THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CễNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT

74 456 0
THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN   BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG   TẠI CễNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CễNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT. PHẦN I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY. I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY : Là một trong những đơn vị tiên phong về cung cấp các sản phẩm bê tông, qua hơn 10 năm hoạt động, Công ty Hợp Nhất đã đang cung cấp hàng trăm ngàn m 3 bê tông các loại cho các công trình như: các khu đô thị mới( Linh Đàm, Láng Hoà Lạc .), khu trung tâm thương mại của các thị xã, cho ngươi tiêu dùng xây dựng nhà cửa Sản phẩm chính của Công ty là các sản phẩm công nghiệp, sản phẩm xây lắp, ngoài ra còn các sản phẩm hàng hoá khác như: kinh doanh nhà, giá trị kinh doanh khác… 1. Cơ cấu mặt hàng tính năng sử dụng. 1.1: Cơ cấu mặt hàng + Bê tông thương phẩm: là sản phẩm sau khi trộn xi măng, cát, đá nước theo tỉ lệ nhất định. Nếu công trình ở xa ta có thể trộn khô, trước khi đến chân công trình thì mới trộn thêm nước để hoàn thành sản phẩm, tuy nhiên chất lượng không đảm bảo bằng bê tông tươi. Bê tông thương phẩm thời gian vận chuyển tối ưu 1h, nếu có thêm phụ gia khoa học mới chỉ kéo dài thời gian sử dụng tối đa 3h, bán kính vận chuyển tối ưu là 20km, chính vì cự ly vận chuyển ngắn nên bê tông thương phẩm chủ yếu tiêu thụ ở khu vực Hà Nội (chiếm khoảng 60% khối lượng đầu ra, khoảng 60% giá trị sản xuất hàng hoá), tuy nhiên lợi nhuận thấp. Hiện nay bê tông thương phẩm đang ở đỉnh của sự thịnh vượng. + Cột điện: cột điện là sản phẩm truyền thống lâu đời nhất của Công ty. Hiện nay nhu cầu trên thị trường đang bão hoà theo dự kiến dự án năng lượng nông thôn, ta có thể tiêu thụ sản phẩm ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. + Cọc móng: sản phẩm nặng, cồng kềnh thường được sử dụng ở các công trình lớn như sân bay, bến cảng, kênh mương… chủ yếu được tiêu thụ ở Hà Nội. +Ống nước ly tâm: nặng, cồng kềnh vì vậy phạm vi tiêu thụ gần, nếu tiêu thụ ở xa thì chi phí rất lớn. + Gạch nhẹ, bê tông nhẹ: đặc điểm là giảm tải trọng, cách âm cách nhiệt tốt so với gạch thông thường, đây chính là sản phẩm gối đầu cho tương lai theo nhu cầu thị trường hiện nay. Trên đây là các sản phẩm công nghiệp chính của Công ty, ngoài ra còn có một số hàng hoá khác như: dải phân cách, chất phụ gia, vận chuyển hàng hoá… 1.2. Tính năng sử dụng. 1.2.1. ƯU ĐIỂM: - Tính toàn khối: sản phẩm có thể tạo hình theo ý muốn, bê tông đúc sẵn là một khối vững chắc có thể chịu đựng được dưới sự tác động của lực rất lớn. Tính chất này có ý nghĩa quan trọng đối với những vùng có động đất, thời tiết khắc nghiệt… Ngoài ra bê tông cốt thép còn có khả năng ngăn được chất phóng xạ, đặc điểm này giúp bê tông được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. - Tính bền lâu, giá thành bảo quản thấp: bê tông có độ bền đặc biệt, kết cấu cốt thép có thể phục vụ trong thời gian dài không hạn định (khoảng trăm năm) mà khả năng chịu lực không giảm thấp, chi phí về sử dụng bảo quản thấp vì ít hư hỏng. - Tính chống lửa trong phạm vi cháy 2h: đặc trưng tính chống lửa của bê tông cốt thép là khi có nhiệt độ bên ngoài vào khoảng 1000 0 C, nếu lớp bê tông bảo vệ dày 2,5 cm thì sau 1h nó chỉ bị nung nóng đến khoảng 500 0 C. 1.2.2. NHƯỢC ĐIỂM: + Trọng lượng bản thân lớn, quá trình thao tác nặng nhọc. + Bê tông có hệ số truyền âm, truyền nhiệt cao nên cần chi phí lớn để sử lý cách âm, cách nhiệt. 2.Phân đoạn thị trường tiêu thụ Trước đây, hình thức tiêu thụ của Công ty là theo hình thức địa chỉ, kế hoạch với giá bao cấp, thấp hơn so với giá thực tế sản xuất. Vì vậy, hoạt động của Công ty là không mang lại hiệu quả. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, khách hàng là người quyết định, là khâu trung tâm mà mọi hoạt động của Công ty phải hướng vào. Do vậy mà Công ty đã nhanh chóng thay đổi phương thức giao dịch, mua bán, thanh toán xoá bỏ sự phiền hà đối với khách hàng, cung cấp sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng. Phương thức mua hàng chủ yếu là thông qua hình thức sản xuất theo đơn đặt hàng nhu cầu của thị trường. Phương thức thanh toán bằng tiền, séc, chuyển khoản . Xuất phát từ đặc điểm của các sản phẩm bê tông là nặng, cồng kềnh, nên chi phí vận chuyển cao, việc di chuyển đi xa không có lợi (sẽ đẩy giá thành sản phẩm tăng lên cao). Do vậy, thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yếu là trong nước mà tập trung ở khu vực thị trường miền Bắc miền Trung. Trong đó, thị trường miền Bắc là thị trường chủ yếu của Công ty, sản phẩm của Công ty đã dần quen thuộc với người dân miền Bắc đặc biệt là khu vực Hà Nội vùng lân cận. Các loại sản phẩm của Công ty đều đã có mặt trên thị trường này. Ngoài ra các tỉnh phía Bắc như: TP Hải Phòng, Hải Dương, Cao Bằng, Lào Cai, Hà Tây, Quảng Ninh.Khu vực thị trường miền Trung như: Quảng Nam - Đà Nẵng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình… Nguyên nhân của sự khác biệt về khả năng chiếm lĩnh thị trường ở các khu vực trên của Công ty đó là sự xa cách về mặt địa lý, yếu tố cạnh tranh, quan trọng hơn cả là các yêu cầu về kỹ thuật đối với sản phẩm bê tông các loại, sự chiếm lĩnh thị trường của Công ty sẽ được trình bày rõ hơn ở phần sau. 3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty : Với ý nghĩa, kết quả sản xuất kinh doanh không chỉ là thước đo chất lượng, phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp, ý thức được vấn đề này Ban Lãnh đạo, cùng tập thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty đã tích cực hăng say lao động sản xuất, đầu tư đổi mới máy móc thiết bị sản xuất, sắp xếp lại tổ chức lao động, khai thác các tiềm năng vốn có của mình như: lao động, vật tư, vốn… Không ngừng phấn đấu vươn lên đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy ta thấy Công ty luôn tăng trưởng cả về doanh thu giá trị sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là những năm gần đây, Công ty không ngừng thúc đẩy tiêu thụ bằng việc tiếp thu, áp dụng tiến bộ khoa học tiên tiến của thế giới, đổi mới mở rộng mặt hàng sản xuất theo hướng đa dạng hoá sản phẩm như: cột điện ly tâm, ống nước ly tâm, cọc tròn ly tâm bê tông thương phẩm, gạch nhẹ, dầu bôi trơn, các sản phẩm cơ khí… Nhờ đó mà Công ty đã thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, giá trị sản lượng doanh thu tăng lên qua các năm, uy tín ngày một nâng cao. Giá trị sản xuất kinh doanh thực hiện năm 2003 quy mô tăng 4.359 trđ tức tốc độ tăng trưởng là 13% so với năm 2002; năm 2004 tăng 8.004 trđ so với năm 2003 tốc độ tăng khoảng 23%; năm 2005 tăng10.903 trđ tức tốc độ tăng 17% so với năm 2004 dự kiến kế hoạch giá trị sản xuất kinh doanh năm 2006 đạt 47.000 trđ. 4. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty : Ở Công ty Hợp Nhất, đơn vị khối lượng sản phẩm của bê tông thương phẩm là m 3 còn với sản phẩm bê tông: cột điện, ống nước, cấu kiện… khi tiêu thụ đơn vị tính không phải là m 3 mà là cột, ống, tấm, mét… Tuy nhiên để dễ tổng hợp tính toán so sánh kết quả tiêu thụ sản phẩm cũng như công tác lập kế hoạch, căn cứ vào định mức nguyên vật liệu, tất cả các sản phẩm bê tông đều qui về đơn vị“m 3 ”. Có điều đáng chú ý ở đây là giá thành cho 1m 3 bê tông cấu kiện thường lớn hơn rất nhiều so với bê tông thương phẩm. Những năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế của nước ta là khá cao, nhu cầu đầu tư xây dựngbản rất lớn đã tạo ra sự phong phú, đa dạng về chủng loại vật liệu xây dựng nói chung các sản phẩm bê tông nói riêng trên thị trường. Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng nói chung cũng như sản xuất bê tông nói riêng, thì vấn đề sống còn hiện nay không chỉ là lo chạy vật tư, nguyên vật liệu như trước đây, mà chính là khâu tổ chức tiêu thụ sản phẩm của mình. Cũng như bao Công ty khác, Công ty Xây dựng Hợp Nhất đã đang phấn đấu hết sức mình nhằm không ngừng củng cố thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của mình, chính vì thế mà sản phẩm của Công ty đã tiêu thụ rất tốt thể hiện ở bảng sau: Bảng1: Tình hình tiêu thụ theo sản phẩm. Chỉ tiêu Khối lượng tiêu thụ (m 3 ) So sánh(%) 2002 (1) 2003 (2) 2004 (3) 2005 (4) KH 2006 (5) 2/1 3/2 4/3 5/4 Tổng khối lượng tiêu thụ 52.625 63.507 67.026 76.604 94.390 121 105 114 123 1. Cột điện 4.247 5.048 4.841 3.775 5.550 119 96 78 147 2. ống nước 3.798 5.007 2.575 4.724 9.130 130 51 183 193 3. Panel .540 76 6 0 0 14 8 0 - 4. Cấu kiện 3.687 3.436 8.971 8.122 9.420 93 261 90 116 5. Bê tông thương phẩm 40.353 49.940 50.633 59.983 70.290 123 101 118 117 Bảng kết quả tiêu thụ theo sản phẩm bên trên của Công ty cho ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty biến động rất rõ trong 3 năm trở lại đây. Các chỉ tiêu biến động liên tục, tình hình cụ thể như sau: Tổng khối lượng bê tông tiêu thụ các loại năm 2003 so với năm 2002 tăng 21% .Đến năm 2004 chỉ còn là 5% đến năm 2005 là 14% .Sản phẩm cột điện năm 2003 tăng so với năm 2002 là 19% tương ứng với số tuyệt đối là 801 m 3 , đến năm 2004 năm 2005 sản lượng tiêu thụ giảm 0,4% 22% là do nhu cầu cột điện đã bão hoà, xu thế hiện nay là lắp cáp ngầm thay thế cột điện ly tâm bởi lắp cáp ngầm có nhiều ưu điểm vượt trội như: độ an toàn cao, không bị ảnh hưởng bởi thiên tai… Đối với ống nước, năm 2004 giảm 49% tức giảm khoảng 2.432 m 3 so với năm 2003 đến năm 2005 lại tăng trở lại, tăng 83% tức khoảng 2.149 m 3 . Cấu kiện có xu hướng tăng rõ rệt cả về quy mô tốc độ tăng trưởng. Sản phẩm bê tông thương phẩm vào năm 2003 tăng 23% so với năm 2002 tương ứng với số tuyệt đối là 9.587 m 3 . Nếu như năm 2003 nhu cầu tiêu dùng tăng vọt thì đến năm 2004 có xu hướng chững lại mức tăng chỉ có 1%, đến năm 2005 tốc độ tăng trưởng lại đạt 18% tương ứng 9.350 m 3 kế hoạch năm 2006 tốc độ tiêu thụ tăng 17%. Như vậy có thể kết luận rằng tình hình tiêu thụ của Công ty là khả quan, có chiều hướng đi lên đặc biệt là sản phẩm cấu kiện bê tông thương phẩm. 4.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý. Bảng 2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý. Thị trường Khối lượng tiêu thụ (m 3 ) Tỷ trọng (%) 2002 2003 2004 2005 2002 2003 2004 2005 1. Khu vực Hà Nội vùng lân cận 38.909 42.588 45.143 52.283 71,23 67,06 67,35 68,25 2. Các tỉnh miền Bắc 14.301 18.112 18.646 20.476 26,18 28,52 27,82 26,73 3. Các tỉnh miền Trung 1.415 2.807 3.237 3.845 2,59 4,42 4,83 5,02 Tổng khối lượng tiêu thụ 54.625 63.507 67.026 76.604 100 100 100 100 Qua bảng trên ta thấy: phần lớn khối lượng sản phẩm được tiêu thụ chính tại địa bàn Hà Nội vùng lân cận, thường chiếm tới 70% khối lượng sản phẩm tiêu thụ của cả Công ty. Thị trường miền Bắc miền Trung chiếm tỷ trọng thấp khoảng 30% khối lượng tiêu thụ toàn Công ty, song hai thị trường này hứa hẹn nhiều triển vọng đối với Công ty. Ở đây có 2 lý do chính dẫn tới thị phần thị trường ở hai khu vực này còn thấp là: đặc tính sản phẩm bê tông không vận chuyển đi xa được do đòi hỏi các điều kiện về kỹ thuật, mặt khác việc thúc đẩy tiêu thụ bằng việc phát triển thị trường về các thị trường xa thì việc vận chuyển sản phẩm là khó khăn, chi phí vận chuyển lớn. Qua đó ta xác định việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ngay trên thị trường truyền thống, đây là hướng chủ yếu của Công ty. Phát triển thị trường mới vào các vùng như các tỉnh phía Bắc, miền Trung nơi mà đang dần hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất đang trong quá trình đô thị hoá (đây chính là thị trường tiềm năng). Khu vực miền Bắc cùng hoà mình xu thế đô thị hoá nhanh chóng của cả nước, nhu cầu về sản phẩm bê tông do đó tăng lên. Doanh số ở khu vực này tăng lên qua các năm thường chiếm tỷ trọng khoảng 15-20%. Riêng khu vực miền Trung sẽ là một khu vực đầy tiềm năng nếu Công ty tìm được các biện pháp giảm tối đa chi phí vận chuyển.Hơn nữa, khu vực miền Trung đang được Đảng Nhà nước hết sức quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trong thời gian gần đây để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế đồng đều trên phạm vi cả nước. Đây chính là cơ hội cho các Công ty sản xuất bê tông đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cho Công ty. Các dự án mà Công ty đang tham gia cung cấp sản phẩm, tham gia thi công như: nâng cấp hệ thống cấp thoát nước Thành phố Vinh thị xã Hà tĩnh, Khu Công nghiệp Dung quất… ngoài ra Công ty đang tham gia cung cấp sản phẩm cho các dự án sửa chữa nâng cấp hệ thống thoát nước 6 tỉnh miền Bắc, cung cấp cột điện cho Công ty điện lực 1, Điện lực Hà Nội. Qua đó có thể đánh giá như sau: Thị trường miền Bắc là thị trường thuận lợi cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty, là thị trường mà Công ty đặt nền móng rất vững chắc, được sự tín nhiệm cao. Mặt khác đây là thị phần gần, chi phí vận chuyển, tiếp cận, thanh toán thuận lợi, nên Công ty cần có chính sách quan tâm đặc biệt nhằm không ngừng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trên thị trường này. Bên cạnh đó thị trường miền Trung các tỉnh phía Bắc cũng đang hứa hẹn một tiềm năng lớn cho Công ty trong thời gian tới điều này đòi hỏi Công ty cần phải nỗ lực hơn nữa trong công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của mình. 4.2. Cơ cấu các yếu tố trong giá bán sản phẩm: Là một Công ty kinh doanh sản phẩm bê tông xây dựng, khâu nghiên cứu giá cả là một khâu không thể thiếu được trong quá trình kinh doanh của Công ty, nó ảnh hưởng đến cả hoạt động tiêu thụ cũng như lợi nhuận của Công ty. Nếu định giá bán cao thì sản phẩm sẽ khó tiêu thụ, ngược lại nếu định giá bán quá thấp thì Công ty sẽ bị thua lỗ, có thể đi đến phá sản. Do đó, vấn đề quan trọng đặt ra với Công ty trong việc định giá làm sao vừa thu hút được nhiều khách hàng vừa đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của Công ty. Hiện nay giá cả của sản phẩm của Công ty như sau: * Giá bán = Giá thành toàn bộ +Thuế doanh nghiệp + Lợi nhuận mong muốn *Giá thành toàn bộ = Giá thành công xưởng + Chi phí gián tiếp Trong giá thành công xưởng gồm giá trị nguyên vật liệu như xi măng, sắt thép, cát, đá sỏi, phụ gia, giá điện nước cho sinh hoạt của công nhân, ngoài ra còn có lương cho công nhân, khấu hao máy móc . Trong chi phí gián tiếp gồm: chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí vận chuyển . Trong điều kiện cạnh trnh gay gắt hiện nay, giá cả là một vũ khí cạnh tranh để Công ty duy trì phát triển thị phần của mình. Ta quan sát cơ cấu giá sau: Bảng 3 : Cơ cấu giá bán Cột điện, ống nước năm 2005. Đvt: 1000đ/m3. Chỉ tiêu Năm 2005 Tỷ trọng (%) Cột điện ống nước Cột điện ống nước 1. Giá bán 4.080 1.264 100 100 2. Giá thành công xưởng 3.721 1.158 91,2 91,9 3. Chi phí gián tiếp 306 95 7,5 7,5 4. Lợi nhuận 53 11 1,3 0,9 Qua bảng trên ta thấy, tỷ trọng lợi nhuận/ doanh thu thấp, cột điện 1,3%, ống nước 0,9%, trong khi đó giá thành công xưởng chiếm tỷ trọng lớn hơn 90% giá bán làm ảnh hưởng không nhỏ đến giá bán sản phẩm. Theo ý kiến của khách hàng, chất lượng sản phẩm của Công ty tốt, tuy nhiên giá bán khá cao làm giảm tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty cần chú trọng hơn nữa công tác quản lý nguyên vật liệu, sử dụng hợp lý nhân công . phấn đấu hạ giá thành công xưởng để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ phẩm. Như nhiều doanh nghiệp khác, Công ty áp dụng hình thức giảm giá đối với khách hàng tiêu thụ khối lượng lớn, khách hàng truyền thống giúp Công ty đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm, ngoài ra tuỳ vào thị trường tiêu thụ Công ty tăng giá bán khi nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm của Công ty tăng lên. Qua đó, việc tăng (giảm) giá bán sản phẩm của Công tyhợp lý, thể hiện sự năng động, sáng tạo, linh hoạt trong công tác tiêu thụ của Công ty, góp phần nâng cao doanh thu đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Sau đây là bảng giá một số chủng loại sản phẩm của Công ty: Bảng 4 : Giá bán một số chủng loại sản phẩm Cột điện, ống nước của Công ty năm 2005. Sản phẩ m Mã hiệu sản phẩm Đvt Giá bán (đ) Thuế GTGT (đ) Tổng thanh toán (1000đ) Cột điện 1. LT 7A/140 Cột 476.190 23.810 500 2. LT 7,5B/140 Cột 54.000 27.000 567 3. LT 8B/140 Cột 595.238 29.762 625 4. LT 8,5B/140 Cột 649.524 32.476 682 5. LT 7,5/160 Cột 583.810 29.190 613 6. LT 8B/160 Cột 649.524 32.476 682 7. LT 8,5B/160 Cột 692.381 34.619 727 8. BG 8,5 ULT Cột 836.190 41.810 878 9. T 10A Cột 889.524 44.476 934 10. T 12A Cột 1.357.143 67.857 1.425 11. T 14A Cột 2.458.095 122.905 2.581 12. LT 14C (G6+N8) Cột 4.319.048 215.952 4.535 13. LT 16C (G6+N10) Cột 4.566.667 228.333 4.795 14. LT 18C (G8+N10) Cột 5.122.875 256.143 5.379 15. LT 20C (G10+N10) Cột 5.922.857 296.143 6.219 ống nước 1. D300×1(2,3,4) m 62.857 3.143 66 2. D400×1(2,3,4) m 77.143 3.857 81 3. D600×1(2,3,4) m 140.952 7.048 148 4. D758×1(2,3,4) m 220.000 11.000 231 5. Đ 1000A m 420.952 21.048 442 6. Φ1250×1-A/120 m 620.952 31.048 652 7. Φ1500×1-A/120 m 743.810 37.190 781 8. Φ2000×1-A/150 m 1.240.000 62.000 1.302 Điều này được thể hiện rõ Công ty luôn cố gắng đầu tư công nghệ hiện đại, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giảm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, khấu hao máy móc thiết bị . để hạ giá thành sản xuất. II: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CễNG TY: Do đặc thù của công ty là hoạt động xây lắp nên hoạt động sản xuất diễn ra ở nhiều nơi thời gian dài. Vì vậy những công trình thi công tại các địa phương thì công ty có thể sản xuất theo hợp đồng khoán sản phẩm, hoặc ký các hợp đồng để quá trình sản xuất được thuận tiện hơn. Với những hoạt động xây lắp của công ty được thực hiện tại các đơn vị cơ sở như tổ, đội cuối mỗi tháng nghiệm thu công việc đã làm được. A. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN: 1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty: Do đặc điểm cơ cấu tổ chức của công ty để phù hợp với yêu cầu quản lý bộ máy kế toán của xí nghiệp được tổ chức theo hình thức tập trung. Theo đó toàn bộ công tác kế toán của xí nghiệp đều tập trung tại phòng kế toán tài chính Dưới phân xưởng đội được bố trí các nhân viên thống làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra hạch toán ban đầu, thu thập chứng từ gốc gửi về phòng tài chính kế toán. Sau đó, kế toán viên tập hợp các chứng từ lại vào sổ sách. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty được thể hiện theo mô hình sau: KẾ TO N TRÁ ƯỞNG Kế toỏn tổng hợp Kế toỏn thanh toỏn cụng nợ Kế toỏn ngõn h ng t i sà à ản cố định Kế toỏn vật tư h ng hoà ỏ Kế toỏn tập hợp v tà ớnh giỏ th nh kià ờm TQ Nhõn viờn kinh tế ở cỏc đội Bộ máy kế toán bao gồm 6 người, 2. Nhiệm vụ của Phòng kế toán. Tham mưu giúp việc cho Giám đốc công ty. Là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong công ty. Quản lý phân bổ tài chính đúng quy định trong pháp lệnh kế toán thống kê. Lậo dự trù kế hoạch tài chính hàng tháng, quý năm theo quy định của xí nghiệp của bộ tài chính. Có trách nhiệm xây dựng, trình, đăng ký kế hoạch hàng năm. Thông được số lượng giá trị tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ lao động dùng trong quá trình sản xuất kinh doanh cùng số lượng vật tư hàng hoá mua vào bán ra. Tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ . Cuối tháng, quý, năm phòng kế toán phải tiến hành quyết toán tức là cộng sổ, tính doanh thu hàng hoá của sản phẩm bán ra các hạng mục công trình đã hoàn thành bàn giao. Đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán với sổ thực tế. Làm báo cáo nộp cho Giám đốc duyệt sau đó nộp lên cơ quan thuế Nhà nước. 3. Nhiệm vụ của các bộ phận trong phòng kế toán 3.1. Kế toán trưởng Là người chỉ đạo công tác của phòng kế toán, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tất cả các số liệu báo cáo kế toán tài chính của xí nghiệp, kiểm tra hoạt động của các nhân viên kế toán, kịp thời đảm bảo cuối kỳ hạch toán phải có báo cáo kế toán lên lãnh đạo cũng như các cấp, các ngành có liên quan. Tham mưu cho Giám đốc sao cho việc sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất. 3.2. Kế toán tổng hợp. Thực hiện phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức lưu trữ tài liệu kế toán. Kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành. 3.3. Kế toán thanh toán công nợ. Theo dõi công tác thanh toán các khoản phải thu, các khoản phải trả cho từng đối tượng việc nhập xuất tồn quỹ tiền mặt. Giám đốc tình hình sử dụng vốn, tình hình thi hành chế độ thanh toán. 3.4. Kế toán ngân hàng tài sản cố định. Theo dõi cơ cấu vốn về tài sản cố định, hiêu quả kinh tế của tài sản cố định, từng bước hoàn thiện cơ cấu nâng cao hiệu quả của vốn cố định. Theo dõi tình hình tăng hoặc giảm tài sản cố định. Theo dõi lượng tiền của xí nghiệp tại ngân hàng, lượng tiền gửi vào rút ra tại tài khoản ngân hàng. Thực hiện các nghiệp vụ vay dài hạn vay ngắn hạn tại ngân hàng. 3.5. Kế toán vật tư hàng hoá . Tiến hành kiểm tra chứng từ, ghi sổ theo dõi vật tư hàng hoá nhập xuất. Cung cấp toàn bộ số liệu cho kế toán trưởng để tổng hợp. 3.5. Kế toán tập hợp chi phí tính giá thành kiêm thủ quỹ Theo dõi việc ghi chép ban đầu tập hợp chi phí sản xuất. Cách phân bổ chi phí cơ bản chi phí không cơ bản nhằm đảm bảo xác định chính xác giá thành công trình nâng cao chất lượng công tác hạch toán giá thành công trình. Quản lý các loại tiền hiện có của xí nghiệp. Thực hiện việc nhập – xuất tiền khi có lệnh của Giám đốc thông qua phiếu thu – chi. Lập bảng thanh toán tiền lương các khoản trích theo lương. 4. Mối quan hệ giữa kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm với kế toán khác Với kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm khấu hao tài sản cố định có trách nhiệm cung cấp số liệu về chi phí sử dụng vật tư chi phí khấu hao tài sản, kế hoạch khấu hao tài sản cố định. Khi xuất kho vật tư kế toán Nguyên vật liệu thông báo với kế toán giá thành để bộ phận kế toán này tính ra được chi phí xây dựng công trình hết bao nhiêu từ đó có được giá thành cụ thể. Căn cứ vào số lượng tiêu thụ sản phẩm hoàn thành chất lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được cung cấp kế toán giá thành căn cứ để tính giá thành sản phẩm. Với kế toán tiền lương các khoản trích theo lương bộ phận kế toán này làm nghiệm vụ tính lương bảo hiểm xã hội, . để cung cấp số liệu cho kế toán giá thành từ đó kế toán làm cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Với kế toán vồn bằng tiền lương thủ quỹ tiến hành việc theo dõi qua ngân hàng trả tiền, tền nợ, tiền vay, lương tiền mặt tồn quỹ cuối kỳ hạch toán cung cấp thông tin cho kế toán gia thành làm nhiệm vụ tính toàn bộ những chi phiswr dụng trong từng hạng mục công trình, từng đơn vị sản phẩm cùng nhau thực hiện nhiệm vụ kế toán tài chính. 5. Mối quan hệ giữa phòng kế toán với các phòng ban khác. Với Giám đốc: Thông qua việc tính toán chi phí để tính được giá thành sản phẩm từ đó báo cáo với Ban Giám đốc về tình hình lãi lỗ để có biện pháp điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh. Với Phó giám đốc phụ trách xây dựng Phó giám đốc phụ trách kinh doanh thì phòng kế toán làm báo cáo để báo cáo tình hình chi phí sử dụng vật tư trang thiết bị chi phí bỏ ra để sử dụng máy thi công báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch các khoản chi phí sản xuất kinh doanh tình hình về mức dư bán thành phẩm trong sản xuất. [...]... thuận tiện cho công tác quản lý xí nghiệp đã sử dụng phần mềm kế toán vào công tác hạch toán vè ghi chép của kế toán Hình thức sổ kế toán mà xí nghiệp áp dụng dựa trên hình thức nhật ký chứng từ có sự thay đổi về mẫu sổ để thuận tiện cho công tác kế toán trên máy vi tính Đây là hình thức kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp với kế toán. .. phòng kế hoạch: Phòng kế hoạch có nhiệm vụ cung cấp kế hoạch sản xuất theo tháng, quý, năm theo từng mặt hàng cùng với vật liệu xây dựng dự toán cho chi phí sản xuất kế hoạch giá thành Cung cấp cơ sở dự toán cho từng khoản mục chi phí để kế toán giá thành có cơ sở so sánh phân tích số liệu thực tế cung cấp cho kế toán kế hoạch mua sắm dự trữ vật tư Đối chiếu, kết hợp với phòng kế hoạch để đánh giá kết. .. : “Phải trả người bán ” Tên TK Tên người bán Số tiền 331.1 Công ty xi măng Hoàng Thạch 82 439 000 331.2 Công ty thép Thái Nguyên 86 337 502 331.3 Công ty Hà Thành 58 230 000 331.4 Nhà máy xi măng Hải Dương 21 590 000 331.5 Công ty Ngọc Thu 346 777 250 331.6 Công ty đá Minh Cương 23 736 984 Cộng 619 110 736 PHẦN II: THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN CễNG TY: Đơn vị: Cụng ty xõy dựng Hợp Nhất Địa chỉ: Từ Liờm... lương những cơ sở chi tiết cấu thành nên tổng quỹ lương, tiền thưởng cũng như định mức thời gian lao động, đơn giá, tiền lương để kế toán có cơ sỏ đối chiếu , so sánh với thực tế để phân bổ chi phí sản xuất, quản lý xác định bán thành phẩm, sản phẩm dở dang cuối kỳ, B TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN 1 Hình thức kế toán Do có sự tiến bộ của khoa học công nghệ quản lý để giảm bớt công việc của kế toán. .. với phòng kế hoạch để đánh giá kết quả hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch như chỉ tiêu về nguyên vật liệu thực tế sử dụng so với định mức kế hoạch Đồng thời cùng với phòng kế hoạch nghiên cứu tổ chức những phương pháp tiên tiếnvề kế hoạch hoá hạch toán xác định giá thành sản phẩm Với phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành chính cung cấp cho kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm những... các tài khoản: TK 131 : “ Phải thu của khách hàng “ STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tên TK 131.1 131.2 131.3 131.4 131.5 131.6 131.7 131.8 131.9 131.10 Tên khách hàng Công ty Phương Nam Công ty Quang Minh Công ty TNHH Nam Thành Công ty Tâm Lưu Ông Hoàng Vân Công ty xây dựng số1 Công ty cỏ phần xây lắp phát triển nhà số1 Công ty Nam Thiên Sơn Công ty Thành Lập Công ty Thanh Niên Cộng Số tiền 272 406 250 125... giữa ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng 2 Hệ thống sổ kế toán các loại chứng từ Trên cơ sở lựa chọn hệ thống tài khoản, việc xây dựng nên hình thức sổ sách kế toán thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hệ thống hoá xử lý thông tin ban đầu Với hình thức tổ chức là nhật ký chứng từ, các sổ sách kế toán sử dụng đều là những sổ sách theo kiểu mẫu quy định bao gồm:... sổ kế toán chi tiết - Nhật ký chứng từ số 1 – 11 - Các bảng từ 1 – 10 - Sổ cái dùng cho hình thức nhật ký chứng từ - Đối với chứng từ liên quan đến kho hàng hoá vật tư tài sản cố định còn có các thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp Chứng từ gốc cỏc bảng phõn bổ Bảng kờ Sổ chi tiết Sổ quỹ kiờm bỏo cỏo quý Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cỏi BÁO CÁO KẾ TOÁN Nhật ký chứng từ Ghi chú Ghi hàng ngày (định. .. tệ (vàng, bạc, đỏ quý): + Số tiền quy đổi: Đơn vị: Cụng ty xõy dựng Hợp Nhất Địa chỉ: Từ Liờm – Hà Nội Mẫu số: 02-VT Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1-11-1995 của Bộ Tài Chớnh Số: PHIẾU XUẤT KHO Ngày 06.thỏng 04 năm 2006 Họ tờn người nhận hàng: .Lờ Thanh Phong Theo pxk.số.231 ngày.06 thỏng 04 năm 2006 của Cụng ty xõy dựng Hợp Nhất Lý do xuất kho: Xuất tại. .. hoàn thành được lập theo yêu cầu quản lý của xí nghiệp Cụng ty xõy dựng Hợp Nhất hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên , tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh, tính giá vốn thành phẩm theo phương pháp giá bình quân tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Tình hình đầu tháng 4/2004 tại xí nghiệp như sau : Đơn vị tính : VNĐ • Dư đầu kỳ: STT . THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CễNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT. PHẦN I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY. . chiếu, kết hợp với phòng kế hoạch để đánh giá kết quả hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch như chỉ tiêu về nguyên vật liệu thực tế sử dụng so với định mức kế hoạch.

Ngày đăng: 30/10/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Tình hình tiêu thụ theo sản phẩm. - THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN   BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG   TẠI CễNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT

Bảng 1.

Tình hình tiêu thụ theo sản phẩm Xem tại trang 4 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy: phần lớn khối lượng sản phẩm được tiêu thụ chính tại địa bàn Hà Nội và vùng lân cận, thường chiếm tới 70% khối lượng sản phẩm tiêu thụ của cả Công ty - THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN   BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG   TẠI CễNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT

ua.

bảng trên ta thấy: phần lớn khối lượng sản phẩm được tiêu thụ chính tại địa bàn Hà Nội và vùng lân cận, thường chiếm tới 70% khối lượng sản phẩm tiêu thụ của cả Công ty Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu giá bán Cột điện, ống nước năm 2005. Đvt: 1000đ/m3. - THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN   BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG   TẠI CễNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT

Bảng 3.

Cơ cấu giá bán Cột điện, ống nước năm 2005. Đvt: 1000đ/m3 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, tỷ trọng lợi nhuận/ doanh thu thấp, cột điện 1,3%, ống nước 0,9%, trong khi đó giá thành công xưởng chiếm tỷ trọng lớn hơn 90% giá bán làm ảnh hưởng không nhỏ đến giá bán sản phẩm - THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN   BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG   TẠI CễNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT

ua.

bảng trên ta thấy, tỷ trọng lợi nhuận/ doanh thu thấp, cột điện 1,3%, ống nước 0,9%, trong khi đó giá thành công xưởng chiếm tỷ trọng lớn hơn 90% giá bán làm ảnh hưởng không nhỏ đến giá bán sản phẩm Xem tại trang 7 của tài liệu.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty được thể hiện theo mô hình sau: - THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN   BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG   TẠI CễNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT

c.

ấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty được thể hiện theo mô hình sau: Xem tại trang 8 của tài liệu.
14 214 Hao mòn TSCĐ hữu hình 1426377359 - THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN   BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG   TẠI CễNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT

14.

214 Hao mòn TSCĐ hữu hình 1426377359 Xem tại trang 13 của tài liệu.
. BẢNG KÊ SỐ 9 - THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN   BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG   TẠI CễNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT

9.

Xem tại trang 62 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN   BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG   TẠI CễNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 73 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình 211 7425633651 8407954211 - THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN   BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG   TẠI CễNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT

1..

Tài sản cố định hữu hình 211 7425633651 8407954211 Xem tại trang 74 của tài liệu.
230 741952197 137631637 TỔNG CỘNG TÀI SẢN ( 250 =  - THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN   BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG   TẠI CễNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT

230.

741952197 137631637 TỔNG CỘNG TÀI SẢN ( 250 = Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan