MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VĂN LINH

9 492 0
MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VĂN LINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ NHẬN XÉT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CÔNG NGHIỆP VĂN LINH 3.1. Nhận xét quá trình hạch toán CPSX tính giá thành sản phẩm. Qua nhiều năm xây dựng trưởng thành, Công ty cổ phần thương mại công nghiệp Văn Linh đang từng bước khẳng định mình, hoà nhập với nền kinh tế thị trường sôi động, phát triển kinh tế, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện, số thuế nộp cho ngân sách Nhà nước ngày càng tăng. Là một đơn vị hoạt động độc lập, công ty cổ phần thương mại dịch vụ Văn Linh phải hoàn toàn chủ động trong việc tìm kiếm bạn hàng. Hiện tại, công ty đang sử dụng dây chuyền sản xuất hiện đại, kỹ thuật ngày càng được nâng cao. Đạt được thành tựu như hiện nay là cả một quá trình phấn đấu liên tục, không ngừng vươn lên của cán bộ, công nhân viên, đặc biệt phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ cán bộ kế toán trong công ty. đó là một đội ngũ năng lực, say mê trong công việc, trình độ chuyên môn vững vàng nắm chắc chính sách, chế độ vận dụng linh hoạt vào thực tiễn của Công t. Công ty vận dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 1141/BTC ban hành ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính các văn bản quy định sửa đổi, bổ sung kịp thời. Việc tổ chức công tác kế toán phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty, phù hợp với đội ngũ nhân viên kế toán giúp lãnh đạo công ty nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng vốn các yếu tốt chi phí, từ đó những biện pháp đúng đắn trong công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh. Do thuộc loại hình danh nghiệp quy mô nhỏ nên Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Hình thức này phù hợp với đặc điểm hoạt động còn yêu cầu quản lý, các nghiệp vụ phát sinh ít được ghi theo trình tự thời gian. Hệ thống chứng từ được tổ chức hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ, quá trình luân chuyển chứng từ được tổ chức một cách khoa học. Công ty đặc biệt chú trọng tới việc lập hệ thống sổ chi tiết nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cho người quản lý, tạo điều kiện cho việc tổng hợp số liệu cuối kỳ lập báo cáo kế toán. Với đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng, các đơn đặt hàng quy cách khác nhau, số lượng không đồng đều nên Công ty tổ chức hợpchi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng. Việc này đảm bảo cho công tác tính giá thành được chính xác, xác định đối tượng tập hợp chi phí đối tượng tính giá thành phù hợp với nhau. Kế toán thực hiện tính giá thành sản phẩm vào hàng tháng phù hợp với nhau. Kế toán thực hiện tính giá thành sản phẩm vào hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo góp phần cung cấp thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo, tìm ra nguyên nhân tồn đọng đề ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc tập hợp CPNL, VLTT PCNCTT theo từng đơn đặt hàng nhằm hạch toán chính xác các chi phí phát sinh theo từng đơn đặt hàng riêng biệt. Việc trả lương theo sản phẩm kích thích người lao động làm việc hiệu quả, chất lượng cao. Điều này còn giúp cho doanh nghiệp quản lý vật tư, lao động hợp hiệu quả hơn, góp phần hạ giá thành sản phẩm. CPSXC được hạch toán chung cho cả tháng. Cuối tháng phân bổ chi phí cho từng đơn đặt hàng theo khối lương sản phẩm hoàn thành. Cách hạch toán như vậy là hợp hữu hiệu, tiết kiệm nhiều thời gian vì các dịch vụ mua ngoài, chi phí khấu hao TSCĐ không thể tách trực tiếp cho từng đơn đặt hàng theo mức độ sử dụng máy móc. Việc hạch toán chi phí theo từng khoản mục chi phí giúp công ty các biện pháp tiết kiệm đối với từng khoản mục chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm trong kỳ. Công ty áp dụng phương pháp hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên rất phù hợp với đặc điểm tính chất quy mô hoạt động sản xuất của Công ty. Việc tập hợp chi phí sản xuất thường xuyên sẽ phục vụ cho việc theo dõi chi phí chặt chẽ cung cấp thông tin thường xuyên cho công tác quản lý chi phí tại Công ty. Công tác hoàn thiện hạch toán CPSX tính giá thành sản phẩm cần phải thực hiện những yêu cầu sau: + Phù hợp với chế quản lý tài chính chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước. + Phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh yêu cầu quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. + Tạo ra một dòng vận động liền mạch của các chứng từ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, hạn chế tối đa hiện tượng trùng lặp, chồng chéo đường đi của các chứng từ các bút toán ghi sổ. + Phải đảm bảo cung cấp thông tin về chi phí, giá thành một cách nhanh chóng nhất, kịp thời nhất cho việc ra các quyết định quản lý chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. + Việc hoàn thiện kết hợp kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết, kế toán tài chính với kế toán quản trị. 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán CPSX tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Qua một thời gian thực tập tại Công ty cùng với việc tìm hiểu đặc điểm sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản phẩm, công tác tài chính kế toán đặc biệt là nghiệp vụ liên quan đến quá trình tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm, tôi xin đưa ra một số ý kiến sau: 3.2.1. Hoàn thiện công tác hạch toán CPNL, VLTT. Cuối kỳ, kế toán hạch toán theo giá thực tế để ghi vào sổ kế toán tổng hợp. Trị giá thực tế của hàng xuất kho trong kỳ = Số lượng thực tế hàng xuất kho trong kỳ X Đơn giá thực tế hàng xuất kho Cuối tháng, ghi số liệu lên bảng tính NL, VL – CCDC Bảng tính giá nguyên liệu, vật liệu CCDC Chỉ tiêu TK152 TK153 Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế I. Số dư đầu tháng II. Số PS trong tháng III. Cộng (I +II) IV: Xuất kho trong tháng V. Tồn kho cuối tháng Việc lập bảng phân bổ cũng lên thực hiện theo giá thực tế. 3.2.2. Hoàn thiện công tác hạch toán CPNCTT Công ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất với một tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền lương để đảm bảo giữ một tỷ lệ ổn định về PCNCTT trong giá thành sản phẩm giữa các tháng, các đơn đặt hàng Công thức tính: Mức trích trước hàng tháng tiền lương CNSX = Tổng tiền lương bản của công nhân sản xuất trong tháng X Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX Trong đó: Tổng tiền lương nghỉ phép của CNSX kế hoạch Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX = Tổng tiền lương của CNSX theo kế hoạch năm Sau đó phân bổ khoản tiền lương nghỉ phép theo từng đơn đặt hàng theo số lượng sản phẩm hoàn thành. Kế toán tiến hành hạch toán - Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí. Nợ TK 622: CPNCTT TK335 – Chi phí phải trả - Cuối mỗi năm kế toán tiến hành quyết toán giữa số trích với số thực tế phát sinh. + Nếu số thực tế nhỏ hơn số trích trước, kế toán ghi giảm chi phí số chênh lệch. Nợ TK335 TK622 + Nếu số thực tế lớn hơn số trích trước, kế toán ghi tăng chi phí số chênh lệch. Nợ TK622 TK335 3.2.3. Hoàn thiện công tác chi phí sản xuất chung: Đối với các vật liệu, CCDC xuất dùng cho phân xưởng đan hoàn thành, kế toán không xác định giá trị tồn kho vào cuối tháng mà tính hết vào CPSXC như vậy là không chính xác. Theo em khi phát sinh các chi phí vật liệu, CCDC cho phân xưởng (sản xuất vật liệu CCDC dùng cho hoạt động sản xuất của toàn doanh nghiệp, kế toán nên tập hợp vào TK627 với số thực tế xuất dùng. Cuối kỳ, kết chuyển vào CPSXKD để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK154 – CPSXKD dở dang TK627 – CPSX chung Khi kiểm nếu vật liệu CCDC nhập lại kho (nếu có) kế toán ghi theo giá trị còn lại của chúng. Nợ TK152 – NL, VL (giá trị còn lại) Nợ TK153 – CCDC (giá trị còn lại) TK154 – CPSXKDDD - Đối với sửa chữa lớn TSCĐ: khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Công ty đã tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất trong tháng phân bổ cho các đơn đặt hàng trong tháng là chưa hợp lý. Công ty nên phân bổ dần chi phí đó cho nhiều tháng tiếp theo, cho từng đơn vị đặt hàng theo khối lượng hoàn thành với định mức chi phí nhất định để tạo điều kiện cho việc đánh giá hiệu quả của các đơn đặt hàng được chính xác hơn cũng như đảm bảo lợi nhuận giữa các tháng được ổn định. + Khi công việc sửa chữa hoàn thành, kế toán ghi Nợ TK142.1 – Chi phí trả trước TK241.3 – Sửa chữa lớn TSCĐ + Sổ chi phí sửa chữa phân bổ cho từng đơn đặt hàng. Nợ TK627.4 – CPSXC TK142.1 – Chi phí trả trước. Kết luận Qua nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, Công ty cổ phần thương mại công nghiệp Văn Linh đã đạt những thành công nhất định dần tìm được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Đạt được kết quả nói trên đó chính là nhờ sự cố gắng nỗ lực của tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Công ty nói chung của phòng kế toán nói riêng, trong đó phải nói đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩmmột mục tiêu, một nhiệm vụ chủ yếu để đảm bảo sự tồn tại phát triển của Công ty. Do vậy cần phải đổi mới hoàn thiện công tác kế toán này. Điều này cần phải kết hợp chặt chẽ khoa học giữa lý luận thực tiễn để tìm ra mô hình kế toán phù hợp với thực tế của Công ty. Những nội dung từ lý luận đến thực tiễn được đề cập trong chuyên đề đã chứng minh ý nghĩa vai trò đặc biệt của chỉ tiêu chi phí sản xuất giá thành sản phẩm đối với mỗi doanh nghiệp. Là sinh viên thực tập tại Công ty cổ phần thương mại công nghiệp Văn Linh giữa kiến thức đã học thực tiễn còn khoảng cách nhưng em cũng mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện phần hành kế toán này. Mặc dù nhiều cố gắng xong do vốn kiến thức hạn, thời gian thực tập không dài nên bài viết này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy giáo trong khoa kế toán của các chú trong phòng kế toán Công ty cổ phần thương mại công nghiệp Văn Linh. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của các thầy trong khoa kế toán, đặc biệt là giáo Phạm Minh Tuệ cùng với tập thể chú, anh chị phòng kế toán Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2006 Học sinh Nguyễn Thị Minh Tâm . MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP. NGHIỆP VĂN LINH 3.1. Nhận xét quá trình hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm. Qua nhiều năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần thương mại và công

Ngày đăng: 31/10/2013, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan