Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

84 571 0
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục".

Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại Thơng Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai Đoạn 1997-2002: Nguyên nhân tăng trởng chậm giải pháp khắc phục Ngời hớng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hoa Ngời thực hiện: Sinh viên Phạm Xuân Thụy Lớp : Phạm Xuân Thụy - Nga37C Nga 37C Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Hà Nội 12/2002 Mục lục Lời nói đầu Chơng I Những vấn đề lý luận FDI I Khái niệm, đặc điểm hình thức FDI Khái niệm FDI Đặc điểm FDI Các hình thức FDI II Vai trò FDI nớc tiếp nhận vốn nớc phát triển Bổ sung nguồn vốn cho đầu t phát triển Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH Đẩy mạnh hoạt động xuất Tạo nhiều việc làm Bổ sung cho ngân sách Nhà nớc III Các yếu tố ảnh hởng đến khả thu hút FDI Các yếu tố khách quan a Xu hớng vận động luồng FDI giới b Động đầu t chủ đầu t quốc tế c Sự cạnh tranh thu hót FDI tõ c¸c qc gia kh¸c C¸c u tè chđ quan a Quan ®iĨm cđa níc tiÕp nhËn FDI b Các yếu tố môi trờng đầu t Chơng II FDI Việt Nam giai đoạn 1997-2002 I Đặc điểm môi trờng đầu t Việt Nam Quan điểm Nhà nớc Việt Nam thu hút FDI Môi trờng pháp lý cho hoạt động FDI Môi trờng kinh tế - trị - xà hội Quá trình Việt Nam tham gia tự hoá thơng mại đầu t II Tình hình thu hút triển khai dự án FDI (1997-2002) Tình hình thu hút dự án FDI a Xu hớng FDI vào Việt Nam thời gian qua b Cơ cấu luồng FDI Tình hình triển khai dự án FDI a Tình hình vốn thực b Hoạt động chuyển nhợng vốn Đánh giá tình hình thu hút triển khai dự án FDI a Những tác động tích cực FDI kinh tế b Những tồn tại, hạn chế III Tìm hiểu nguyên nhân gây nên sụt giảm dòng FDI vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Các nguyên nhân khách quan Phạm Xuân Thụy - Nga37C Trang 3 10 11 13 15 16 17 18 18 21 23 24 24 25 27 27 27 28 31 33 34 34 34 36 43 43 45 46 46 53 55 55 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 a Cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu năm 1997 b Sự cạnh tranh thu hút FDI nớc khu vực Các nguyên nhân chủ quan a Môi trờng pháp lí cho hoạt động FDI gò bó b Môi trờng kinh tế - xà hội nhiều hạn chế, tiêu cực 55 57 59 59 68 Chơng III Các giải pháp nhằm tăng cờng Thu hót FDI vµo ViƯt Nam thêi gian tíi I ChiÕn lỵc thu hót FDI cđa ViƯt Nam giai đoạn 2001-2005 II Các giải pháp nhằm tăng cờng thu hót FDI Thèng nhÊt nhËn thøc, x©y dùng chiến lợc nâng cao chất lợng qui hoạch thu hút FDI Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách FDI nhằm cải thiện môi trờng đầu t Việt Nam Nâng cao hiệu lực quản lí Nhà nớc hoạt động FDI Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t Đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng kinh tế, tăng sức hấp dẫn môi trờng kinh doanh Cải thiện chất lợng nguồn nhân lực Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 73 73 76 77 78 82 85 87 99 91 92 94 Lời nói đầu Trong năm gần đây, nhắc đến kinh tế phát triển động giới khu vực Đông Nam ngời ta đề cập đến vai trò Phạm Xuân Thụy - Nga37C Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) Riêng Việt Nam, 10 năm qua, luồng FDI đà đóng vai trò quan trọng trình chuyển đổi chậm chạp nhng vững từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng Vai trò doanh nghiệp FDI kinh tế quốc dân, tính theo đóng góp vào tổng sản lợng, việc làm xt khÈu cịng nh c¸c biÕn sè kinh tÕ vÜ mô khác đà đạt mức đáng kể Điều đợc thể rõ số liệu hoạt động cđa c¸c dù ¸n FDI, c¸c tham ln cđa nhà lÃnh đạo đất nớc nh ý kiến chuyên gia nớc Tuy nhiên, thời gian gần luồng FDI vào Việt Nam có xu hớng trầm lắng xuống Điều này, thực sự, đà gây lên lo ngại cho nhà sách nhà kinh tế Việt Nam Nhiều nghiên cứu, nhiều thảo luận đà đợc tiến hành để tìm hiểu nguyên nhân suy giảm Các phân tích khủng hoảng tài - tiền tệ Châu đà có tác động xấu đến luồng FDI vào Việt Nam nhng nguyên nhân chủ yếu hấp dẫn môi trờng đầu t Việt Nam Trong trình theo học ngành Kinh tế đối ngoại trờng Đại học Ngoại thơng cụ thể qua môn Đầu t nớc ngoài, em đà có đợc kiến thức lĩnh vực em định chọn việc phân tích thực trạng FDI vào Việt Nam giai đoạn 1997-2001 làm nội dung cho khóa luận tốt nghiệp Thông qua trình tổng hợp, phân tích đánh giá thông tin thực trạng hoạt động FDI vào Việt Nam viết xem xét tác động vốn FDI đến trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân gây nên sụt giảm đà tăng trởng FDI vào Việt Nam giai đoạn gần đề xuất số giải pháp nhằm thu hút có hiệu dòng vốn đầu t Khoá luận bao gồm chơng: Chơng thứ xem xét u vốn FDI với tác động quan trọng cđa nã ®Õn nỊn kinh tÕ cđa mét qc gia ®ang ph¸t triĨn nh ViƯt Nam, ®ång thêi sÏ tiÕn hành nghiên cứu nhân tố ảnh hởng đến khả thu hút FDI quốc gia Chơng thứ hai tìm hiểu cụ thể khả thu hút FDI Việt Nam, thực trạng trình thu hút thời gian qua đánh giá tác động kinh tế quốc dân Những tồn hoạt động FDI nớc ta nh nguyên nhân đợc xem xét Chơng Khoá luận đợc kết thúc Chơng thứ ba với giải pháp đề xuất nhằm cải thiện khả thu hút FDI Việt Nam thời gian tới Phạm Xuân Thụy - Nga37C Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Tuy nhiên, với khả chuyên môn phân tích, đánh giá hạn chế nh nguồn tài liệu cha đảm bảo tính thống khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, mong có đợc đánh giá góp ý Thầy cô bạn đọc Qua đây, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Cô giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hoa, ngời đà trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành khoá luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô giáo trờng Đại học Ngoại thơng, ngời đà cung cấp cho em kiến thức quí báu thời gian năm học vừa qua nh bạn bè đà giúp đỡ em trình hoàn thành khoá luận Xin chân thành cảm ơn! Hà nội 12/2002 Phạm Xuân Thụy Chơng I Những vấn đề lí luận FDI I Khái niệm, đặc điểm hình thức FDI Phạm Xuân Thụy - Nga37C Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Khái niệm FDI Quá trình tăng trởng phát triển kinh tế gắn liền với nguồn gốc hoạt động đầu t Đầu t giá trị tài sản mà xà hội bỏ vào tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu tơng lai Đầu t yếu tố ban đầu nhng lại yếu tố định thành công hoạt động sản xuất kinh doanh Để có đầu t cho phát triển kinh tế quốc gia cần nhiều vốn đầu t Thông thờng, có hai cách tạo vốn huy động từ nớc huy động từ nớc Tùy thuộc vào hoàn cảnh quốc gia sÏ cã sù lùa chän c¸ch thøc kh¸c Riêng quốc gia phát triển, mà thu nhập quốc dân thấp, không đảm bảo có d thừa để tích luỹ việc huy động vốn từ bên cần thiết, số nguồn vốn đầu t t nhân công ty, nhà t nớc chiếm tỷ trọng chủ yếu Đầu t trực tiếp nớc nớc (FDI) phận dòng vốn đầu t t nhân bên cạnh đầu t gián tiếp tín dụng thơng mại Đây hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà chủ đầu t nớc đóng góp toàn hay phần đủ lớn vốn đầu t dự án nhằm giành quyền điều hành tham gia điều hành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ, thơng mại Đặc điểm FDI Tác động hình thức chu chuyển vốn tăng tổng mức đầu t toàn xà hội, chúng đem đến cho quốc gia tiếp nhận phơng tiện để phát huy tỷ suất lợi nhuận vốn cao khan tơng đối vốn nguồn lao động nguồn nguyên nhiên liệu lại dồi Riêng với nguồn vốn FDI, đợc xuất phát từ chỗ loại hình đầu t phản ánh mục tiêu nhằm đạt đợc lợi ích lâu dài nhà đầu t nớc họ đầu t vào lợi ích lâu dài bao hàm quan hệ lâu dài nhà đầu t trực tiếp nớc doanh nghiệp FDI đợc thành lập nh mức độ ảnh hởng đáng kể nhà đầu t lên lĩnh vực quản lý doanh nghiệp Chính yếu tố sau qui định đặc điểm FDI Phạm Xuân Thụy - Nga37C Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Thứ nhất, FDI hình thức đầu t vốn t nhân chủ đầu t tự định đầu t, định tổ chức sản xuất kinh doanh tự chịu lỗ lÃi Các nhà đầu t lại thờng đến từ quốc gia có trình độ phát triển cao hơn, họ có trình độ quản lí tiên tiến, họ mang theo công nghệ sản xuất đại cho suất cao nên dự án FDI thờng khả thi cho hiệu cao Thứ hai, FDI không bị hạn chế mức góp vốn Với hình thức FDI, chủ đầu t định đem vốn đầu t vào quốc gia tự định tổ chức việc sản xuất kinh doanh Để thiết lập hệ thống sản xuất kinh doanh thành công nớc đòi hỏi khoản vốn đầu t không nhỏ Nếu nh nhà đầu t muốn san sẻ bớt gánh nặng vốn đầu t ban đầu họ thành lập liên doanh với doanh nghiệp thuộc nớc chủ nhà nhng thông thờng Chính phủ quốc gia lại qui định mức góp vốn tối thiểu bên nớc vào vốn điều lệ doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp FDI để giành quyền kiểm soát nhà đầu t phải có lợng vốn góp đủ lớn Các dự án FDI, trừ việc đầu t vào lĩnh vực, ngành nghề mà nớc chủ nhà hạn chế không cho phép, không bị hạn chế mức góp vốn tối đa Điều khác với hình thức đầu t gián tiếp, số lợng cổ phần mà công ty nớc đợc mua thờng bị khống chế mức độ định (khoảng từ 10% đến 25%) tuỳ theo nớc để cổ đông chi phối doanh nghiệp Cả hai yếu tố cho thấy qui mô dự án FDI thờng không nhỏ không bị hạn chế số lợng Thứ ba, nguồn vốn đầu t vào dự án FDI không dừng lại mức đóng góp ban đầu chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định trình hoạt động dự án, bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án nh vốn đầu t bổ sung từ nguồn lợi nhuận thu đợc Thứ t, đa dạng lĩnh ngành nghỊ mµ ngn vèn FDI cã thĨ tham gia Trong nhà đầu t gián tiếp định mua cổ phiếu doanh nghiệp làm ăn có lÃi có triển vọng tơng lai, hay với hình thức ODA nớc chủ nhà có quyền quản lí sử dụng vốn, nhng thông thờng danh mục dự án phải có thoả thuận với nhà tài trợ dự án FDI, Phạm Xuân Thụy - Nga37C Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 danh mục số ngành nghề Chính phủ nớc chủ nhà không cho phép, nhà đầu t có thĨ bá vèn kinh doanh vµo bÊt cø lÜnh vùc mà a thích Thứ năm tính ổn định, có khác FDI hình thức đầu t nớc khác nh ODA, cho vay ngắn hạn ngân hàng đầu t gián tiếp Đối với đầu t gián tiếp, hình thức chủ yếu mua tài sản tài chính, tiền lÃi từ việc mua trái khoán phơ thc nhiỊu u tè kh¸c nh tØ gi¸, lÃi suất ngân hàng, giá cổ phiếu Đó biến số có dao động ngắn hạn Hơn tài sản lại dễ bị bán chủ đầu t muốn thu hồi vốn Còn hình thức ODA thêng mang tÝnh chÝnh trÞ, quèc gia tiÕp nhËn phải chịu chi phối quốc gia chủ đầu t Trong hai trờng hợp nh dự án hoạt động không hiệu để lại gánh nặng nợ nần cho nớc tiếp nhận vốn Ngợc lại, FDI nguồn vốn mang tính ổn định lâu dài dựa cân nhắc lợi nhuận cho dài hạn Để thu hồi vốn đầu t nhà đầu t phải tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Điều thờng không dễ thực đợc khoảng thời gian ngắn, nhà đầu t không dễ rút lui trờng hợp gặp khó khăn Một đặc điểm quan trọng khác làm cho FDI không giống với hình thức chu chuyển vốn khác chỗ vai trò không hạn chế việc làm tăng đầu t nớc nhận vốn Bởi lẽ FDI xuất phát từ định doanh nghiệp nớc nhằm tham gia vào sản xuất quốc tế, di chuyển địa điểm hoạt động đến nớc chủ nhà lựa chọn FDI đem theo kiến thức đặc thù cho công ty (dới hình thức công nghệ, kỹ quản lí, bí tiếp thị) mà nớc chủ nhà thuê mua đợc thị trờng Và thông qua việc tiếp nhận nguồn FDI nớc chủ nhà tiếp thu đợc công nghệ sản xuất đại, trình độ quản lý tiên tiến, đào tạo đợc đội ngũ lao động có tay nghề, có tác phong lao động công nghiệp mà dự án FDI để lại cho quốc gia sở hạ tầng sản xuất đại Các hình thức FDI Phạm Xuân Thụy - Nga37C Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Khi tiến hành đầu t nớc ngoài, tuỳ thuộc vào khả tài đặc điểm môi trờng đầu t nớc đà lựa chọn, chủ đầu t định cách thức đầu t hợp lí Thông thờng luật pháp nớc qui định loại hình FDI chủ yếu là: Hợp tác kinh doanh sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh, Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp 100% vốn nớc a Hình thức hợp tác kinh doanh sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh Đây hình thức đầu t mà theo chủ đầu t nớc đem vốn đầu t góp chung với hay số doanh nghiệp nớc sở để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mà không thành lập lên pháp nhân Mọi vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh chi phối Hợp đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD) văn kí kết bên để tiến hành đầu t, kinh doanh, qui định trách nhiệm bên cách thức phân chia kết kinh doanh cho bên Trong hợp đồng bên qui định cụ thể mục tiêu phạm vi kinh doanh, hình thức sửa đổi chấm dứt hoạt động liên doanh Hình thức hợp tác kinh doanh sở HĐHTKD thờng đợc doanh nghiệp nớc sử dụng luật pháp nớc chủ nhà cho phép sử dụng hình t số ngành nghề, họ cha có đủ điều kiện cần thiết để tiến hành kinh doanh độc lập nớc ngoài: hiểu biết môi trờng đầu t nh tình hình thuê mớn nhân công, tổ chức sản xuất nớc chủ nhà Bằng hình thức hợp tác kinh doanh họ tận dụng đợc nguồn vốn, lao động thông hiểu môi trờng kinh doanh, sách kinh tế phía đối tác nhà đầu t nớc Theo hình thức hợp tác kinh doanh sở HĐHTKD bên tham gia không thành lập lên pháp nhân mà thấy cần họ thành lập Ban điều phối Ban điều phối đợc bên lập lên quan lÃnh đạo bên hợp doanh mà để thực HĐHTKD Trong trình thực hiện, xét thấy cần, bên nớc thành lập Văn phòng đại diện Việc Phạm Xuân Thụy - Nga37C Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 thành lập Văn phòng đại diện đợc đăng kí Cơ quan cấp giấy phép đầu t, hoạt động văn phòng đại diện phạm vi giấy phép đầu t HĐHTKD đà kí Hình thức FDI thờng đợc sử dụng cho môi trờng đầu t mà hiểu biết môi trờng chủ đầu t hạn chế Ví dụ nh Việt Nam, hình thức chiếm tỷ lệ tơng đối lớn đất nớc mở cửa cho nhà đầu t nớc (52% vốn đăng kí năm 1988, 59,3% vào năm 1990) nhng đến hết năm 2001 nã chØ cßn chiÕm mét tû lƯ nhá (9,6% vỊ vốn đăng kí 7% số dự án) b Hình thức Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh hình thức FDI phổ biến thờng đợc quốc gia a thích Đây hình thức có góp vốn, góp sức từ hai phía: nhà đầu t nớc nhà đầu t nớc sở Theo hình thức liên doanh bên tận dụng đợc u bên Với nhà đầu t sở vốn, công nghệ, kĩ quản lí tiên tiến bên nớc Đây yếu tố mà quốc gia chủ nhµ thêng rÊt thiÕu vµ hä cịng khã cã thĨ tiếp nhận từ nớc không thông qua đờng tiếp nhận vốn đầu t Trong u nhà đầu t nớc thông hiểu thị trờng nội địa, đặc tính tiêu dùng, nguồn nguyên nhiên liệu, lao động, mối quan hệ với quan Nhà nớc bạn hàng nội địa Đây yếu tố mà nhà đầu t nớc cần đặt chân vào quốc gia khác Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập sở Hợp đồng liên doanh đợc kí kết bên để tiến hành đầu t, kinh doanh Trong trờng hợp đặc biệt, Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập sở Hiệp định kí kết Chính phủ Hợp đồng liên doanh thờng qui định rõ mục tiêu phạm vi kinh doanh, qui định vấn đề cụ thể việc thành lập Doanh nghiệp liên doanh, hình thức nguyên tắc hoạt động nh việc chấm dứt hoạt động Doanh nghiệp liên doanh Hình thức phổ biến Doanh nghiệp liên doanh Công ty cổ phần, nhng số quốc gia bị qui định phải Công ty trách nhiệm hữu hạn, bên chịu trách nhiệm phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định Phạm Xuân Thụy - Nga37C 10 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 không ngăn chặn đợc tệ nạn gây nhiều phiền phức cho doanh nghiệp Đối với Doanh nghiệp FDI xuất thị trờng quốc tế Việt Nam hạn hẹp cha tham gia sâu rộng vào tổ chức kinh tế quốc tế, Tổ chức thơng mại giới WTO Các qui chế thuận lợi Việt Nam đợc hởng ít, Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ đà dợc thông qua nhng cha có chuyển biến tích cực đáng kể việc thực Do Doanh nghiệp thờng phải tự vận động việc tìm kiếm thị trờng xuất cho riêng Cơ sở hạ tầng cho kinh tế Việt Nam phát triển Công tác xây dựng sở hạ tầng Việt Nam đà đợc đẩy mạnh suốt năm qua nhng sở hạ tầng nớc ta bị nhà đầu t đánh giá yếu thiếu Hệ thống giao thông cầu đờng xuống cấp nghiêm trọng năm cuối thập kỷ 90 công tác qui hoạch bề bộn Phơng tiện vận tải thiếu số lợng, không đảm bảo chất lợng, hệ thống cầu cảng trình triển khai xây dựng nên cha kịp đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hệ thống thông tin liên lạc phát triển khu đô thị lớn, điện, nớc thiếu ổn định, giá đà cao lại ngày tăng Tất điều giải thích sách khuyến khích đầu t Chính phủ vào vùng có điều kiện kinh tế-xà hội khó khăn lại nhận đợc phản hồi từ phía nhà đầu t Thậm chí khu vực kinh tế trọng điểm, nay, sở hạ tầng nhiều khiếm khuyết Điển hình hai trung tâm kinh tế lớn níc lµ Hµ Néi vµ Thµnh Hå ChÝ Minh, tình trạng giao thông thật đáng lo ngại, đờng xá không đợc qui hoạch hợp lí, hoạt động quản lí đô thị cha đợc tốt đà gây nạn ách tắc giao thông thờng xuyên tình trạng ngập lụt mùa ma xảy liên miên thể tháo gỡ đợc Đối với khu công nghiệp tình hình không đợc sáng sủa Tình trạng thiếu thốn điện, nớc, nh chậm chễ công tác giải phóng mặt, bàn giao nhà xởng cho doanh nghiệp đà trở thành phổ biến Tất điều giảm uy tín môi trờng đầu t Việt Nam Phạm Xuân Thụy - Nga37C 70 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Hệ thống tài ngân hàng cịng béc lé nhiỊu u kÐm HiƯn sè lỵng ngân hàng Việt Nam hạn chế Các ngân hàng mạnh chủ yếu tập trung khu vực kinh tế Nhà nớc, tất nhiên phát triển ngân hàng cha thể sánh ngang tầm với khu vực Số lợng ngân hàng nớc Việt Nam qui chế tài cha thực khuyến khích họ Các công ty tài số lợng không đáng kể Các công ty bảo hiểm vừa nhng lại tập trung chủ yếu vào lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ nhiều Điều gây khó khăn cho nhà đầu t vấn đề vay vốn toán Tron giao dịch quốc tế, ngân hàng Việt Nam cha thực tạo đợc uy tín tốt, Ngân hàng ngoại thơng có số ngoại tệ đủ mạnh để tạo đợc tin tởng từ đối tác nớc Một nguyên nhân không phần quan trọng khác làm cho nhà đầu t nớc phải đắn đo đầu t vào Việt Nam mức chi phí họ phải gánh chịu cao Yếu tố nhóm chi phí qui chế áp dụng hai giá khác cho nhà đầu t nớc nhà đầu t nội địa Sự phân biệt đối sử đà tạo bất bình đẳng cạnh tranh chủ thể kinh tế, khiến cho nhà đầu t nớc phải trả chi phí lớn nhng điều quan trọng đà gây tác động xấu đến tâm lí nhà đầu t nớc Kể từ năm 1999 qui chế bắt đầu đợc xoá bỏ nhng lộ trình qui chế giá tiến triển chậm Trong ë Trung Quèc hay ë Singapore, t¹i khu công nghiệp, chí Nhà nớc cho doanh nghiệp FDI mợn đất kinh doanh Việt Nam nay, nhà đầu t trả tiền thuê đất mà với mức giá thuộc hàng cao khu vực Chi phí khác không thấp Vào năm 2000, theo Báo cáo điều tra JETRO (Tổ chức xúc tiến Thơng mại Nhật Bản) lơng công nhân Việt Nam cao gấp 1,6 lần Jakarta, giá ®iƯn cao gÊp hai lÇn ë Bangkok, cíc vËn chun container gấp đôi Singapore, Kualalumpur, cớc phí điện thoại thuộc hạng cao khu vực Thêm vào nhà đầu t phải chịu nhiều Phạm Xuân Thụy - Nga37C 71 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 loại thuế khác với mức thuế vừa cao lại hay thay đổi, nhiều loại chi phí có liên quan đến việc thực thủ tục hành chính, thủ tục hải quan Một số nguyên nhân khác tác động không tốt đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc là: Các doanh nghiệp Nhà nớc thờng có đợc vị u đÃi tham gia vào liên doanh nhng khả góp vốn doanh nghiệp thờng có hạn Hình thức góp vốn chủ yếu giá trị quyền sử dụng đất, nên doanh nghiệp muốn tăng vốn mở rộng qui mô phía Việt Nam khả huy động thêm vốn Cán ngời Việt Nam doanh nghiệp FDI thờng đủ lực, kiến thức quản lí, lại suy thoái đạo đức, móc ngoặc làm giàu cho cá nhân Lực lợng lao động cung ứng cho doanh nghiệp FDI thiếu số lợng chất lợng Đại đa số ngời lao động vào làm việc liên doanh phải trải qua trình đào tạo lại kể với ngời đà tốt nghiệp đại học Lao động có tay nghề thiếu trÇm träng HiƯn nay, ë ViƯt Nam khã cã thĨ tìm đợc công nhân khí bậc dới 30 tuổi Trong cấu nguồn lao động Việt Nam lại cân đối trầm trọng Tỉ lệ cử nhân đại học, ngời tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp công nhân lành nghề : 0,4 : theo th«ng lƯ qc tế tỷ lệ phải : : 10 Ngời lao động Việt Nam không cha đợc chuẩn bị tốt kiến thức chuyên môn, tay nghề mà thiếu khả thích ứng với tác phong lao động công nghiệp, với khối lợng công việc lớn, áp lực cao Thực tế đà xảy không trờng hợp công nhân Việt Nam đình công bỏ việc, chí gây bạo động thời gian qua Số vụ rắc rối có liên quan đến lao động làm việc doanh nghiệp FDI ngày tăng, điều phần bạo hành chủ đầu t nớc nhng bỏ qua nguyên nhân ngời lao động Việt Nam thiếu kiến thức, thiếu khả hoàn thành công việc Phạm Xuân Thụy - Nga37C 72 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Chơng III Các giải pháp nhằm tăng cêng thu hót FDI vµo ViƯt Nam thêi gian tíi I ChiÕn lỵc thu hót FDI cđa ViƯt Nam giai đoạn 2001-2005 Xuất phát từ chủ trơng Chính phủ coi nguồn vốn FDI phận quan trọng bàn cờ chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc từ đóng góp to lín cđa khu vùc FDI ®èi víi nỊn kinh tế quốc dân, giai đoạn Phạm Xuân Thụy - Nga37C 73 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 2001-2005 tới thu hút FDI mục tiêu quan trọng sách kinh tế đối ngoại Việt Nam Tuy nhiên, giai đoạn có nhiều biến cố lớn nỊn kinh tÕ níc ta víi viƯc chóng ta chÝnh thức tham gia vào khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ thức bớc vào thực Ngoài ra, giai đoạn 2001-2005 giai đoạn nớc rút cho tiến trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) cần dồn nỗ lực vào trình đầu t phát triển, tạo dựng kinh tế đủ sức hòa nhập vào kinh tế toàn cầu Đối với riêng hoạt động FDI, giai đoạn đa Luật Đầu t nớc sửa đổi năm 2000 vào thực tiễn, cần tiếp tục cải tạo môi trờng đầu t, thu hút thêm nhiều vốn FDI để FDI tiếp tục động lực cho trình đại hoá kinh tế đất nớc Mục tiêu đặt cho giai đoạn 2001-2005 chặn đứng đà suy giảm FDI diễn kể từ sau năm 1997; tiếp tục cải biÕn c¬ cÊu FDI theo híng tÝch cùc nh»m tiÕp nhận công nghệ mới, trình độ sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm quản lí đại; định hớng nguồn FDI vào ngành nghề, lĩnh vực, vùng kinh tế trọng điểm nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH Về mục tiêu cụ thể, theo Nghị 09/2001/NQ-CP Chính phủ tăng cờng thu hút nâng cao hiệu đầu t trùc tiÕp níc ngoµi thêi kú 2001 - 2005, ban hành ngày 28/8/2001, năm 2001-2005 đón nhận 12 tỷ USD FDI đăng kí mới, chiếm kho¶ng 20% tỉng sè 60 - 65 tû USD vốn đầu t toàn xà hội (tính theo thời giá năm 2000) Trong số đó, vốn FDI thực đạt khoảng 11 tỷ USD Đến hết năm 2005, khu vực FDI đóng góp khoảng 15% GDP, 25% tổng kim ngạch xuất 10% tổng thu ngân sách Nhà nớc (không kể dầu khí) Phơng hớng cụ thể ®Ĩ thu hót vµ sư dơng FDI nh sau: a Định hớng thu hút sử dụng FDI theo ngành theo lĩnh vực Phơng hớng chung khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút FDI vào ngành công nghiệp chế biến xuất công nghệ cao, công nghiệp khí, điện Phạm Xuân Thụy - Nga37C 74 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 tử, dầu khí, ngành nớc ta mạnh tài nguyên, nguyên liệu lao động - Trong lĩnh vực nông-lâm nghiệp cần khuyến khích có sách u đÃi thoả đáng dự án môi trờng, chế biến sản phẩm nông-lâm-ng nghiệp gắn với việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ xuất tiêu dïng níc; chó träng c¸c dù ¸n øng dơng công nghệ sinh học sản xuất loại giống có chất lợng hiệu kinh tế cao; khuyến khích dự án khí phục vụ nông nghiệp, án dịch vụ nông nghiệp - Trong lĩnh vực công nghiệp, việc thu hút FDI vừa hớng vào ngành sử dụng nhiều lao động vừa trọng ngành, lĩnh vực có công nghệ đại, công nghƯ cao nh tin häc, sinh häc, vËt liƯu míi, tự động hoá, dầu khí Một số định hớng cụ thĨ: + TiÕp tơc thu hót FDI c¸c lÜnh vực quan trọng: tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí, phát triển sở công nghiệp hạ nguồn dầu khí + Thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản Việt Nam; đầu t sản xuất phôi thép, hoàn nguyên quặng, cán thép lá, thép hợp kim, thép hình + Sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô, xe máy; sản xuất, lắp ráp thiết bị máy thi công xây dựng; thiết bị kỹ thuật cho ngành vận tải; thiết bị phụ tùng máy nông nghiệp thiết bị cho ngành công nghiệp khác + Phát triển nguyên liệu hoá chất bản, vật liệu (chất dẻo, sợi tổng hợp, polyme ), chất bảo vệ thùc vËt; nguyªn liƯu nhùa (PE, PS, PP, PVC…) + Các dự án may mặc, dự án giày xuất khẩu; sản xuất nguyên liệu, phụ kiện cho ngành may mặc, dự án dự án giày; trọng dự án kéo sợi, dệt, in hoa, nhuộm + Các dự án điện tử, điện gia dụng trọng vào sản xuất linh kiện điện, điện tử, hình vi tính; thiết bị tin học, điện tử công nghiệp, điện tử y tế phục vụ nhu cầu nớc xuất khẩu; dự án điện gia dụng xuất 80% + Các dự án sản xuất mặt hàng dợc phÈm thay thÕ nhËp khÈu; khuyÕn khÝch c¸c dù ¸n sản xuất nguyên liệu thuốc kháng sinh, nguyên liệu hoá dợc; sản xuất thiết bị y tế, dịch truyền Phạm Xuân Thụy - Nga37C 75 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 - Trong lÜnh vùc dÞch vơ: TËp trung khun khích dự án phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, sở hạ tầng ngành du lịch; dịch vụ tin học, chuyển giao công nghệ; trọng thu hút FDI vào phát triển mạng thông tin kết hợp điện thoại di động vô tuyến cố định, cáp quang biển Bắc Nam, mạng Internet phục vụ cộng đồng, sản xuất thiết bị viễn thông b Định hớng thu hút FDI theo địa bàn đối tác đầu t - Về địa bàn thu hút FDI: Tiếp tục thu hút FDI vào địa bàn có nhiều lợi để phát huy vai trò vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển vùng khác sở phát huy lợi so sánh Khuyến khích dành u đÃi tối đa cho dự án FDI vào vùng địa bàn có điều kiện kinh tế - xà hội khó khăn đẩy mạnh đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng địa bàn nguồn vốn khác để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI Tập trung thu hút vốn FDI vào Khu công nghiệp tập trung đà hình thành theo quy hoạch đợc phê duyệt - Về đối tác đầu t: Đa dạng hoá đối tác ®Çu t theo híng më réng quan hƯ ®Çu t với tất quốc gia giới, không phân biệt chế độ trị hay trình độ phát triển song phải xác định rõ trọng tâm, trọng điểm, cân nhắc, so sánh để lựa chọn đối tác có khả nhằm đạt đợc hiệu cao hợp tác đầu t Đặc biệt chuyển mạnh hớng thu hút vốn đầu t sang công ty, tập đoàn Bắc Mỹ, Tây Âu nhằm tranh thủ công nghệ nguồn, kỹ thuật nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, trớc hết lĩnh vực họ mạnh công nghệ, kỹ thuật nh viễn thông, điện, điện tử, tin học, công nghệ thông tin, khí, dầu khí, hoá chất (mục tiêu cụ thể thu hút đ ợc tû USD tõ khèi EU; 2,5 tû USD tõ B¾c Mü) Chó träng thu hót vèn FDI tõ c¸c níc khu vực, đặc biệt từ Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, dự án lĩnh vực mà quốc gia có tiềm lực công nghệ Ngoài ra, cần đặt trọng tâm lâu dài vào TNCs tiềm lực vốn, trình độ công nghệ mạng lới thị trờng họ; khuyến khích, tạo thuận lợi cho ngời Việt Nam định c nớc đầu t nớc Phạm Xuân Thụy - Nga37C 76 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 c Đa dạng hoá hình thức thu hót FDI nh»m thu hót tèi ®a ngn vèn khả có thể, đồng thời để phát huy nguồn lực sẵn có nớc, từ thành phần kinh tế, địa bàn dân c phục vụ cho công phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân mà trớc mắt mở rộng thành phần kinh tế hợp tác với nớc ngoài, đa dạng hoá hình thức tổ chức xí nghiệp FDI II Các giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới Trớc thực trạng nguồn FDI trầm lắng dấu hiệu tăng trởng, nhiệm vụ đặt cho tất ngành, cấp có liên quan đến hoạt động FDI cần thống t tởng hành động, phải coi thành phần kinh tế có vốn FDI không đơn phận hữu kinh tế mà kích thích tố thúc đẩy toàn kinh tế phát triển Từ phải xây dựng thực hệ thống giải pháp đồng nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI với yêu cầu gắn FDI với kế hoạch phát triển kinh tế đất nớc; gắn với qui hoạch, chuyển dịch cấu kinh tế; phát huy lợi so sánh, nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế Trong thu hút FDI không nên tập trung vào số lợng vốn mà cần phải có giải pháp để FDI thực có hiệu vai trò kinh tế Các giải pháp cụ thể bao gồm: Thống nhận thức, xây dựng chiến lợc nâng cao chất lợng qui hoạch thu hút FDI Trớc hết, cần có thống cao cần thiết khách quan vai trò quan trọng FDI nghiệp CNH - HĐH đất nớc để có hành động quán ngành, cấp thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI Cần nhËn thøc r»ng khu vùc FDI lµ mét bé phËn hữu kinh tế ngày phát triển với tiến trình hội nhập kinh tế đất nớc vào khu vực giới Vì vậy, cần xử lý mối quan hệ vốn nớc vốn nớc ngoài, hợp tác kinh tÕ qc tÕ víi an ninh chÝnh trÞ - kinh tế - quốc phòng, bảo hộ sản xuất mở cửa hội nhập Phạm Xuân Thụy - Nga37C 77 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Ngày 28/8/2001 sở Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 2001 - 2010 Kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội 2001-2005 Chính phủ đà ban hành Nghị số 09/2001/NQ-CP tăng cờng thu hút nâng cao hiệu FDI thời kỳ 2001-2005 Trên sở đó, năm 2002 này, Bộ Kế hoạch Đầu t với Bộ, ngành địa phơng đà xây dựng qui hoạch FDI cho Bộ, ngành địa phơng với t cách phận hữu qui hoạch tổng thể nguồn lực chung nớc, gồm vốn nớc, vốn ODA, vốn FDI Trong đó, Bộ Kế hoạch Đầu t giữ vai trò quan chủ quản, phối hợp hợp lí qui hoạch FDI ngành, địa phơng với qui hoạch FDI tổng thể nớc Tuy nhiên, qua đánh giá thực tế nửa năm thực cho thấy hiệu công tác qui hoạch cha cao dự án gọi vốn mang tính tràn lan, thiếu tính khả thi Danh mục dự án đợc xây dựng cha tạo đợc bớc đột phá việc lôi nhà đầu t nớc ngoài, thu hút FDI năm 2002 lại có chiều hớng suy giảm Chính vậy, nhiệm vụ đặt qui hoạch cần khuyến khích mạnh mẽ FDI vào ngành công nghiệp chế biến xuất công nghệ cao, công nghiệp khí, điện tử, lợng, ngành ta mạnh nguyên liệu lao động Cần có sách, chế, biện pháp để tạo bớc chuyển hớng mạnh FDI vào xuất khẩu, góp phần tích cực làm biến đổi cấu kinh tế phân công lao động xà hội Trớc mắt thu hẹp danh mục lĩnh vực hàng hoá yêu cầu xuất 80%, giảm thiểu hạn chế đối víi viƯc nhËp khÈu nguyªn liƯu, phơ tïng cịng nh việc tiếp cận nguyên vật liệu từ thị trờng nớc cho doanh nghiệp FDI sản xuất hàng xuất Cần nâng cao chất lợng qui hoạch ngành, vùng, sản phẩm chủ yếu, dự báo chuẩn xác nhu cầu thị trờng làm sở cho việc xây dựng danh mục dự án gọi vốn FDI Trong xác định rõ sản phẩm, công suất, tiến độ, trình độ công nghệ, thị trờng tiêu thụ, địa bàn thực dự án, tránh tình trạng việc cấp phép đầu t cho số ngành hàng, lĩnh vực vợt nhu cầu, gây lÃng phí, thiệt hại cho đất nớc, thua lỗ cho số nhà đầu t, làm giảm niềm tin nhà đầu t vào môi trờng kinh doanh Việt Nam nh thời gian qua Phạm Xuân Thụy - Nga37C 78 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách FDI nhằm cải thiện môi trờng đầu t Việt Nam Trong vòng 15 năm qua, Luật Đầu t nớc Việt Nam đà qua lần sửa đổi, bổ sung, với nhiều văn pháp lí đợc Nhà nớc ban hành nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu t nớc Nhng nay, hệ thống sách FDI thiếu đồng bộ, thiếu quán, không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu, vận dụng khác làm cho nhà đầu t e ngại Do đó, nhiệm vụ đặt là: Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động FDI, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI phát triển theo định hớng Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội phù hợp với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Cải thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động FDI theo xu hớng cạnh tranh víi c¸c qc gia khu vùc HƯ thèng pháp luật đợc xây dựng theo hớng ổn định, thông thoáng, rõ ràng, đầy đủ, lâu dài, hấp dẫn, có so sánh đối chiếu với nớc khu vực Thiết lập mặt pháp lý chung áp dụng cho đầu t nớc FDI nhằm tạo lập mội trờng ổn định, bình đẳng cho sản xuất kinh doanh; đồng thời áp dụng số qui định điều kiện đầu t u đÃi phù hợp với đối tợng, lĩnh vực thời kỳ a Mở rộng phạm vi lĩnh vực thu hút FDI phù hợp với cam kết trình héi nhËp kinh tÕ qc tÕ - Cơ thĨ tríc mắt xây dựng Đề án mở rộng lĩnh vực thu hút FDI, lĩnh vực thời gian qua có chủ trơng không cấp phép hạn chế cấp phép đầu t Ban hành qui định cho phép nhà đầu t nớc đợc đầu t vào dịch vụ nhập khẩu, dịch vụ phân phối nớc theo tinh thần Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/07/2000 Chính phủ Thu hẹp danh mục hàng hoá không thuộc đối tợng doanh nghiệp FDI mua để xuất Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học cần có văn hớng dẫn thực sách, qui định hợp tác đầu t nớc theo tinh thần Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 06/03/2000 Chính phủ nhằm tăng cờng thu hút dự án FDI có chất lợng lĩnh vực Đồng thời, cần thu hẹp danh mục sản Phạm Xuân Thụy - Nga37C 79 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 phẩm phải đảm bảo tỷ lệ xuất 80%, áp dụng yêu cầu số sản phẩm thực cần thiết phải bảo hộ - Tiếp tục thu hẹp lĩnh vực, dự án không cấp phép đầu t đầu t có điều kiện, đồng thời mở rộng hình thức doanh nghiệp 100% vốn FDI lĩnh vực mà dừng lại hình thức liên doanh nh dự án xây dựng, kinh doanh sở hạ tầng khu công nghiệp, sản xuất xi măng, xây dựng khu thể thao, vui chơi giải trí, trồng rừng trồng công nghiệp lâu năm, dự án dạy nghề, trờng công nhân kỹ thuật, trờng dạy học cho ngời nớc Từng bớc mở cửa thị trờng bất động sản cho nhà đầu t nớc tham gia đầu t Việt Nam; xây dựng chế để doanh nghiệp FDI đợc xây dựng, kinh doanh nhà xây dựng, kinh doanh khu đô thị mới; khuyến khích đầu t lĩnh vực dịch vụ khoa học, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực; bớc mở rộng đầu t lĩnh vực thơng mại, dịch vụ du lịch Dần cho phép nhà đầu t nớc tham gia vào ngành viễn thông, lợng, hàng khôngđể tạo canh tranh bình đẳng, giúp cho ngành kinh tế mũi nhọn phát triển động b Đa dạng hóa hình thức FDI để khai thác thêm kênh thu hút đầu t - Nghiên cứu thực hình thức đầu t nh công ty hợp danh, công ty quản lí vốn Trớc mắt xây dựng Qui chế thực thí điểm việc chuyển đổi doanh nghiệp FDI sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp đợc đăng kí thị trờng chứng khoán từ cho phép doanh nghiệp dễ dàng việc huy động vốn, mở rộng hoạt ®éng kinh doanh, ®ång thêi gióp cho thÞ trêng chøng khoán Việt Nam hoạt động sôi - Nên cho phép thành lập xí nghiệp FDI đa dự án, đa mục đích theo mô hình kinh tế mở nhằm giúp cho xí nghiệp dễ dàng việc chuyển đổi hoạt động kinh doanh, ứng biến kịp thời với biến động thị trờng Thêm vào đó, cho phép doanh nghiệp liên doanh đợc chuyển đổi sang hình thức 100% vốn FDI trờng hợp liên doanh thua lỗ kéo dài trờng hợp bên đối tác muốn rút vốn để đầu t vào dự án khác Phạm Xuân Thụy - Nga37C 80 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 c Điều chØnh hƯ thèng th, phÝ, lƯ phÝ cho phï hỵp với tình hình phát triển kinh tế - xà hội đất nớc cam kết quốc tế - Phơng hớng chủ đạo đơn giản hoá sắc thuế, bớc áp dụng mức thuế chung cho nhà đầu t nớc nhà đầu t nớc Dành nhiều u đÃi thuế cho doanh nghiệp FDI sản xuất phụ tùng, linh kiện, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm; cho phép dự án sản xuất nguyên liệu phụ trợ hàng xuất đợc hởng u đÃi tơng tự nh dự án đầu t sản xuất hàng xuất khẩu; hạ thấp mức thuế thu nhập cá nhân ngời lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp FDI ®Ĩ khun khÝch viƯc sư dơng ngêi ViƯt Nam vµo vị trí chủ chốt quản lí chuyên môn; tiến tới xoá bỏ thuế đánh vào hoạt động chuyển lợi nhuận nớc cho phù hợp với thông lệ quốc tế Đối với thuế xuất nhập cần ấn định mức thuế cách ổn định hơn, tạo an tâm cho nhà đầu t nớc - Gắn liền với cải biến thuế tiếp tục điều chỉnh bớc giá, phí hàng hoá, dịch vụ để thời gian tới đây, bản, áp dụng mặt giá, phí thống cho doanh nghiệp nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Mặc dù năm 2001 đà thống áp dụng phí đăng kiểm phơng tiện giới, phí cảng biển, phí quản cáo phơng tiện thông tin đại chúng, phí thăm quan di tích lịch sử văn hóa nhng phân biệt giá thuê đất, thuê nhà, giá điện, nớc, điện thoại, giá vé máy bay nên bên cạnh việc tiếp tục lộ trình giảm cớc phí nói cần kiên không ban hành thêm loại giá, phí với phân biệt doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nớc d Giải kịp thời khó khăn, vớng mắc đất đai, giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án FDI - Cần sớm ban hành văn hớng dẫn cụ thể việc chấp chuyển giao giá trị quyền sử dụng đất tài sản liên quan đến ®Êt NhÊt lµ ®èi víi viƯc thÕ chÊp qun sư dụng đất ngân hàng Việt Nam nh chi nhánh ngân hàng nớc để vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh Ban hành văn híng dÉn viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng đất cho doanh nghiệp hoạt Phạm Xuân Thụy - Nga37C 81 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 động Khu công nghiệp, Khu chế xuất đồng thời ban hành văn hớng dẫn việc xử lí trách nhiệm nghĩa vụ bên đất dùng góp vốn vào liên doanh trờng hợp doanh nghiệp chuyển đổi hình thức đầu t, bị phá sản giải thể trớc thời hạn Về lâu dài, tiến tới chấm dứt chế góp vốn giá trị quyền sử dụng đất vốn đà gây nhiều rắc rèi thêi gian qua, chun sang thùc hiƯn chÕ độ Nhà nớc cho thuê đất - Đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải phóng mặt Các địa phơng cần giải thoả đáng tiền đền bù nh việc di chuyển chỗ cho trờng hợp nằm khu giải toả nhng cần kiên tổ chức cỡng chế thực giải phóng mặt trờng hợp đà đợc xử lí theo sách qui định Nhà nớc nhng không chấp hành e Đổi hoàn thiện sách tài - tiền tệ liên quan đến hoạt động FDI - Giảm dần tỷ lệ kết hối ngoại tệ để tiến tới xoá bỏ việc kết hối bắt buộc có ®iỊu kiƯn; cho phÐp c¸c doanh nghiƯp FDI thÝ ®iĨm phát hành cổ phiếu, trái phiếu thị trờng nớc để thu hút thêm vốn đầu t; phát triển thị trờng vốn để doanh nghiệp Việt Nam góp vốn đầu t nguồn huy động dài hạn nh: trái phiếu, cổ phiếu Cần sớm ban hành qui định cầm cố, chấp, bảo lÃnh để đẩy nhanh việc giải ngân vốn vay doanh nghiệp FDI; có qui định cụ thể hoạt động quĩ đầu t tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp FDI có đủ điều kiện đợc phép niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khoán - Xây dựng Qui chế hoạt động tài doanh nghiệp FDI; ban hành chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp; đồng thời bảo đảm quản lí Nhà nớc hoạt động tài doanh nghiệp f Xóa bỏ qui định ngặt ngèo thuê mớn lao động Cho phép doanh nghiệp FDI đợc trực tiếp tuyển dụng lao động thị trờng Qui định mức lơng tối thiểu Việt Nam đồng cho ngời lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc cần nhanh chóng đợc gỡ Phạm Xuân Thụy - Nga37C 82 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 bỏ nay, theo đánh giá chuyên gia nớc chi phí lao động Việt Nam không thấp quốc gia khác khu vùc nh ViƯt Nam míi gia nhËp khối ASEAN Ngoài ra, cần tiếp tục điều chỉnh qui định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp FDI nhằm tạo cho doanh nghiệp đợc chủ động định nh vấn đề thông qua định Hội đồng quản trị liên doanh, hoạt động chuyển nhợng vốn, qui chế tiền phá sản cho doanh nghiệp FDI Nâng cao hiệu lực quản lí nhà nớc hoạt động FDI Đây công tác quan trọng thời gian qua quản lí nhà nớc khâu yếu công tác thu hút thực dự án FDI: buông lỏng, nhng lại can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp; tợng sách nhiễu, tiêu cực đà giảm nhng tồn Để nâng cao hiệu lực quản lí nhà nớc thời gian tới cần thực hiƯn c¸c nhiƯm vơ thĨ sau: a TËp trung cao độ công tác quản lí, điều hành để tháo gỡ kịp thời khó khăn, hỗ trợ dự án FDI hoạt động hiệu Các quan cấp Giấy phép đầu t phải thờng xuyên rà soát, phân loại dự án FDI để có biện pháp xử lí kịp thời Đối với dự án cha triển khai cần kiểm tra tính khả thi từ đẩy nhanh việc thực dự có triển vọng, với dự án không khả thi cần kiên thu hồi Giấy phép đầu t dành hội cho nhà đầu t khác Với dự án trình thực quan hữu quan cần tích cực hỗ trợ để doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, khâu đền bù, giải phóng mặt để nhanh chóng hoàn thành xây dựng bản, đa xí nghiệp vào hoạt động Còn với dự án đà vào sản xuất kinh doanh nhng gặp khó khăn tài chính, thị trờng cần xem xét cụ thể để có biện pháp giải phù hợp Trớc hết, điều chỉnh để dự án nhanh chóng đợc hởng u đÃi, khuyến khích nh cho phép dự án sản xuất hàng xuất gặp khó khăn thị trờng tiêu thụ đợc tăng tỷ lệ tiêu thụ nội địa sản phẩm nớc có nhu cầu ta phải nhập khẩu, với dự án gặp khó khăn tài Phạm Xuân Thụy - Nga37C 83 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 xem xÐt viƯc cho vay tÝn dơng ®Ĩ triĨn khai dù án thu hút thêm nhà đầu t nớc tham gia để sớm triển khai dự án b Kiểm soát chặt chẽ việc thành lập nh hoạt động khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN - KCX) - Nhiệm vụ trọng tâm thu hút đầu t để lấp đầy khu công nghiệp đà hình thành Ngoài KCN nhỏ, cụm công nghiệp để giÃn nhà máy thành phố lớn, cần xem xét chặt chẽ việc thành lập KCN Trớc mắt cần rà soát lại KCN đà có định thành lập để dừng giÃn tiến độ xây dựng KCN không đủ yếu tố khả thi, thành lập KCN hội đủ điều kiện - Trong xây dựng mới, áp dụng mô hình KCN với qui mô khác nhau, trọng KCN vừa nhỏ, cụm công nghiệp vùng nông thôn để phục vụ nông nghiệp, nông thôn Cần lựa chọn vài địa phơng có ®iỊu kiƯn ®Þa lý, kinh tÕ - x· héi thn lợi để thành lập số mô hình khu kinh tÕ nh khu kinh tÕ më, khu kinh tÕ cöa khẩu, khu thơng mại tự tập trung mức vốn, ngời, tổ chức chế sách phù hợp để xây dựng thành công khu kinh tế - Xây dựng tách riêng việc Nhà nớc cho thuê đất nguyên thổ với việc kinh doanh sở hạ tầng doanh nghiệp phát triển KCN để ngăn chặn tình trạng đầu đất Rà soát chi phí xây dựng sở hạ tầng để xác định hợp lí giá cho thuê lại đất KCN, tránh đẩy giá thuê đất lên cao làm tăng chi phí đầu t doanh nghiệp Đồng thời bảo đảm hỗ trợ công trình hạ tầng kĩ thuật (đờng, điện, nớc, thông tin liên lạc) đến tận hàng rào KCN; u đÃi mức cao dự án phát triển hạ tầng xà hội đồng với KCN (nhà cho công nhân, trờng học, trờng dạy nghề, sở khám chữa bệnh, thơng mại dịch vụ đời sống thành phần kinh tế) - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Qui chÕ KCN, KCX, KCNC ban hµnh kÌm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/04/1997 phù hợp với tình hình theo hớng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t; thu hẹp khoảng cách tiến tới thống chế, sách đầu t nớc FDI KCN Phạm Xuân Thôy - Nga37C 84 ... tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Khi tiến hành đầu t nớc ngoài, tuỳ thuộc vào khả tài đặc điểm môi trờng đầu t nớc đà lựa chọn, chủ đầu t định cách thức đầu t hợp... nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Việt Nam thị trờng tiêu thụ tỷ ngời từ Việt Nam đến điểm xa 3-4 máy bay Việt Nam có 3260 km bờ biển, vùng thềm lục địa triệu km2, tài nguyên. .. kết góp vào vốn pháp định Phạm Xuân Thụy - Nga37C 10 Khoá luận tốt nghiệp Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 doanh nghiƯp Møc gãp vèn cịng nh tiÕn ®é gãp vốn pháp định vào doanh

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Đóng góp của FDI vào xuất khẩu của một số quốc gia đợc lựa chọn - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Bảng 1..

Đóng góp của FDI vào xuất khẩu của một số quốc gia đợc lựa chọn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1. Dòng vốn FDI chảy vào Châu á-Thái Bình Dơng và tỷ trọng của chúng trong tổng dòng vốn FDI chảy vào trên toàn thế giới, 1990-2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Hình 1..

Dòng vốn FDI chảy vào Châu á-Thái Bình Dơng và tỷ trọng của chúng trong tổng dòng vốn FDI chảy vào trên toàn thế giới, 1990-2001 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.10 Nhà đầ ut nớc ngoài lớn nhấ tở Việt Nam, tính đến 20/11/2002 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Bảng 3.10.

Nhà đầ ut nớc ngoài lớn nhấ tở Việt Nam, tính đến 20/11/2002 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4. 20 tỉnh thành thu hút đợc nhiều FDI nhất, tính đến hết năm 2001 TỉnhSố dự án(triệu USD)Tổng vốn Vốn thực hiện (triệu USD) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Bảng 4..

20 tỉnh thành thu hút đợc nhiều FDI nhất, tính đến hết năm 2001 TỉnhSố dự án(triệu USD)Tổng vốn Vốn thực hiện (triệu USD) Xem tại trang 44 của tài liệu.
a. Tình hình vốn thực hiện - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

a..

Tình hình vốn thực hiện Xem tại trang 45 của tài liệu.
2. Tình hình triển khai các dự án FDI - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

2..

Tình hình triển khai các dự án FDI Xem tại trang 45 của tài liệu.
Trong thời gian qua, hoạt động chuyển nhợng vốn cũng nh chuyển đổi hình thức doanh nghiệp trong khu vực FDI diễn ra khá mạnh, nhất là trong giai đoạn  1997-2002 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

rong.

thời gian qua, hoạt động chuyển nhợng vốn cũng nh chuyển đổi hình thức doanh nghiệp trong khu vực FDI diễn ra khá mạnh, nhất là trong giai đoạn 1997-2002 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 6. Chuyển nhợng vốn trong các dự án FDI tại Việt Nam, đến 6/2002 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Bảng 6..

Chuyển nhợng vốn trong các dự án FDI tại Việt Nam, đến 6/2002 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2. FDI và tỷ trọng của nó trong tổng vốn đầ ut toàn xã hội của Việt Nam, giai đoạn 1991-2002 (triệu đồng) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Hình 2..

FDI và tỷ trọng của nó trong tổng vốn đầ ut toàn xã hội của Việt Nam, giai đoạn 1991-2002 (triệu đồng) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 5. Đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Hình 5..

Đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 6. Lao động trực tiếp trong khu vực FDI - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Hình 6..

Lao động trực tiếp trong khu vực FDI Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 11. Đóng góp của các doanh nghiệp FDI vào năng lực xuất khẩu của Việt Nam, 1991-2002  - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Bảng 11..

Đóng góp của các doanh nghiệp FDI vào năng lực xuất khẩu của Việt Nam, 1991-2002 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 12. Vốn FDI đăng kí theo lĩnh vực chính, 1996-2001 (triệu USD)   Khu vực1996199719981999 2000 II/2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Bảng 12..

Vốn FDI đăng kí theo lĩnh vực chính, 1996-2001 (triệu USD) Khu vực1996199719981999 2000 II/2001 Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 13. Các dự án FDI vào Việt Nam theo nớc xuất xứ, 1988-2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Bảng 13..

Các dự án FDI vào Việt Nam theo nớc xuất xứ, 1988-2001 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 14. Sự phân bổ các dự án FDI theo khu vực/ngành, tỷ lệ % (Số dự án) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Bảng 14..

Sự phân bổ các dự án FDI theo khu vực/ngành, tỷ lệ % (Số dự án) Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 16. Phân bố địa lý của FDI tại Việt Nam tính theo số dự án (%) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Bảng 16..

Phân bố địa lý của FDI tại Việt Nam tính theo số dự án (%) Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 17. Phân bố địa lý của FDI tại Việt Nam tính theo số vốn đăng kí - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Bảng 17..

Phân bố địa lý của FDI tại Việt Nam tính theo số vốn đăng kí Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 18. Việc làm trong các doanh nghiệp FDI, 1997-2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

Bảng 18..

Việc làm trong các doanh nghiệp FDI, 1997-2001 Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan