Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

190 451 1
Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I : TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC  I/ MỤC TIÊU : - HS nắm vững các đnghóa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tgiác lồi. - HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản. - Suy luận ra được tổng bốn góc noài của tứ giác bằng 360 o . II/ CHUẨN BỊ : - GV : Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình sẳn (H1, H5 sgk) - HS : Ôn đònh lí “tổng số đo các góc trong tam giác”. - Phương pháp : Đàm thoại, qui nạp, hoạt động nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : * Ổn định lớp: Ổn định và nắm sĩ số lớp: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm ra (5’) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhắc nhở HS chưa có đủ … - HS cùng bàn kiểm tra lẫn nhau và báo cáo… Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §1. TỨ GIÁC - Giới thiệu tổng quát kiến thức lớp 8, chương I, bài mới - HS nhe và ghi tên chương, bài vào vở. Hoạt động 3 : Đònh nghóa (20’) 1.Đònh nghóa: A B D C ©Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng Tứ giác ABCD (hay ADCB, BCDA, …) - Các đỉnh: A, B, C, D - Các cạnh: AB, BC, CD, DA. @Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ - Treo hình 1,2 (sgk) : Mỗi hình trên đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BA, CD, DA. Hình nào có hai đoạn thẳng cùng thuộc một đường thẳng? - Các hình 1a,b,c đều được gọi là tứ giác, hình 2 không được gọi là tứ giác. Vậy theo em, thế nào là tứ giác ? - GV chốt lại (đònh nghóa như SGK) và ghi bảng - GV giải thích rõ nội dung đònh nghóa bốn đoạn thẳng liên tiếp, khép kín, không cùng trên một đường thẳng - Giới thiệu các yếu tố, cách gọi tên tứ giác. - Thực hiện ?1 : đặt mép thước kẻ lên mỗi cạnh của tứ giác ở hình a, b, c rồi trả lời ?1 - HS quan sát và trả lời (Hình 2 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đoạn thẳng) - HS suy nghó – trả lời - HS1: (trả lời)… - HS2: (trả lời)… - HS nhắc lại (vài lần) và ghi vào vở - HS chú ý nghe và quan sát hình vẽ để khắc sâu kiến thức - Vẽ hình và ghi chú vào vở - Trả lời: hình a Tuần :1 Tiết:1 Ngày dạy:……… cạnh nào của tứ giác ?2 A B D C M P N Q - GV chốt lại vấn đề và nêu đònh nghóa tứ giác lồi - GV nêu và giải thích chú ý (sgk) - Treo bảng phụ hình 3. yêu cầu HS chia nhóm làm ?2 - GV quan sát nhắc nhở HS không tập trung - Đại diện nhóm trình bày A B D C M P N Q - HS nghe hiểu và nhắc lại đònh nghóa tứ giác lồi - HS nghe hiểu - HS chia 4 nhóm làm trên bảng phụ - Thời gian 5’ a)* Đỉnh kề: A và B, B và C, C và D, D và A * Đỉnh đối nhau: B và D, A và D b) Đường chéo: BD, AC c) Cạnh kề: AB và BC, BC và CD,CD và DA, DA và AB d) Góc: A, B, C, D Góc đối nhau: A và C, B và D e) Điểm nằm trong: M, P Điểm nằm ngoài: N, Q Hoạt động 4 : Tồng các góc của một tứ giác (7’) 2. Tồng các góc của một tứ giác 1 2 2 1 A B D C Kẻ đường chéo AC, ta có : A 1 + B + C 1 = 180 o , A 2 + D + C 2 = 180 o (A 1 +A 2 )+B+(C 1 +C 2 )+D = 360 o vậy A + B + C + D = 360 o Đònh lí : (Sgk) - Vẽ tứ giác ABCD : Không tính (đo) số đo mỗi góc, hãy tính xem tổng số đo bốn góc của tứ giác bằng bao nhiêu? - Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm nhỏ - Theo dõi, giúp các nhóm làm bài - Cho đại diện vài nhóm báo cáo - GV chốt lại vấn đề (nêu phương hướng và cách làm, rồi trình bày cụ thể) - HS suy nghó (không cần trả lời ngay) - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV - Đại diện một vài nhóm nêu rõ cách làm và cho biết kết quả, còn lại nhận xét bổ sung, góp ý … - HS theo dõi ghi chép - Nêu kết luận (đònh lí) , HS khác lặp lại vài lần. Hoạt động 5 : Củng cố (7’) Bài 1 trang 66 Sgk a) x=50 0 (hình 5) b) x=90 0 c) x=115 0 d) x=75 0 a) x=100 0 (hình 6) a) x=36 0 - Treo tranh vẽ 6 tứ giác như hình 5, 6 (sgk) gọi HS nhẩm tính ! câu d hình 5 sử dụng góc kề bù - HS tính nhẩm số đo góc x a) x=50 0 (hình 5) b) x=90 0 c) x=115 0 d) x=75 0 a) x=100 0 (hình 6) a) x=36 0 Hoạt động 6 : Dặn dò (5’) - Học bài: Nắm sự khác nhau giữa tứ giác và tứ giác lồi; tự - HS nghe dặn và ghi chú vào vở Bài tập 2 trang 66 Sgk Bài tập 3 trang 67 Sgk Bài tập 4 trang 67 Sgk Bài tập 5 trang 67 Sgk chứng minh đònh lí tồng các góc trong tứ giác - Bài tập 2 trang 66 Sgk ! Sử dụng tổng các góc 1 tứ giác - Bài tập 3 trang 67 Sgk ! Tương tự bài 2 - Bài tập 4 trang 67 Sgk ! Sử dụng cách vẽ tam giác - Bài tập 5 trang 67 Sgk ! Sử dụng toạ độ để tìm ˆ ˆ ˆ ˆ A+B+C+D ˆ ˆ ˆ ˆ A+B+C+D = 360 0 - Xem lại cách vẽ tam giác IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : Tiết:2 Ngày dạy:……… §2. HÌNH THANG  I/ MỤC TIÊU : - HS nắm được đònh nghiã hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hìønh thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. - HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông; tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vò trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh song song, hai đáy bằng nhau) II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ ( ghi câu hỏi ktra, vẽ sẳn hình 13), phấn màu - HS : Học và làm bài ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke… - Phương pháp : Đàm thoại, qui nạp, hợp tác nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (8’) - Đònh nghóa tứ giác ABCD? - Đlí về tổng các góc cuả một tứ giác? - Cho tứ giác ABCD,biết ˆ A = 65 o , ˆ B = 117 o , ˆ C = 71 o + Tính góc D? + Số đo góc ngoài tại D? - Treo bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra; gọi một HS lên bảng. - Kiểm tra vở btvn vài HS - Thu 2 bài làm của HS - Đánh giá, cho điểm - Chốt lại các nội dung chính (đònh nghóa, đlí, cách tính góc ngoài) - Một HS lên bảng trả lời và làm bài lên bảng. Cả lớpø làm bài vào vở . 117 75 65 B D C A ˆ D = 360 0 -65 0 -117 0 -71 0 = 107 0 Góc ngoài tại D bằng 73 0 - Nhận xét bài làm ở bảng . - HS nghe và ghi nhớ Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §2. HÌNH THANG - Chúng ta đã biết về tứ giác và tính chất chung của nó. Từ tiết học này, chúng ta sẽ nghiên cứu về các tứ giác đặc biệt với những tính chất của nó. Tứ giác đầu tiên là hình thang. - HS nghe giới thiệu - Ghi tựa bài vào vở Hoạt động 3 : Hình thành đònh nghóa (18’) 1.Đònh nghóa: (Sgk) H A B D C - Treo bảng phụ vẽ hình 13: Hai cạnh đối AB và CD có gì đặc biệt? - Ta gọi tứ giác này là hình thang. Vậy hình thang là hình như thế nào? - HS quan sát hình , nêu nhận xét AB//CD - HS nêu đònh nghóa hình thang - HS nhắc lại, vẽ hình và ghi vào vở Hình thang ABCD (AB//CD) AB, CD : cạnh đáy AD, BC : cạnh bên AH : đường cao * Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. * Nhận xét: (sgk trang 70) - GV nêu lại đònh nghiã hình thang và tên gọi các cạnh. - Treo bảng phụ vẽ hình 15, cho HS làm bài tập ?1 - Nhận xét chung và chốt lại vđề - Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn các hình 16, 17 sgk) - Cho HS nhận xét ở bảng - Từ b.tập trên hãy nêu kết luận? - GV chốt lại và ghi bảng - HS làm ?1 tại chỗ từng câu - HS khác nhận xét bổ sung - Ghi nhận xét vào vở - HS thực hiện ?2 trên phiếu học tập hai HS làm ở bảng - HS khác nhận xét bài - HS nêu kết luận - HS ghi bài Hoạt động 4: Hình thang vuông (8’) 2.Hình thang vuông: A B D C Hình thang vuông là hình thang có 1 gocù vuông Cho HS quan sát hình 18, tính D ˆ ? Nói: ABCD là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông? Hthang hinh thang comot gocvuong  ⇔   - HS quan sát hình – tính D ˆ D ˆ = 90 0 - HS nêu đònh nghóa hình thang vuông, vẽ hình vào vở Hoạt động 5: Củng cố (5’) Bài 7 trang 71 a) x = 100 o ; y = 140 o b) x = 70 o ; y = 50 o c) x = 90 o ; y = 115 o - Treo bảng phụ hình vẽ 21 (Sgk) - Gọi HS trả lời tại chỗ từng trường hợp - HS kiểm tra bằng trực quan, bằng ê ke và trả lời - HS trả lời miệng tại chỗ bài tập 7 Hoạt động 6: Dặn dò (5’) Bài tập 6 trang 70 Sgk Bài tập 8 trang 71 Sgk Bài tập 9 trang 71 Sgk Bài tập 10 trang 71 Sgk - Học bài: thuộc đònh nghóa hình thang, hình thang vuông. - Bài tập 6 trang 70 Sgk - Bài tập 8 trang 71 Sgk ! ˆ A + ˆ B + ˆ C + D ˆ = 360 o - Bài tập 9 trang 71 Sgk ! Sử dụng tam giác cân - Bài tập 10 trang 71 Sgk -Chuẩn bò : thước có chia khoảng, thước đo góc, xem trước §3 - HS nghe dặn và ghi chú - Xem lại bài tam giác cân - Đếm số hình thang IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: . . §3. HÌNH THANG CÂN  I/ MỤC TIÊU: - HS nắm vững đònh nghóa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Tuần : Tiết:3 Ngày dạy:……… - HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước chia khoảng, thước đo góc, compa; bảng phụ - HS : Học bài cũ, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước chia khoảng thước đo góc … - Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (5’) 1- Đònh nghóa hình thang (nêu rõ các yếu tố của nó) (4đ) 2- Cho ABCD là hình thang (đáy là AB và CD). Tính x và y (6đ) x 110 110 y A B D C - Treo bảng phụ - Gọi một HS lên bảng - Kiểm btvn vài HS - Cho HS nhận xét - Nhận xét đánh giá và cho điểm - HS làm theo yêu cầu của GV: - Một HS lên bảng trả lời x =180 0 - 110= 70 0 y =180 0 - 110= 70 0 - HS nhận xét bài làm của bạn - HS ghi nhớ , tự sửa sai (nếu có) Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §3 HÌNH THANG CÂN - tiết trước …(GV nhắc lại…) - tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu về dạng đặc biệt của nó - Chuẩn bò tâm thế vào bài mới - Ghi tựa bài Hoạt động 3 : Hình thành đònh nghóa (8’) 1.Đònh nghóa: A B D C Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau Hình thang cân ABCD AB//CD Â= ˆ B ; ˆ ˆ C = D - Có nhận xét gì về hình thang trên (trong đề ktra)? - Một hình thang như vậy gọi là hình thang cân. Vậy hình thang cân là hình như thế nào? - GV tóm tắt ý kiến và ghi bảng - Đưa ra ?2 trên bảng phụ (hoặc phim trong) - GV chốt lại bằng cách chỉ trên hình vẽ và giải thích từng trường hợp - Qua ba hình thang cân trên, có nhận xét chung là gì? - HS quan sát hình và trả lời (hai góc ở đáy bằng nhau) - HS suy nghó, phát biểu … - HS phát biểu lại đònh nghóa - HS suy nghó và trả lời tại chỗ - HS khác nhận xét - Tương tự cho câu b, c - Quan sát, nghe giảng -HS nêu nhận xét: hình thang can có hai góc đối bù nhau. Hoạt động 4 : Tìm tính chất cạnh bên (12’) 2.Tính chất : a) Đònh lí 1: Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau O - Cho HS đo các cạnh bên của ba hình thang cân ở hình 24 - Có thể kết luận gì? - Ta chứng minh điều đó ? - GV vẽ hình, cho HS ghi GT, KL - Mỗi HS tự đo và nhận xét. - HS nêu đònh lí - HS suy nghó, tìm cách c/minh - HS vẽ hình, ghi GT-KL cân A B D C GT ABCD là hình thang (AB//CD) KL AD = BC Chứng minh: (sgk trang 73) Chú ý : (sgk trang 73) - Trường hợp cạnh bên AD và BC không song song, kéo dài cho chúng cắt nhau tại O các ∆ODC và OAB là tam giác gì? - Thu vài phiếu học tập, cho HS nhận xét ở bảng - Trường hợp AD//BC ? - GV: hthang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau. Ngược lại, hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không? - Treo hình 27 và nêu chú ý (sgk) - HS nghe gợi ý - Một HS lên bảng chứng minh trường hợp a, cả lớp làm vào phiếu học tập - HS nhận xét bài làm ở trên bảng - HS suy nghó trả lời - HS suy nghó trả lời - HS ghi chú ý vào vở b) Đònh lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau O A B D C GT ABCD là hthang cân (AB//CD) KL AC = BD Cm: (sgk trang73) - Treo bảng phụ (hình 23sgk) - Theo đònh lí 1, hình thang cân ABCD có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ? - Dự đoán như thế nào về hai đường chéo AC và BD? - Ta phải cminh đònh lísau - Vẽ hai đường chéo, ghi GT- KL? - Em nào có thể chứng minh ? - GV chốt lại và ghi bảng - HS quan sát hình vẽ trên bảng - HS trả lời (ABCD là hình thang cân, theo đònh lí 1 ta có AD = BC) - HS nêu dự đoán … (AC = BD) - HS đo trực tiếp 2 đoạn AC, BD - HS vẽ hình và ghi GT-KL - HS trình bày miệng tại chỗ - HS ghi vào vở Hoạt động 5 : Tìm dấu hiệu nhận biết hình thang cân (6’) 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: a) Đònh Lí 3: Sgk trang 74 b) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : 1. Hình thang có góc kề một đáy bằng nhau là hthang cân 2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hthang cân - GV cho HS làm ?3 - Làm thế nào để vẽ được 2 điểm A, B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có hai đường chéo AC = BD? (gợi ý: dùng compa) - Cho HS nhận xét và chốt lại: + Cách vẽ A, B thoã mãn đk + Phát biểu đònh lí 3 và ghi bảng - Dấu hiệu nhận biết hthang cân? - GV chốt lại, ghi bảng - HS đọc yêu cầu của ?3 - Mỗi em làm việc theo yêu cầu của GV: + Vẽ hai điểm A, B + Đo hai góc C và D + Nhận xét về hình dạng của hình thang ABCD. (Một HS lên bảng, còn lại làm việc tại chỗ) - HS nhắc lại và ghi bài - HS nêu … Hoạt động 7 : Dặn dò (5’) - Bài tập 12 trang 74 Sgk - Bài tập 13 trang 74 Sgk - Học bài : thuộc đònh nghóa, các tính chất , dấu hiệu nhận biết - Bài tập 12 trang 74 Sgk ! Các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Bài tập 13 trang 74 Sgk - HS nghe dặn - 3 trường hợp bằng nhau của tam giác - Bài tập 15 trang 75 Sgk ! Tính chất hai đường chéo hình thang cân và phương pháp chứng minh tam giác cân - Bài tập 15 trang 75 Sgk - HS ghi chú vào tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LUYỆN TẬP §3.  I/ MỤC TIÊU: - Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: đònh nghóa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân . Tuần : Tiết4 Ngày dạy:……… - HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp; rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân . - Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, xác đònh hướng chứng minh một bài toán hình học. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập . - HS : Học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn - Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, hợp tác nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (12’) Bài 15 trang 75 Sgk 50 B C A D E Giải a) ˆ ˆ A D= = (180 o -Â) :2 ⇒ DE // BC. Hình thang BDEC có ˆ ˆ B C= nên là hình thang cân. b) ˆ ˆ B C= =(180 0 -50 0 ) :2 = 65 0 2 2 ˆ ˆ D E= = (360 0 -130 0 ) :2= 115 0 - Cho HS sửa bài 15 (trang 75) - GV kiểm bài làm ở nhà của một vài HS - Cho HS nhận xét ở bảng - Đánh giá; khẳng đònh những chỗ làm đúng; sửa lại những chỗ sai của HS và yêu cầu HS nhắc lại cách c/m 1 tứ giác là hthang cân - Qua bài tập, rút ra một cách vẽ hình thang cân? - Một HS vẽ hình; ghi GT-KL một HS trình bày lời giải - Cả lớp theo dõi - HS nêu ý kiến nhận xét, góp ý bài làm trên bảng - HS sửa bài vào vở - HS nhắc lại cách chứng minh hình thang cân - HS nêu cách vẽ hình thang cân từ một tam giác cân Hoạt động 2 : Luyện tập (28’) Bài 17 trang 75 Sgk O A B D C GT hthang ABCD (AB//CD) ˆ ˆ ACD = BDC KL ABCD cân Giải Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: Ta có: AB// CD (gt) Nên: ˆ ˆ OAB = OCD (sôletrong) ˆ ˆ OBA = ODC ( soletrong) Do đó ∆OAB cân tại O ⇒ OA = OB (1) Lại có ˆ ˆ ODC = OCD (gt) ⇒ OC = OD (2) Từ (1) và (2) ⇒ AC = BD - Cho HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng, gọi HS tóm tắt gt-kl - Chứng minh ABCD là hình thang cân như thế nào? - Với điều kiện ˆ ˆ ACD = BDC, ta có thể chứng minh được gì? => - Cần chứng minh thêm gì nữa? => ? - Từ đó => ? - Gọi 1 HS giải; HS khác làm vào nháp - HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl. - Hình thang ABCD có AC=BD ∆ODC cân => OD=OC - Cần chứng minh ∆OAB cân => OA=OB AC=BD Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: Ta có: AB// CD (gt) Nên: ˆ ˆ OAB = OCD (sôletrong) ˆ ˆ OBA = ODC ( soletrong) Do đó ∆OAB cân tại O ⇒ OA = OB (1) Lại có ˆ ˆ ODC = OCD (gt) ⇒ OC = OD (2) Từ (1) và (2) ⇒ AC = BD Bài 18 trang 75 Sgk E A B C D - Cho HS nhận xét ở bảng - GV hoàn chỉnh bài cho HS - Nhận xét bài làm ở bảng - Sửa bài vào vở Hoạt động 3 : Củng cố (3’) - Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học trong §2, §3. - Chốt lại cách chứng minh hình thang cân - HS nêu đònh nghóa hình thang, hình thang cân. Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hoạt động 4 : Dặn dò (2’) - Bài tập 16 trang 75 Sgk - Bài tập 19 trang 75 Sgk - Ôn kiến thức về hình thang, hình thang cân - Bài tập 16 trang 75 Sgk ! Sử dụng dấu hiệu nhận biết - Bài tập 19 trang 75 Sgk - HS nghe dặn - HS ghi chú vào tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC  I/ MỤC TIÊU: - Học sinh nắm vững đònh nghóa và các đònh lí về đường trung bình của tam giác. - HS biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng các đònh lí để tính độ dài các đoạn thẳng; chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. Tuần : Tiết:5 Ngày dạy:……… [...]... chỉ với 2 DỰNG HÌNH THANG dụng cụ : thước, compa Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm bài toán dựng hình (4’) - GV thuyết trình cho HS nắm và - HS nghe giảng 1.Bài toán dựng hình: - Bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng phân biệt rõ các khái niệm “bài hai dụng cụ là thước và compa toán dựng hình”, “vẽ hình”, được gọi là bài toán dựng hình “dựng hình” - Khi dùng thước ta vẽ được hình - Vẽ 1 đg thẳng khi biết 2... b) Dựng đường vuông mỗi bài toán góc… - GV chốt lại bằng cách trình c) Dựng đt song song… bày các thao tác sử dụng compa, - HS quan sát và thực hành thước thẳng trong từng bài toán dựng hình vào vở các bài trên trên và cho biết: 6 bài toán trên và 3 bài dựng tam giác là 9 bài được coi như đã biết, ta sẽ sử - HS nghe để biết sử dụng các dụng để giải các bài toán dựng bài toán dựng hình cơ bản vào hình... 1 HS chứng minh - ABC có A =900 (vì CA ⊥ Bx) ˆ - GV chốt lại cách giải một bài BC=4cm, B = 65 toán dựng hình (4 bước); cách - HS nghe, hiểu tiến hành từng bước - HS nhắc lại 4 bước tiến hành - GV nhấn mạnh cách trình bày giải một bài toán dựng hình lời giải bài toán dựng hình và lưu - HS nhắc lại cách trình bày ý cần phải phân tích ngoài nháp lời giải một bài toán dựng hình 0 Hoạt động 5: Dặn dò (2’)... 800 + Muốn dựng cạnh AC = 4cm ta + Dựng cung tròn tâm C bán kính + Dựng cung tròn tâm C bán 4cm Cung này cắt Dy tại điểm A kính 4cm.Cung này cắt Dx tại làm như thế nào ? + Muốn có hình thang ta phải có ? + Qua A dựng tia Az // DC A + Xác đònh điểm B như thế nào ? + Dựng cung tròn tâm D bán kính + Qua A dựng tia Az // DC + Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm Cung này cắt Az tại B Chứng minh: ABCD là hình... bảng trình bày: bảng và yêu cầu các HS khác làm -Cách dựng: ˆ A vào tập CAB + Dựng tam giác đều ABC - Kiểm tra bài tập về nhà của HS + Dựng phân giác của một góc ˆ chẳng hạn góc A ta được góc BAE =300 B C Chứng minh: D - Theo cách dựng ∆ABC là tam ˆ giác đều nên CAB = 600 E - Theo cách dựng tia phân giác ˆ ˆ ˆ AE ta có BAE = CAE = ½ CAB = ½ 600 = 300 - Cho HS nhận xét ở bảng - HS nhận xét - Hoàn chỉnh... Ngày dạy:……… LUYỆN TẬP §5  I/ MỤC TIÊU : - HS được rèn luyện kỹ năng trình bày phần cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán dựng hình; được tập phân tích bài toán dựng hình chỉ để chỉ ra cách dựng - HS sử dụng compa thước thẳng để dựng được hình vào trong vở II/ CHUẨN BỊ : : - GV : Compa, thước thẳng, thước đo góc - HS : Học và làm bài ở nhà, vở ghi, sgk, dụng cụ HS - Phương pháp : Vấn đáp,... việc giải bài toán dựng hình bài toán dựng hình, thì không phải trình bày thao tác vẽ như đã làm mà chỉ ghi vào phần lời giải như là một thông báo chỉ dẫn có phép dựng hình đó trong các bước dựng hình mà thôi Hoạt động 3 : Tìm hiểu dựng hình thang (18’) - Ghi ví dụ trong sgk cho HS tìm - HS đọc và tìm hiểu đề bài 3.Dựng hình thang: Ví dụ: Dựng hình thang ABCD biết hiểu Gt và Kl của bài toán đáy AB = 3cm,... Tuần : Tiết:8 Ngày dạy:……… §5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG  I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm “Bài toán dựng hình” Đó là bài toán vẽ hình chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa; Bước đầu, HS hiểu được rằng giải một bài toán dựng hình là chỉ ra một hệ thống các phép dựng hình cơ bản liên tiếp nhau để xác đòmh được hình đó (cách dựng) và phải chỉ ra được rằng... : Hai hình đối xứng qua một đường thẳng (10’) - Hai hình H và H’ khi nào thì được 2 Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: gọi là hai hình đối xứng nhau qua - HS nghe để phán đoán … Đònh nghóa: (sgk) đường thẳng d? C B - Nêu bài toán ?2 kèm hình vẽ 51 - Thực hành ?2 : A cho HS thực hành - HS lên bảng vẽ các điểm A’, B’, d B C’ và kiểm nghiệm trên bảng … A - Cả lớp làm tại chỗ … A’ d - Điểm C’ thuộc... xét - Hãy so sánh độ dài IK với hiệu KF = ½ AB = 3cm IK=EF–(EI+KF)=8–(3+3)=2cm 2 đáy hình thang ABCD? - HS suy nghó, trả lời: IK = ½ (CD –AB) Hoạt động 4 : Dặn dò (2’) A 8cm B - Gọi HS nêu cách làm Bài 27 trang 80 Sgk - Bài 27 trang 80 Sgk a) Sử dụng tính chất đường trung - HS nghe dặn bình của tam giác ABC - Ghi nhận vào vở b) sử dụng bất đẳng thức tam giác ∆EFK) - Ôn tập các bài toán dựng hình đã . khái niệm bài toán dựng hình (4’) 1.Bài toán dựng hình: - Bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa được gọi là bài toán dựng hình khái niệm “Bài toán dựng hình”. Đó là bài toán vẽ hình chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa; Bước đầu, HS hiểu được rằng giải một bài toán dựng hình là

Ngày đăng: 30/10/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

a) x=500 (hình 5) b) x=900 - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

a.

x=500 (hình 5) b) x=900 Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Treo bạng phú veõ hình 81 - Gói 2 HS leđn bạng veõ hình  - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

reo.

bạng phú veõ hình 81 - Gói 2 HS leđn bạng veõ hình Xem tại trang 38 của tài liệu.
! Söû dúng tính chaât hình chöõ nhaôt cuõng laø hình bình haønh - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

d.

úng tính chaât hình chöõ nhaôt cuõng laø hình bình haønh Xem tại trang 45 của tài liệu.
-Veõ hình 94 leđn bạng - Cho HS thöïc haønh ?2  - Cho HS chia nhoùm . Thôøi  gian laøm baøi laø 5’ - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

e.

õ hình 94 leđn bạng - Cho HS thöïc haønh ?2 - Cho HS chia nhoùm . Thôøi gian laøm baøi laø 5’ Xem tại trang 51 của tài liệu.
- GV veõ hình 96a leđn bạng - Giôùi thieôu khaùi nieôm caùc  ñöôøng thaúng song song caùch  ñeău (ghi toùm taĩt leđn bạng) - Cho HS laøm ?4  - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

ve.

õ hình 96a leđn bạng - Giôùi thieôu khaùi nieôm caùc ñöôøng thaúng song song caùch ñeău (ghi toùm taĩt leđn bạng) - Cho HS laøm ?4 Xem tại trang 52 của tài liệu.
5. Hình thoi coù hai ñöôøng cheùo baỉng nhau laø hình vuođng. - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

5..

Hình thoi coù hai ñöôøng cheùo baỉng nhau laø hình vuođng Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Treo hình veõ 119 sgk cho HS thöïc hieôn ?3 - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

reo.

hình veõ 119 sgk cho HS thöïc hieôn ?3 Xem tại trang 75 của tài liệu.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Neđu baøi taôp 13 sgk, veõ hình 125 leđn bạng.  - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

e.

đu baøi taôp 13 sgk, veõ hình 125 leđn bạng. Xem tại trang 86 của tài liệu.
-Veõ hình vaø ghi GT-KL - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

e.

õ hình vaø ghi GT-KL Xem tại trang 87 của tài liệu.
GV ñöa ra hình veõ 3sgk (tr 57) tređn bạng phú, yeđu caău  HS thöïc hieôn ?3  - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

a.

ra hình veõ 3sgk (tr 57) tređn bạng phú, yeđu caău HS thöïc hieôn ?3 Xem tại trang 104 của tài liệu.
- Yeđu caău HS nhìn hình veõ nhaơm tính caùc tư soâ vaø trạ lôøi  cađu 1  - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

e.

đu caău HS nhìn hình veõ nhaơm tính caùc tư soâ vaø trạ lôøi cađu 1 Xem tại trang 107 của tài liệu.
- Treo bạng hình 11 vaø neđu chuù yù “sgk”  - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

reo.

bạng hình 11 vaø neđu chuù yù “sgk” Xem tại trang 108 của tài liệu.
- Neđu toùm taĩt Gt-Kl, veõ hình vaøo vôû. Ñaùp: AK = KI = IH  - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

e.

đu toùm taĩt Gt-Kl, veõ hình vaøo vôû. Ñaùp: AK = KI = IH Xem tại trang 111 của tài liệu.
- GV: Thöôùc, eđke, compa, bạng phú (ñeă kieơm tra, hình 25sgk) - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

h.

öôùc, eđke, compa, bạng phú (ñeă kieơm tra, hình 25sgk) Xem tại trang 116 của tài liệu.
Cho HS ñóc vaø veõ hình baøi taôp 18 sgk  - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

ho.

HS ñóc vaø veõ hình baøi taôp 18 sgk Xem tại trang 117 của tài liệu.
- Neđu ?3, gói 1HS veõ hình leđn bạng. Cho lôùp thöïc hieôn  - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

e.

đu ?3, gói 1HS veõ hình leđn bạng. Cho lôùp thöïc hieôn Xem tại trang 119 của tài liệu.
- GV veõ hình leđn bạng (chöa veõ MN) - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

ve.

õ hình leđn bạng (chöa veõ MN) Xem tại trang 128 của tài liệu.
- GV: Thöôùc, eđke, thöôùc ño goùc; bạng phú (ñeă kieơm tra, hình 41, 42) - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

h.

öôùc, eđke, thöôùc ño goùc; bạng phú (ñeă kieơm tra, hình 41, 42) Xem tại trang 130 của tài liệu.
GV ñöa hình veõ minh hoá:   B                                                                            B’     - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

a.

hình veõ minh hoá: B B’ Xem tại trang 136 của tài liệu.
- Ñöa hình 49 leđn bạng phú cho HS neđu GT-KL - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

a.

hình 49 leđn bạng phú cho HS neđu GT-KL Xem tại trang 137 của tài liệu.
-HS quan saùt hình, trạ lôøi: - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

quan.

saùt hình, trạ lôøi: Xem tại trang 160 của tài liệu.
HS: hình bình haønh => Sxq= toơng dt caùc hbh - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

h.

ình bình haønh => Sxq= toơng dt caùc hbh Xem tại trang 164 của tài liệu.
(hình veõ tređn) - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

hình ve.

õ tređn) Xem tại trang 168 của tài liệu.
Hình 113 laø moôt hình laíng trú ñöùng, ñaùy laø hình thang vuođng. Haõy keơ teđn: - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

Hình 113.

laø moôt hình laíng trú ñöùng, ñaùy laø hình thang vuođng. Haõy keơ teđn: Xem tại trang 175 của tài liệu.
hình choùp (h.124). - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

hình cho.

ùp (h.124) Xem tại trang 180 của tài liệu.
?/123(SGK) Thöïc hieôn caùc böôùc veõ hình choùp ñeău theo chieău muõi teđn ñaõ chư ra tređn hình 128 - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

123.

(SGK) Thöïc hieôn caùc böôùc veõ hình choùp ñeău theo chieău muõi teđn ñaõ chư ra tređn hình 128 Xem tại trang 182 của tài liệu.
47/124(SGK) Trong caùc mieâng bìa ôû hình 134, mieâng naøo khi gaâp vaø daùn lái thì ñöôïc moôt hình  choùp ñeău? - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

47.

124(SGK) Trong caùc mieâng bìa ôû hình 134, mieâng naøo khi gaâp vaø daùn lái thì ñöôïc moôt hình choùp ñeău? Xem tại trang 183 của tài liệu.
a)Tính theơ tíchcụa hình choùp ñeău (h.136) - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

a.

Tính theơ tíchcụa hình choùp ñeău (h.136) Xem tại trang 184 của tài liệu.
Giaùo AÙn Hình hóc 8 Năm học 2009 – 2010 GV: Nguyễn Tấn Hậu - Giáo án Hinh ca năm(3 cột) chuẩn

ia.

ùo AÙn Hình hóc 8 Năm học 2009 – 2010 GV: Nguyễn Tấn Hậu Xem tại trang 190 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan