Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế

75 3.4K 18
Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế".

trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng -*** - kho¸ luËn tèt nghiệp Đề tài: hàng rào phi thuế quan ảnh hởng đến thơng mại quốc tế Giáo viên hớng dẫn Sinh viên thực Lớp : PGS NGƯT Vũ Hữu Tửu : Trần Bích Thuỷ : Pháp - K37 Hµ Néi - 2002 mơc lơc Lêi nãi ®Çu Trang chơng I: sách thơng mại biện pháp phi thuế quan I Các biện pháp bảo nỊn s¶n xt níc Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất nớc Các biện pháp bảo nỊn s¶n xt níc 2.1 C¸c biƯn ph¸p th quan (Tariff Measures) 2.2 C¸c biƯn ph¸p phi th quan (Non -Tariff Measures) II Kinh nghiƯm ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p phi th quan ë mét sè níc Kinh nghiƯm cđa Hoa kú Kinh nghiƯm cđa Th¸i Lan Kinh nghiÖm cña Trung Quèc III Cơ sở khoa học việc áp dụng biện pháp phí thuế quan Những sở khoa häc cđa viƯc ¸p dơng 1.1 ViƯc ¸p dơng mang tÝnh kh¸ch quan 1.2 ViƯc ¸p dơng mang tÝnh phæ biÕn 1.3 Việc áp dụng mang tính dài hạn Cần ý áp dụng c¸c biƯn ph¸p phi th quan 2.1 Sù lạm dụng biện pháp phi thuế quan 2.2 Cần loại bỏ NTM cổ điển xây dựng NTM đại 2.3 Lựa chọn đắn lĩnh vực sản xuất cần bảo hộ Chơng II: Hệ thống biƯn ph¸p phi th quan 3 11 11 13 16 20 20 20 21 21 22 22 22 23 giới ảnh hởng đến thơng mại quốc tế I HÖ thống hàng rào phi thuế quan giới Định nghĩa 1.1 C¸c biƯn ph¸p phi thuÕ 1.2 Hµng rµo phi thuÕ quan HƯ thèng c¸c biện pháp phi thuế quan giới 2.1 Các biện pháp gần thuế 2.2 C¸c biƯn ph¸p kiĨm so¸t gi¸ 2.3 Các biện pháp tài 24 24 24 24 24 25 25 26 26 2.4 C¸c biƯn ph¸p cÊp giÊy phÐp tù ®éng 2.5 Các biện pháp kiểm soát số lợng 2.6 Các biện pháp độc quyÒn 2.7 C¸c biƯn ph¸p kü tht 2.8 C¸c biƯn ph¸p níc II HÖ thèng c¸c biƯn ph¸p phi th quan cđa ViƯt Nam giai đoạn 26 27 27 27 27 1996 - 2001 Tỉng quan vỊ nỊn kinh tÕ 1.1 Tình hình phát triển kinh tế thơng mại 1.2 Những thay đổi thuế quan C¸c biƯn ph¸p phi thuế quan Việt Nam giai đoạn 1996 - 28 28 28 38 43 2001 2.1 C¸c biƯn ph¸p quản lý định lợng 2.2 Các biện pháp quản lý giá 2.3 C¸c biƯn pháp liên quan đến doanh nghiệp 2.4 Hµng rµo kü thuËt 2.5 Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời 2.6 Các biện pháp liên quan đến đầu t 2.7 Các biện pháp quản lý hµnh chÝnh III ảnh hởng hàng rào phi thuế quan đến thơng mại 44 48 50 51 53 55 58 quốc tÕ ảnh hởng hàng rào cản phi thuế quan đến thơng mại quốc tế B¶o bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quốc tế Tác động bảo hộ số lĩnh vực sản xuất nớc ta giai 59 59 61 đoạn 1996 - 2000 Chơng III: định hớng áp dụng biện pháp phi 63 thuế quan trình hội nhập kinh tÕ quèc tÕ ë viÖt nam I Các quan điểm chung ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p phi th ¸p dông cã chän läc áp dụng có lộ trình áp dụng sở phối hợp đồng cam kết quốc tế Cố gắng áp dơng nhiỊu NTM míi Nhất quán rõ ràng II Nh÷ng cam kÕt quốc tế liên quan đến biện pháp phi thuế 70 70 70 71 72 73 73 73 Cam kÕt CEPT / AFTA Cam kÕt víi quü MIYAZAWA Cam kÕt víi IMF / WORLDBANK Cam kết Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kú Dù kiÕn cam kÕt víi WTO III Đề xuất NTM để bảo hộ sản xuất níc C¸c biƯn ph¸p kü tht, kiểm dịch động thực vật Các biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ Tù vÖ Trỵ cấp biện pháp đối kháng ThuÕ thêi vô H¹n ng¹ch thuÕ quan Tự vệ đặc biệt Chèng bu«n lËu Các biện pháp liên quan đến môi trờng Phụ lục: Tình hình ban hành văn pháp quy áp dụng NTM gần 74 75 76 76 78 80 80 81 81 81 83 83 84 84 84 86 Lời nói đầu Trong xu hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ toàn giới, phạm vi sách thơng mại quốc gia dần đợc mở rộng nhanh chóng để đón lấy luồng gió từ bên Hệ thống sách kinh tế thơng mại quốc gia mở rộng lĩnh vực, từ hàng hoá, dịch vụ đến đầu t, cạnh tranh, tài chính, môi trờng điều mà dễ dàng nhận thấy thơng mại quốc tế đem lại lợi ích cho quốc gia Vì thế, phấn đấu cho thơng mại tự toàn cầu mục tiêu nhiều quốc gia mà minh chứng rõ nét đời phát triển Tổ chức thơng mại giới (WTO) Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, đặc biệt trình độ phát triển kinh tế không đồng đều, nớc trì rào cản thơng mại nhằm bảo hộ sản xuất nội địa Bên cạnh hàng rào thuế quan, nhiều hàng rào phi thuế đà đời Mức độ cần thiết lý sâu xa dẫn đến việc bảo hộ nội địa quốc gia khác nhau, đối tợng cần bảo hộ khác khiến cho hàng rào phi thuế trở nên đa dạng Chính hàng rào đà gây cản trở phát triển thơng mại quốc tế phơng hại đến ý tởng xây dựng hoàn thiện thơng mại tự toàn cầu, cạnh tranh bình đẳng Bởi vậy, nhiệm vụ đau đầu quốc gia xây dựng đợc sách thơng mại vừa có khả hội nhập lại vừa bảo vệ sản xuất nớc Công cụ thuế quan công cụ hữu ích, nhiên lộ liễu việc ngời ta cảm nhận đợc thực tế nay, tất vòng đàm phán tổ chức thơng mại quốc tế quan tâm đặc biệt đến việc cắt giảm hàng rào thuế quan, mở rộng hội nhập kinh tế Chính mà mục tiêu quốc gia kiến thiÕt mét hµng rµo phi thuÕ quan thËt tinh vi, vừa có tác dụng bảo hộ tốt lại không bị quốc gia khác lên án Do đó, đây, ngày có nhiều hàng rào phi thuế đời với mức độ bảo hộ tốt ngày tinh vi hơn, nhạy cảm Vấn đề đặt Việt Nam định h- ớng cho việc áp dụng NTM vừa phát huy hữu ích vai trò nó, vừa phù hợp với cam kết quốc tế Đó mục tiêu nghiên cứu luận văn Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, em xin trình bày số hiểu biết khiêm tốn lĩnh vực nóng hổi Em xin chân thành cảm ơn tất ngời đà giúp em hoàn thành luận văn này, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, Phó Tiến Sĩ-Nhà giáo u tú Vũ Hữu Tửu, ngời đà tận tình giúp đỡ em từ khâu xây dựng ý tởng hoàn thành công trình nhỏ Chơng I Chính sách thơng mại c¸c biƯn ph¸p phi th quan I C¸c biƯn ph¸p bảo hộ sản xuất nớc Sự cần thiÕt ph¶i b¶o s¶n xt níc B¶o vƯ kinh tế nớc nhu cầu tất yếu quốc gia, dù mạnh hay yếu Tuy nhiên, với kinh tế, mức độ cần thiết nh lý sâu xa dẫn tới việc bảo hộ sản xuất nớc lại khác đợc thể qua khác biệt đối tợng đợc bảo hộ Đối với kinh tế phát triển đối tợng đợc bảo hộ chủ yếu ngành có lực cạnh tranh suất lao động tơng đối thấp so với ngành khác Mặc dù không t¹o søc c¹nh tranh chđ u cho nỊn kinh tế nhng lực lợng lao động ngành lại có sức mạnh trị đáng kể, buộc đảng đợc họ hậu thuẫn phải quan tâm đặc biệt tới lợi ích họ Có thể nêu ví dụ điển hình nh ngành nông nghiệp EU hay ngành thép Mĩ Trong đó, đối tợng bảo hộ nớc có trình độ phát triển kinh tế trung bình thấp lại chủ yếu ngành sản xuất quan trọng có nhiều tiềm trở thành ngành cạnh tranh tơng lai họ, chẳng hạn nh ngành : sản xuất ô tô Malayxia; ngành điện tử, khí, đờng Thái Lan hay ngành ô tô, thép, thuốc Trung Quốc Ngoài ra, việc áp dụng biện pháp bảo hộ cần thiết để tránh cho doanh nghiệp nhà nớc sở hữu khỏi bị phá sản nhanh chóng Tơng tự nh nhóm ngời lao động ngành suy thoái có st thÊp (vÝ dơ nh dƯt may, n«ng nghiƯp) ë nớc phát triển, doanh nghiệp sở hữu nhà nớc có sức mạnh trị to lớn nớc chuyển đổi Nét bật kinh tế chuyển đổi làm cho việc bảo s¶n xt níc cã ý nghÜa quan träng đặc biệt Với kinh tế phát triển trình độ thấp, lại trình chuyển đổi, ViƯt Nam chóng ta cịng cã nhu cÇu lín cÇn đợc bảo hộ sản xuất nớc yếu tố kinh tế thị trờng cha đợc tạo lập đồng nhiều khiếm khuyết, hệ thống pháp luật, nhiều lĩnh vực cha đợc điều chỉnh công cụ quan trọng để quản lý nhà nớc kinh tế thị trờng lại tình trạng chồng chéo Do vậy, môi trờng pháp lý bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cha đợc hoàn chỉnh Các sách quản lý tài tiền tệ, xuất nhập tình trạng tơng tự, lực yếu nhiều ngành sản xuất Đứng trớc xu tất yếu tự hoá thơng mại trình hội nhập kinh tế quốc tế, chiến lợc bảo hộ đắn nhiều ngành sản xuất nớc đứng vững trớc sức ép cạnh tranh gay gắt hàng nhập Những ngành cần đợc bảo hộ chủ yếu ngành yêu cầu hàm lợng vốn lớn, có khả cạnh tranh phát triển dựa công nghệ đại Mặt khác, lại ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng, tạo nên xơng sống cho kinh tế nh luyện kim, hoá dầu, xi măng Nếu đợc hởng hỗ trợ định đợc bảo hộ sách thích hợp thời gian cần thiết, ngành dù gặp nhiều khó khăn trớc mắt việc cạnh tranh với hàng nhập nhng tơng lai có sức cạnh tranh cao Các biện pháp bảo hộ sản xuất nớc Nhằm mục tiêu bảo hộ sản xuất nớc, nhiều biện pháp khác đợc áp dụng Tuy nhiên, chia làm hai nhóm lớn biện pháp thuế quan biện pháp phi th quan 2.1 C¸c biƯn ph¸p th quan (Tariff Measures) Các biện pháp thuế quan có u điểm rõ ràng, ổn định dễ đàm phán cắt giảm mức độ bảo hộ Giả sử hàng hoá nhập thuế quan không bị áp dụng biện pháp hạn chế thơng mại khác lợi giá hàng hoá sản xuất nớc so với hàng hoá nhập mức thuế nhập Do thuế quan có tính rõ ràng cao nên Tổ chức thơng mại giới (WTO) công nhận thuế quan công cụ hợp pháp để bảo hộ sản xuất nớc Qua nhiều vòng đàm phán thơng mại đa phơng 50 năm qua, hàng rào thuế quan giới ngày có xu ổn định dễ dự đoán Sau vòng đàm phán Urugay, hầu nh tất nớc thành viên WTO đà ràng buộc 100% dòng thuế sản phẩm nông nghiệp (1) Đối với sản phẩm công nghiệp, nớc phát triển đà ràng buộc tới 99% số dòng thuế, nớc phát triển ràng buộc 73% nớc có kinh tế chuyển đổi ràng buộc tới 98% Các số thể hội tiếp cần thị trờng an toàn cho nhà đầu t kinh doanh quốc tế Nhờ đặc tính rõ ràng nên đàm phán thơng mại song phơng đa phơng, thuế quan đối tợng dễ đàm phán cắt giảm Một điểm đáng ý khác khuôn khổ đàm phán đa phơng, thuế quan đợc tiến hành cắt giảm theo công thức Trong sau vòng đàm phán Uruguay, khuôn khổ WTO lên xu hớng cắt giảm thuế quan theo ngành (ví dụ : mức thuế 0% áp dụng cho nhiều sản phẩm ngành dợc phẩm, sắt thép, sản phẩm công nghệ thông tin ) Tuy nhiên, biện pháp thuế quan có đặc điểm dễ thấy không tạo đợc rào cản nhanh chóng Trớc tình khẩn cấp, hàng nhập tăng nhanh gây tổn hại đe doạ gây tổn hại cho ngành sản xuất nội địa, NTB nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập không tự động với khả chặn đứng dòng nhập lại tỏ hữu hiệu 2.2 Các biện pháp phi thuế quan ( Non-Tariff Measures) Ngoài thuế quan, biện pháp phi thuế quan bao gồm tất biện pháp khác, dù theo quy định pháp lý hay tồn thực tế ảnh hởng đến mức độ phơng hớng nhập Mỗi biện pháp có nhiều thuộc tính nh áp dụng biên giới hay nội địa, đợc trì cách chủ động hay bị động, phù hợp không phù hợp với thông lệ quốc tế, nhằm bảo hộ hay không bảo hộ Các biện pháp phi thuế quan có u điểm phong phú hình thức (2), đáp ứng nhiều mục tiêu áp dụng linh hoạt nhiều biện pháp cha bị buộc phải cam kết hay loại bỏ Các biện pháp phi th thùc tÕ rÊt phong phó vỊ h×nh thức nên tác động, khả mức độ đáp ứng mục tiêu chúng đa dạng Do ®ã nÕu sư dơng c¸c biƯn ph¸p phi th ®Ĩ phơc vơ mét mơc tiªu -(1) Khi dòng thuế đà cam kết ràng buộc thuế suất đó, ví dụ 10% thành viên quyền đánh thuế nhập cao mức 10% (2) Có thể chia biện pháp phi thuế thành nhóm lớn sau - Các biện pháp hạn chế định lợng (nh cấm, hạn ngạch, giấy phép) - Các biện pháp quản lý giá (nh trị giá tính thuế quan tối thiểu, giá nhập tối đa, phí thay đổi, phụ thu) - Các biện pháp liên quan tới doanh nghiệp (nh doanh nghiệp thơng mại nhà nớc) - Các biện pháp kĩ thuật (nh quy định tiêu chuẩn, kĩ thuật, yêu cầu nhÃn mác, kiểm dịch động thực vật, thủ tục xác định phù hợp) - Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời (nh tự vệ, trợ cấp biện pháp đối kháng, biện pháp chống bán phá giá) - Các biện pháp liên quan tới đầu t (nh thuế suất thuế nhập phụ thuộc tỉ lệ nội địa hoá, hạn chế tiếp cận ngoại tệ, yêu cầu xuất khẩu, u đÃi gắn với thành tích xuất khẩu) Các biện pháp khác nh tem thuế, biểu thuế nhập hay thay đổi, yêu cầu đảm bảo toán, yêu cầu kết hối, thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, mua sắm phủ, quy tắc xuất xứ) cụ thể có nhiều lựa chọn mà không bị bó hẹp khuôn khổ mét c«ng nhÊt nh th quan VÝ dơ : để hạn chế nhập phân bón, đồng thời áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấy phép nhập không tự động, đầu mèi nhËp khÈu, phơ thu nhËp khÈu 10 Mua s¾m phủ chiếm tỷ lệ đáng kể nhập Việt Nam đà có quy định đấu thầu qc tÕ mua s¾m chÝnh phđ Quy t¾c xt xứ Trong giai đoạn này, Việt Nam có quy định xuất xứ u đÃi với thành viên AFTA mà cha có quy định khác quy tắc xuất xứ không u đÃi Trong nhiều nớc sử dụng quy tắc xuất xứ nh công cụ bảo hộ hiệu sản xuất nớc Việt Nam cha triển khai nghiên cứu đầy đủ tận dụng khả áp dụng biện pháp Tháng 11/1995, Bộ Thơng mại Tổng cục Hải quan đà Thông t liên số 280/BTM-TCHQ quy định giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá xuất khẩu, nhập Thông t bao gồm nguyên tắc chung chế độ cấp kiểm tra Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá Ngoài ra, chế độ u đÃi cụ thể có quy định riêng xuất xứ nh Thông t số 33/TC-TCT (năm 1996) quy định Danh mục hàng hoá thuế suất nhập để thực chơng trình giảm thuế hàng nhập từ EU; Quy chế Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá hàng xuất sang EU (mẫu A B); Quyết định số 416/T M-ĐB năm 1996 Bộ Thơng Mại ban hành Quy chÕ cÊp giÊy chøng nhËn xuÊt xø ASEAN cña Việt Nam (mẫu D) để hởng u đÃi theo Hiệp định chơng trình u đÃi thuế quan hiệu lực chung (CEPT) III ảnh hởng rào cản phi thuế quan đến thơng mại quốc tế ảnh hởng rào cản phi thuế quan đến thơng mại quốc tế 61 Nhìn chung, việc áp dụng NTM có nhiều mặt tích cực Trớc hết, hàng rào bảo hộ đà tạo điều kiện cho nhiều ngành sản xuất có sức cạnh tranh so với nớc tiếp tục trì phát triển Trong có số sản phẩm tiếp tục tồn với hàng nhập thị trờng nớc dù lực cạnh tranh Một số khác đà nâng dần khả cạnh tranh nhờ nâng cao trình độ quản lý, đổi công nghệ Hơn nữa, NTM hỗ trợ việc xây dựng số ngành công nghiệp quan trọng cho mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá Các mục tiêu ổn định xà hội, tạo công ăn việc làm thông qua biện pháp hỗ trợ cho số ngành, số địa bàn đợc thực nhờ tác động NTM Tuy nhiên, mặt hạn chế NTM đợc áp dụng thời gian qua không nhỏ Rõ nét việc làm giảm sức cạnh tranh nhiều ngành sản xuất nớc bị hạn chế khả tiếp cận với đầu vào nhập giá rẻ, buộc phải chuyển sang sử dụng sản phẩm thay nớc đắt (mà chất lợng không bằng), làm chi phí sản xuất tăng lên dẫn tới khả cạnh tranh bị giảm sút Mặt khác, việc bảo hộ đà khuyến khích sản xuất thay nhập định hớng chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam sản xuất hớng xuất Kết việc áp dụng NTM để hạn chế nhập nguồn lực bị chuyển dịch từ lĩnh vực sản xuất phục vụ xuất để đổ xô vào lĩnh vực thay nhập đợc bảo hộ, gây tổn thất đáng kể cho ngành xuất Hơn nữa, NTM không tạo động lực khuyến khích cạnh tranh ngành đợc bảo hộ cao, làm phát sinh thói dựa dẫm, ỷ lại vào hỗ trợ u đÃi nhà nớc ngăn cản nỗ lực chủ động cải tiến, hợp lý hoá sản xuất, tự nâng cao khả cạnh tranh nhiều ngành nội địa Chi phí quản lý NTM cao nhng hiệu quản lý lại thấp Để quản lý NTM đòi hỏi phải đầu t nhân lực, chi phí lớn cho việc trì máy quản lý phức tạp, nhiều chồng chéo quan đợc giao chức quản lý nhập Tuy nhiên, lợi ích mà máy thực thi 62 sách bảo hộ mang lại phần nhiều không đợc nh dự kiến Nhiều ngành công nghiệp trọng điểm phát triển trì trệ, hiệu quả, thiếu sức cạnh tranh Bảo hộ bối cảnh hội nhập kinh tÕ quèc tÕ Trong bèi c¶nh héi nhËp kinh tế quốc tế, theo quy định WTO, thấy rõ tới hầu hết nớc không hội để áp dụng biện pháp hạn chế định lợng nhằm mục tiêu bảo hộ sản xuất nớc đợc Những biện pháp hạn chế định lợng nh cấm nhập hay hạn ngạch nhập đợc áp dụng trờng hợp cần thiết để đảm bảo trì an ninh quốc gia, giữ gìn đạo đức, văn hoá, môi trờng hay vài trờng hợp ngoại lệ đặc biệt Riêng ngành dệt may nớc đợc áp dụng hạn ngạch nhập năm 2005 theo Hiệp định hàng dệt may WTO Một biện pháp ngoại lệ mang tính chất hạn chế định lợng khác đợc WTO thừa nhận đợc áp dụng rộng rÃi thực tế biện pháp hạn ngạch thuế quan nông nghiệp Biện pháp đà đợc nớc phát triển, nớc phát triển nớc chuyển đổi áp dụng để bảo hộ lĩnh vực nông nghiệp nhạy cảm Mức hạn ngạch, thuế suất hạn ngạch, thuế suất hạn ngạch khác tuỳ nớc Một thực tế chung thuế suất hạn ngạch thờng cao, có nhiều trờng hợp 100% Các níc ph¸t triĨn thêng ¸p dơng biƯn ph¸p th chèng bán phá giá thuế đối kháng chống trợ cấp để bảo hộ ngành công nghiệp, đồng thời áp dụng biện pháp hỗ trợ nớc mức cao để bảo hộ nông nghiệp Trong đó, nớc phát triển nớc chuyển đổi áp dụng biện pháp cấp giấy phép không tự động để bảo hộ nông nghiệp công nghiệp 63 Trong bối cảnh Việt Nam nỗ lực gia nhËp WTO, chóng ta cÇn chó ý tíi mét sè vấn đề sử dụng NTM để bảo s¶n xt níc Thêi gian b¶o Sau nhiều vòng đàm phán thơng mại quốc tế, sở có có lại, đặc biệt kết vòng đàm phán Uruguay với đời WTO, nớc thành viên WTO nh nớc đàm phán gia nhập Tổ chức tuỳ ý kéo dài thời gian bảo hộ Thông thờng, thời gian đợc quyền áp dụng biện pháp bảo hộ đợc quy định cụ thể Hiệp định WTO Ví dụ thời gian áp dụng biện pháp bảo hộ thông qua đầu t trực tiếp nớc vi phạm Hiệp định biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (Hiệp định TRIM s) không đợc kéo dài hai năm nớc phát triển năm năm nớc phát triển (kể từ năm 1995) Các ngành đợc bảo hộ Tuỳ theo tình hình kinh tế - xà hội mà nớc chọn ngành cụ thể cần phải đợc bảo hộ Xu hớng chung nớc phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, lực cạnh tranh thấp tơng đối so với ngành khác đợc u tiên bảo hộ cao nhất, chẳng hạn nh ngành dệt may, nông nghiệp Đối với nớc phát triển chuyển đổi ngành đợc u tiên bảo hộ thờng ngành công nghiệp non trẻ (ô tô, điện tử, đờng) hay ngành mà doanh nghiệp nhà nớc gặp khó khăn (sắt, thép, xi măng, khí) Xu hớng việc sử dụng NTM để bảo hộ 64 Xu hớng chung việc sử dụng NTM để bảo hộ sản xuất nớc chuyển từ biện pháp mang tính chất hạn chế định lợng trực tiếp sang biện pháp tinh vi nh thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, tiêu chuẩn kĩ thuật, quy định nhÃn mác Kể từ WTO đời, cã thĨ thÊy râ mét xu thÕ nỉi bËt lµ biện pháp bảo hộ hạn chế thơng mại mang tính đơn phơng ngày bị phản đối mạnh mẽ Ngoài ra, ngày nhiều biện pháp hạn chế nhập đợc sử dụng gắn với yêu cầu tuân thủ tiêu chuẩn môi trờng lao động Trào lu lên đợc nớc phát triển ủng hộ mạnh mẽ Tác động bảo hộ số lĩnh vực sản xuất nớc ta giai đoạn 1996-2000 Đờng mía Các NTM áp dụng thời kì 1996-2000 sản phẩm đờng mía bao gồm hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập , giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu, giá mua mía tối thiểu nông dân trồng mía giá bán đờng tối đa (giá trần) Các NTM có tác động bảo hộ tích cực Từ bắt đầu triển khai Chơng trình mía đờng năm 1995 cuối năm 1999, nớc đà có tổng số 44 nhà máy đờng vào hoạt động, có nhà máy đợc mở rộng công suất đầu t chiều sâu Tổng công suất đạt 78.200 tấn/ngày, tăng gấp lần so với năm 1994 Tính đến năm 1999, tổng số vốn xây dựng nhà máy ®êng lµ 725 triƯu USD, b»ng 82% tỉng sè vèn xây lắp dự kiến cho Chơng trình triệu đờng vào năm 2000 65 Theo tính toán Chơng trình mía đờng, năm 2000 có khoảng 19 dự án tiếp tục đợc đa vào hoạt động, đa tổng công suất nớc đạt 93.600 tấn/ngày Với sản lợng này, đủ mía cho nhà máy hoạt động, sản lợng mía đa vào ép đạt 10-11 triệu tấn, sản lợng đờng hoàn toàn đạt triệu vào năm 2000 Đến nay, nhờ NTM, ngành mía đờng Việt Nam đà hình thành phát triển, đủ khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc bớc đầu đà xuất (năm 2000 xuất khoảng 100 ngàn tấn) Việt Nam đà có chơng trình cải tạo giống mía, nâng cao suất, giảm giá nguyên liệu, nâng cao sức cạnh tranh đờng mía Ngoài ra, ngành mía đờng có ảnh hởng lớn tới hàng vạn nông dân trồng mía đà thu hút đợc lợng vốn đầu t lớn Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu tiềm phát triển ngành mía đờng tơng lai NTM thích hợp nhằm bảo hộ có hiệu sở sản xuất cã hiƯu qu¶ nhÊt Trong bèi c¶nh héi nhËp kinh tế quốc tế, có phải tính đến khả không áp dụng hình thức bảo hộ cao để bảo hộ sở sản xuất yếu Rau chế biến Để hỗ trợ ngành công nghiệp rau chế biến, Việt Nam trì số hình thức trợ cấp cho số mặt hàng nh dứa, nớc ép hoa quả, rau hộp Các doanh nghiƯp s¶n xt, kinh doanh, xt khÈu rau qu¶ chÕ biến Việt Nam đợc hỗ trợ lÃi suất vay vốn ngân hàng (Quyết định số 178/1998/QĐ-TTg ngày 21/3/1998) Cho tới năm 1999, diện tích trồng rau nớc ta khoảng 320.000 với sản lợng 4,3 triệu tấn, suất trung bình 11-13 tấn/ha/năm Diện tích ăn 370.000 với sản lợng 3,2 triệu suất trung bình 8-15 tấn/ha/năm Diện tích, suất sản lợng rau tăng lên hàng năm 66 Khả cạnh tranh rau chế biến Việt Nam nhìn chung yếu nớc khác Hàng rào kĩ thuật, vệ sinh, kiểm dịch thực vật đà góp phần hạn chế nhập ạt mặt hàng rau chế biến từ nớc khác Việc đa tiêu chuẩn vệ sinh vừa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm sức khoẻ ngời tiêu dùng, đồng thời lại vừa không vi phạm quy định WTO Tổng công ty rau Việt Nam (VEGETEXCO) doanh nghiệp nhà nớc có 14 công ty chế biến rau với tổng công suất từ 600 tấn/năm đến 10.000 tấn/năm Trong năm 2000, công ty đà sản xuất đợc 11.000 rau chế biến Giá trị xuất rau đạt 10-12 triệu USD, chiếm khoảng 7-8% kim ngạch xuất rau cđa ViƯt Nam Ngoµi ra, cã 22 doanh nghiƯp nhµ nớc tỉnh có tham gia vào chế biến rau Năng lực sản xuất doanh nghiệp dao động từ 500-10.000 tấn/năm Tuy nhiên, cấu phân ngành chế biến rau dờng nh biến đổi với vai trò chủ đạo VEGETEXCO giảm dần doanh nghiệp cấp tỉnh doanh nghiệp t nhân mở rộng quy mô thị trờng Sắt thép Trong giai đoạn 1996-2001, tác động bảo hộ NTM ngành sắt thép kh¸ râ nÐt, bao gåm c¸c biƯn ph¸p nh cÊm nhËp khÈu, h¹n ng¹ch nhËp khÈu, cÊp giÊy phÐp nhËp khẩu, giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu, phụ thu nhập giá bán tối đa nớc (giá trần) Các biện pháp đà mang lại số kết sau : - Đầu t vào ngành thép tăng nhanh : Hiện có 13 công ty liên doanh với nớc sản xuất thép với vốn đầu t khoảng 299 triệu USD Sản lợng sản xuất có tốc độ tăng trởng bình quân khoảng 25%/năm với lực sản xuất thép Việt Nam lên tới 1,8 triệu tấn/năm Hàng năm sản xuất 67 1,3-1,5 triệu thép xây dựng (năm 2000 nhu cầu tiêu dùng nớc khoảng 2,5 triệu tấn) - Thị thị trờng nội địa sản phẩm nớc tăng nhanh giúp thép nớc phấn đấu tăng khả cạnh tranh với thép nhập thị trờng nội địa, việc giành giật thị trờng tiêu thụ - Đẩy nhanh đời hàng loạt sở sản xuất, cán, kéo thép thủ công, mặt đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thép chất lợng thấp, giá phù hợp với khả toán dân c, mặt khác tranh thủ thời kiếm lợi nhuận mâu thuẫn bảo hộ NTM củng cố sản xuất nớc khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất nớc - Nhiều doanh nghiệp thực trông chờ lợi nhuận có đợc từ bảo hộ NTM, doanh nghiệp sản xuất lạc hậu, chậm nghiên cứu, cải tiến hạ giá thành sản phẩm Giá thành thép xây dựng trung bình Việt Nam sản xuất khoảng 300 USD/tấn, cao so với giá giới Chẳng hạn nh thép nhập giá CIF từ nớc SNG khoảng 290 USD/tấn, từ nớc ASEAN khoảng 275 USD/tấn Đối với doanh nghiệp có giá thành thấp so với bình quân chung (chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) hội thuận lợi để giành chiếm lĩnh thị trờng, thu lợi nhuận siêu ngạch Xi măng Tác động bảo hộ NTM ngành sản xuất xi măng đáng ghi nhận, bao gồm công cụ nh hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấy phép nhập khẩu, giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập - Thứ nhất, đầu t vào ngành sản xuất xi măng lớn với công nghệ ngày đại Công suất sản xuất xi măng đà đạt tới 12,7 triệu tấn/năm Có dự án liên doanh với nớc có dự án đà vào sản xuất với công suất thiết kế 3,8 triệu tấn/năm Các doanh nghiệp 68 Trung ơng quản lý đợc trang bị công nghệ sản xuất đại nớc Đan Mạch, Nhật Bản, Đức, Pháp Chất lợng xi măng tốt nhng giá thành cao, bình quân khoảng 58 USD/tấn (trong giá CIF Việt Nam xi măng nhập chất lợng khoảng 45 USD/tấn) Các doanh nghiệp địa phơng chủ yếu có công nghệ sản xuất lạc hậu (theo kiểu lò đứng), chất lợng xi măng so với doanh nghiệp Trung ơng sản xuất, nhng giá thành thấp khoảng USD/tấn - Sản lợng xi măng tăng nhanh: Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm khoảng 13,4%, sản lợng tăng từ 6,1 triệu năm 1996 lên 12,7 triệu năm 2000 Một mặt đà đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác, đầu t nhiều, cung lớn cầu nên từ năm 1998 xuất tình trạng ứ đọng xi măng - Cải tạo, chuyển đổi dây chuyền sản xuất theo phơng pháp ớt phơng pháp khô đại, loại bỏ dần sở xi măng lò đứng có công suất dới vạn tấn/năm - Chất lợng cha cao: Mặc dù chất lợng đà đạt xấp xỉ nớc khu vực nh Thái Lan Indonexia, nhng so với tiêu chuẩn quốc tế chất lợng xi măng sản xuất Việt Nam thấp, kể liên doanh - Giá bán lẻ cao so với giá giới: Giá bán lẻ xi măng năm 1999 tơng đơng khoảng 73,8 USD/tấn, xi măng nhập 45 USD/tấn giá Singapore 38,8 USD/tấn, Hàn Quốc 29,2 USD/tấn, Thái Lan 46 USD/tấn Ô tô Các NTM áp dụng cho ô tô thời kì 1996-2000 bao gồm cấm nhËp khÈu, h¹n ng¹ch nhËp khÈu, cÊp giÊy phÐp nhËp khẩu, cấp giấy phép nhập linh kiện lắp ráp đồng bộ, yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá, giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu, hàng đổi hàng mua sắm phủ 69 Tác động bảo hộ NTM đến ngành sản xuất, lắp ráp ô tô lên số nét nh sau: - Đầu t vào ngành ô tô tăng mạnh: Chính phủ có mục tiêu phát triển công nghiệp ô tô nớc nên yêu cầu nhà đầu t phải cam kết thực chơng trình nội địa hoá Trong vòng năm (1991-1998) đà có 14 dự án sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam với tổng vốn đầu t 700 triệu USD, vốn cố định 400 triệu USD, 11 liên doanh đà vào hoạt động Nếu hoạt động hết công suất liên doanh cho đời 200.000 xe/năm, với tổng số 28 kiểu xe, cao nhiều so với dự báo nhu cầu xe ô tô Việt Nam - Khả cạnh tranh thấp: Nhiều NTM đợc áp dụng để bảo hộ ngành nhng không thay đổi đợc tình Nhu cầu ô tô Việt Nam năm tới tăng chậm, nhà máy lắp ráp ô tô khai thác hết công suất nên giá thành ô tô sản xuất nớc cạnh tranh đợc với ô tô nhập Nhng nhà máy phát huy hết công suất điều đảo ngợc hiệu sản xuất công nghiệp ô tô phụ thuộc vào quy mô (economic scale) Xe máy Các NTM áp dụng ngành công nghiệp xe máy bao gồm cấm nhập khẩu, h¹n ng¹ch nhËp khÈu, cÊp giÊy phÐp nhËp khÈu, nhËp theo phơng thức đổi hàng, giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập yêu cầu nội địa hoá Tác động bảo hộ NTM giai đoạn thể rõ rệt qua mức đầu t vào lĩnh vực sản xuất, lắp ráp xe máy tăng nhanh Đầu năm 1999 Việt Nam có liên doanh lắp ráp xe máy với vốn đầu t 320 triệu USD lực sản xuất thiết kế 900.000 xe/năm Riêng hai hÃng Honda Suzuki đà có nhà máy liên doanh trị giá khoảng 110 triệu USD 70 với công suất 150.000 xe/năm Ngoài có 79 dây chuyền lắp ráp dới dạng CKD 15 loại xe máy khác với tổng số vốn khoảng 45 tỷ đồng Nhờ định cấm nhập xe máy nguyên sách thuế nhập linh kiện lắp ráp u đÃi gắn với tỷ lệ nội địa hoá, có 20 nhà sản xuất linh kiện xe gắn máy có vốn đầu t lên tới 200 triệu USD Chơng III Định hớng ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p phi th quan qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ë ViƯt Nam 71 I Các quan điểm chung áp dụng biƯn ph¸p phi th ¸p dơng cã chän läc Có nhiều yếu tố ràng buộc khả áp dụng NTM nhằm mục tiêu bảo hộ sản xuất nớc quy mô thời gian Bảo hộ thực chất chuyển phân bổ nguồn lực Đây nhân tố đáng lu ý việc bảo hộ Ví dụ: Chính phủ áp dụng biện pháp hạn ngạch việc nhập đờng tinh luyện nhằm bảo hộ nông dân trồng mía nhà sản xuất đờng Khi đó, yếu tố đầu vào nh lao động, đất đai, phân bón, thuốc trừ sâu đợc đầu t nhiều vào trồng mía thay trồng loại khác Đồng thời vốn đợc đầu t nhiều vào công nghiệp sản xuất đờng từ mía Đầu t vào ngành công nghiệp khác bị hạn chế yếu tố sản xuất có hạn Mặt khác, có bảo hộ ngành mía đờng, giá đờng nớc cao giá đờng thị trờng giới, làm giảm sức cạnh tranh ngành sử dụng nhiều đờng nh bánh kẹo, nớc giải khát xuất Do đó, cần phải lựa chọn ngành đáng đợc bảo hộ để đem lại hiệu cao tơng lai Để bảo hộ đòi hỏi chi phí từ phía ngân sách nhà nớc Thực chất bảo hộ đem lại lợi ích cho nhà đầu t làm thiệt hại cho ngời tiêu dùng nớc Trong trờng hợp hàng hoá ngành đợc bảo hộ đợc xuất nói ngời tiêu dùng nớc đà đợc hởng lợi từ khoản hỗ trợ nớc đem lại Nhiều biện pháp bảo hộ đòi hỏi phải sử dụng ngân sách nhà nớc vốn đà eo hẹp bỏ qua khoản thu nhẽ ngân sách nhà nớc đợc hởng Nhiều NTM nh trợ cấp xuất khẩu, xoá nợ, miễn nộp thuế vốn thuộc nhóm Vì vậy, nên cố gắng tránh sử dụng biện pháp bảo hộ đòi hỏi chi phí từ ngân sách nhà nớc làm giảm nguồn thu ngân sách 72 Với xu hớng hội nhËp kinh tÕ qc tÕ, viƯc ¸p dơng c¸c NTM để bảo hộ nên gắn với đàm phán hội nhập B¶o s¶n xt níc b»ng viƯc sư dơng NTM đà vi phạm nguyên tắc WTO đợc sử dụng biện pháp thuế quan để bảo hộ Do vậy, mức độ bảo hộ thời gian trì bảo hộ giảm đàm phán gia nhập vào tổ chức thơng mại quốc tế Việc bảo hộ sản xuất nớc thực mang lại hiệu không làm giảm khả cạnh tranh Đây nguyên tắc có ý nghĩa Về dài hạn, bảo hộ nhằm nâng cao dần khả cạnh tranh ngành sản xuất nớc trớc đối thủ nớc Nếu sau loại bỏ NTM mà ngành đợc bảo hộ suy giảm dần khả cạnh tranh, chí đứng trớc nguy phá sản, cần hay buộc nhà nớc phải tiếp tục bảo hộ nói định ngành nh để bảo hộ cha xác đáng Việc chọn lĩnh vực bảo hộ phải gắn với định hớng xuất sách phát triển kinh tế vĩ mô Những lĩnh vực có tiềm xuất tơng lai cần đợc u tiên áp dụng NTM để bảo hộ Chỉ tình cấp bách tiến hành bảo hộ lĩnh vực sản xuất hàng thay nhập áp dụng có lộ trình Một nguyên tắc quan trọng WTO chấp nhận bảo hộ sản xuất nớc thuế quan, biện pháp bảo hộ rõ ràng, dễ dự đoán thuận tiện tiến hành đàm phán mở cửa thị trờng Tuy nhiên, WTO nh tổ chức thơng mại khu vực khác đa ngoại lệ cho phép thành viên trì NTM nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, đạo đức xà hội môi trờng Ngoài ra, tổ chức có quy định mang tính linh hoạt cho thành viên việc loại bỏ NTM không phù hợp Các thành viên phát triển 73 đợc phép trì NTM với mục tiêu bảo hộ thời gian độ định Khoảng thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào NTM nh khả đàm phán Việt Nam Những NTM vi ph¹m nhiỊu nhÊt sÏ thu hót sù chó ý cao đối tác thơng mại Do đó, Việt Nam cần thực nghiêm túc lộ trình cắt giảm loại bỏ biện pháp nh áp dụng sở phối hợp đồng cam kết quốc tế Mục tiêu thoả thuận thơng mại khu vực (RTARegional Trade Agreement) thúc đẩy tiến trình thuận lợi hoá, tự hoá thơng mại Do đó, thoả thuận có tảng chung nguyên tắc WTO Trong trình xây dựng áp dụng NTM nhằm mục tiêu bảo hộ cần phải xem xét đầy đủ cam kết thoả thuận quốc tế tác động chúng Ví dụ, với mặt hµng nhËp khÈu chđ u tõ ASEAN vµ thc diƯn tự hoá theo CEPT việc trì NTM bảo hộ mức cao khuôn khổ WTO có ý nghĩa Hoặc nh đà tham gia vào chơng trình thuận lợi hóa, đơn giản hoá thủ tục hải quan APEC không cần thiết phải tạo thủ tục hải quan phức tạp để hạn chế nhập Cố gắng áp dụng nhiều NTM Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu sắc, NTM đà đợc áp dụng với mục tiêu bảo hộ sản xuất nớc bắt buộc phải phù hợp với cam kết thơng mại quốc tế mà Việt Nam đà tham gia Vì vậy, biện pháp bị loại bỏ sau thời gian định Để tiếp tục trì đợc bảo hộ việc tìm kiếm biện pháp tinh vi 74 cần thiết Trên thực tê, ngời ta tìm đợc biện pháp né tránh đợc cam kết họ ký kết Các NTM đợc tạo không vi phạm cam kết quốc tế, không mang tính phân biệt đối xử rõ ràng phải dựa tiêu chí cụ thể khách quan Nhất quán rõ ràng Việc ¸p dơng c¸c NTM mét c¸ch nhÊt qu¸n vµ râ ràng đem lại nhiều lợi ích Trớc hết, môi trờng pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc ổn định, minh bạch không phân biệt đối xử Điều làm tăng sức hấp dẫn nhà đầu t nớc Các nhà đầu t có đợc tín hiệu rõ ràng môi trờng đầu t dài hạn Họ định đầu t vào ngành đợc bảo hộ cao để hởng thuận lợi, u đÃi ngắn hạn đợc tạo từ biện pháp này, hay lựa chọn đầu t vào ngành không đợc bảo hộ họ có sức cạnh tranh cao Không thế, áp dụng NTM cách quán rõ ràng phù hợp với thông lệ quốc tế, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tÕ cđa níc ta II Nh÷ng cam kÕt qc tÕ liên quan đến biện pháp phi thuế Thực chủ trơng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, năm qua, hệ thống NTM đà đợc điều chỉnh ngày phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, theo hớng ngày tự hoá Những chuyển biến tiếp tục đợc thực nhận thức đợc lợi ích tiến trình tự hoá thơng mại Các cam kết quốc tế Chính phủ Tổ chức khu vực quốc tế, đặc biệt lĩnh vực rỡ bỏ hàng rào phi thuế biểu cụ thể chủ trơng Cam kÕt CEPT/AFTA 75 ... 5) Nh vậy, hàng rào phi thuế quan không nên đợc xem nh đồng nghĩa với biện pháp phi thuế quan mà nên coi tập hợp biện pháp phi thuế quan Tất hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan song... cam kết quốc tế đờng hội nhập 26 Chơng II Hệ thống biện pháp phi thuế quan giới ảnh hởng đến thơng mại quốc tế I Hệ thống hàng rào phi thuế quan giới Định nghĩa 1.1 Các biện pháp phi thuế - "Là... biện pháp phi thuế quan yếu tố tạo nên hàng rào phi thuế quan Các biện pháp phi thuế quan bao gồm biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, chúng "rào cản" thơng mại chút Hệ thống biện pháp phi thuế quan giới

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Hình ảnh liên quan

Tình hình tăng trởng kinh tế giai đoạn 1996-2001 - Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế

nh.

hình tăng trởng kinh tế giai đoạn 1996-2001 Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan