đối, cho phộp nhà quản trị biết được bất cứ lỳc nào về tỡnh hỡnh dự trữ của họ Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Phiếu xuất kho Bảng tồng - Thực trạng tổ chức kế toỏn HTK tại TCT Rau quả nụng sản

hi.

ếu xuất kho Bảng tồng Xem tại trang 34 của tài liệu.
BẢNG CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN - Thực trạng tổ chức kế toỏn HTK tại TCT Rau quả nụng sản
BẢNG CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN Xem tại trang 42 của tài liệu.

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan