vấn đề lồng ghép giới trong gdmn mn thanh minh

40 143 0
vấn đề lồng ghép giới trong gdmn  mn thanh minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Trong tổ chức các hoạt động giáo dục, vui chơi và trải nghiệm cho trẻ muốn đảm bảo nhạy cảm giới GVMN cần chú ý sử dụng các phương pháp khuyến khích trẻ làm việc theo nhóm, thu hút s[r]

(1)(2)

NỘI DUNG

1 Giới thuật ngữ có liên quan

2 Tại phải lồng ghép giới GDMN?

(3)

I GIỚI VÀ CÁC THUẬT NGỮ

(1) Giới giới tnh

(2) Định kiến giới, khn mẫu giới, phân biệt giới

(3) Bình đẳng giới

(4) Công giới

(5) Nhạy cảm giới

(4)

GIỚI- GIỚI TÍNH

GIỚI:

 Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội

 khơng có sẵn từ ta sinh mà dạy dỗ, mong đợi mặt xã hội xã hội coi thuộc nam giới, phụ nữ, trẻ em trai trẻ em gái

 Đa dạng, khác biệt  Có thể thay đổi

GIỚI TÍNH:

 Giới tnh đặc điểm sinh học nam, nữ

 Có sẵn, tự nhiên, bẩm sinh

 Đồng

(5)

ĐỊNH KIẾN GIỚI

 “Đàn ông nông giếng khơi, đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu”

 “Trai tài lấy năm lấy bảy, gái chun có chồng”

 “Trai tay không chẳng ăn mày vợ, gái trăm vạn thể nhờ chồng”

 “Vắng đàn ông quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp”

(6)

Định kiến giới- Khuôn mẫu giới- Phân biệt đối xử giới

Định kiến giới: nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, têu cực đặc điểm, vị trí,

vai trị, lực nam nữ

Ở Việt nam định kiến giới thường đề cao vai trò địa vị nam giới, đẩy phụ nữ xuống địa vị thấp hơn, xuống vị trí mà người phụ nữ bị phụ thuộc lực bị coi thường

Định kiến giới dẫn đến khuôn mẫu giới

Khuôn mẫu giới: mẫu hình giá trị, niềm tn định sẵn, quy định đặc điểm điển hình nam giới phụ nữ

Định kiến giới khuôn mẫu giới dẫn đến phân biệt đối xử theo giới

(7)

BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI

Bất bình đẳng giới đối xử khác biệt với nam nữ dựa sở giới tính làm dẫn đến:

 Cơ hội khác

 Sự tham gia khác  Tiếp cận kiểm soát

nguồn khác

(8)

Những biểu bất bình đẳng giới:

Thể tất lĩnh vực giáo dục, lao động -việc làm, trị, chăm sóc sức khỏe cơng việc gia đình Cụ thể là:

 Phân công lao động: Phụ nữ phải làm việc nhiều thời gian nam

giới, số cơng việc họ khơng trả cơng (chăm sóc, nội trợ, hỗ trợ ) nên họ bị coi khơng đóng góp nhiều cho xã hội

 Cơ hội tiếp cận nguồn lực: Phụ nữ hạn chế nam giới việc

tiếp cận giáo dục – đào tạo, dạy nghề

 Vị trí: Vị trí phụ nữ gia đình ngồi xã hội thường thấp

nam giới Phụ nữ khơng có tiếng nói việc định gia đình

 Hưởng thụ thành lao động: Cùng công việc nữ

(9)

Bình đẳng giới việc nam nữ có vị trí, vai trò ngang nhau tạo điều kiện hội để phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng

thành phát triển đó.

Bình đẳng giới thực chất là bình đẳng quyền, nghĩa

vụ, việc hưởng hội kết nam nữ.

(10)(11)

Bình đẳng giới thực chất khơng phải đối xử giống phụ nữ nam giới; Mà cần suy chiếu tôn trọng khác biệt sinh học (giới tính) nam nữ để đưa biện pháp đảm bảo bình đẳng

Bình đẳng giới khơng có nghĩa phụ nữ nam giới có số lượng loại công việc,

mà phụ nữ, nam giới có khả sở thích làm việc tạo điều kiện trao hội để họ làm việc

Cơng giới: là cách thức đối xử phù hợp

với phụ nữ nam giới sở xem xét coi trọng

sự khác biệt nhu cầu, rào cản văn hóa, lực để tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát huy tối đa khả mình, nhằm đảm bảo cho nam giới phụ nữ có hội điều kiện tham gia hưởng lợi cách bình đẳng

(12)

LỒNG GHÉP GIỚI, NHẠY CẢM GIỚI

Lồng ghép giới:

- Ở tầm vĩ mô phương pháp tếp cận biện pháp mang tnh chiến lược nhằm đạt bình đẳng giới xã hội cách đưa yếu tố giới vào thiết chế lĩnh vực đời sống trị,

kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình

- Ở tầm vi mô- lĩnh vực hoạt động cụ thể - lồng ghép giới biện pháp hay cách thức đưa mối quan tâm bình đẳng giới vào công việc hàng ngày cá nhân hay tổ chức

Nhạy cảm giới: nói đến khả cá nhân hay tổ chức

trong việc nhận thức đầy đủ đắn vấn đề giới tầm

(13)

II TẠI SAO PHẢI LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GDMN?

1 Đảm bảo nâng cao chất lượng GDMN, giúp trẻ em phát triển toàn diện

(14)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GDMN, GIÚP TRẺ EM PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN

 Sự phát triển trẻ em giai đoạn từ 0-6 tuổi tạo “nền móng” cho phát triển cá nhân suốt đời,

quyết định chất lượng nguồn nhân lực quốc gia sau này;

 Thông qua đường “tập nhiễm” “bắt chước” người lớn,

(15)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GDMN,

GIÚP TRẺ EM PHÁT TRIỂN TỒN DIỆN (tiếp)

 Việc đảm bảo bình đẳng giới tạo nhiều hội điều kiện

nhau cho trẻ em trai trẻ em gái bộc lộ tiềm năng, phát triển lực mà khơng bị phân biệt đối xử dưới hình thức nào;

 Góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện, chuẩn bị sẵn sàng vào lớp Một

và học tâp thành công giai đoạn tiếp theo;

 Góp phần quan trọng để hình thành quan điểm tiến giới

ngay từ giai đoạn đầu đời;

 Tạo tảng cho hành động có trách nhiệm giới học sinh

(16)

ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

Thực tốt quyền cho trẻ em:

 Quyền đối xử bình đẳng bảo vệ chống lại

sự kỳ thị phân biệt tơn giáo, nguồn gốc bình đẳng

giới;

 Mọi trẻ em phải hưởng quyền dù

gái hay trai, giàu hay nghèo, khoẻ mạnh hay ốm đau, khuyết tật, đa số hay thiểu số, theo tôn giáo hay

(17)

ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (tiếp)

Thực tốt Luật trẻ em:

 Không phân biệt đối xử với trẻ em;

 Khơng phân biệt dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo, thành

(18)

ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (tiếp)

Thực tốt Luật trẻ em:

 Khuyến khích sự tham gia trẻ em; không trù dập,

kỳ thị trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng;

 Tạo mơi trường an tồn, thân thiện, bình đẳng để trẻ

em tham gia;

 Bảo đảm để trẻ em tham gia tự nguyện, chủ động,

(19)

VÌ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (tiếp)

Góp phần thực tốt Luật bình đẳng giới:

 Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng;

 Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ

sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;

 Đối xử công bằng, tạo hội trai, gái

(20)

ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (tiếp)

Góp phần thực thi đạo Nhà nước, Bộ, ngành

GD

 Thực tốt mục tiêu 4.2 5.2 Kế hoạch hành động

quốc gia thực chương trình nghị 2030 phát triển bền vững 4;

 Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 –

2020;

 Thực mục tiêu Bình đẳng giới giáo dục cho trẻ

(21)

ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (tiếp)

Góp phần thực thi đạo Nhà nước, Bộ, ngành GD (tiếp)

 Thực văn có liên quan trực tiếp đến ngành Giáo dục ngành học

mầm non:

Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Thông tư 28/2016/TT-BGDDT ban hành chương trình giáo dục mầm non;Quyết định số 4996/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 10 năm 2016 Bộ Giáo dục

(22)

GÓP PHẦN GIẢI QUYẾT CÁC BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG CƠ SỞ GDMN

 Đặc điểm giống khác phụ nữ nam giới, trẻ em trai

và trẻ em gái phải thừa nhận, đánh giá coi trọng vai trò định họ;

 Phụ nữ nam giới, trẻ em trai trẻ em gái có cơng quyền

lợi, trách nhiệm bình đẳng tiếp cận hội, phát huy tối đa khả năng, lực cá nhân định;

 Có hội bình đẳng để nam nữ, trẻ em trai trẻ em gái tham

gia, đóng góp thụ hưởng nguồn lực thành phát triển;

(23)

III LỒNG GHÉP GIỚI TRONG THỰC HIỆN CT GDMN: CẦN LÀM GÌ?

• Nhận thức đầy đủ đắn giới tầm quan trọng lồng ghép giới GDMN

• Xác định lĩnh vực/ hoạt động để thực Chương trình GDMN • Biết đặt trả lời câu hỏi phân tích giới cho hoạt động để thực

Chương trình GDMN theo quan điểm “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” • Xác định biểu bất bình đẳng giới nguyên nhân

(24)

Các câu hỏi phân tích giới cần đặt HĐ

• Nhóm trẻ/Trẻ làm gì? – Ai tham gia?

• Nhóm trẻ/ Trẻ có gì? – Ai tếp cận kiểm sốt nguồn lực?

• Nhóm trẻ/ Trẻ định? Ai định?

• Nhu cầu cụ thể gì? nhóm trẻ/ trẻ đáp ứng?- Nhu cầu cụ thể nào? Của ai? Được đáp ứng?

• Nhóm trẻ/ trẻ phát triển thuận lợi hơn? Ít thuận lợi hơn? – Nhu cầu chiện lược đáp ứng? Ai lợi? Ai mất?

Các hoạt động thực Chương trình: (1) Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục

(2) Tổ chức môi trường giáo dục: Môi trường vật chất tương tác với trẻ làm việc với CM

(25)

1 Trong xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục/ giáo án

(26)

Vận dụng câu hỏi phân tch giới nêu vào xem xét kế hoạch HĐ giáo dục Suy ngẫm tm kiếm câu trả lời:

- Có hay khơng nhu cầu khác trẻ em? Trẻ nào? Nhóm trẻ có nhu cầu đặc biệt?

- Có hoạt động thiết kế với hình thức ntn? Nó có đảm bảo tham gia đồng tất trẻ em hay không? Nên thiết kế ntn để đảm bảo không phân biệt giới?

- Có đảm bảo tếp cận sử dụng nguồn lực công tất trẻ em hay không?

(27)

Thứ

tự Các câu hỏi kiểm tra nhạy cảm giới kế hoạch GD Không bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn luôn Tôi soạn HĐ mà nam lẫn nữ thích.

2 Tơi soạn nhiều loại HĐ để dạy trẻ em.

3 Tơi đọc trước câu chuyện/ tranh minh họa sử dụng lớp để kiểm tra định kiến giới

4 Tôi điều chỉnh câu chuyện tranh minh họa trước sử dụng chúng để làm tăng tính nhạy cảm giới

5 Tơi chuẩn bị câu hỏi để sử dụng với trẻ em giúp ngăn ngừa định kiến giới

6 Tôi lên kế hoạch cho hoạt động theo cách mà trẻ trai trẻ gái khuyến khích tương tác

7 Tơi lên kế hoạch cho loạt trò chơi tài liệu học tập khác hấp dẫn cho nam nữ

(28)

2 Trong tổ chức hoạt động giáo dục

(29)

Vận dụng câu hỏi phân tch giới nêu vào xem xét việc tổ chức hoạt động giáo dục Suy ngẫm tm kiếm câu trả lời:

• GV có tn cần giáo dục cho trẻ em trai trẻ em gái khác hay khơng?

• GV có biết lựa chọn mức độ tham gia khác trẻ em hoạt động, thành phần hoạt động giáo dục, vui chơi trải nghiệm?

• GV có giao nhiệm vụ hay yêu cầu, tạo điều kiện hội cho trẻ em trai khác trẻ em gái khơng? Có ý đến trẻ em có nhu cầu đặc biệt khơng? • Có hoạt động tổ chức dành cho riêng trẻ em trai? Cho riêng trẻ em gái

giờ học? hoạt động chơi trải nghiệm?

• GV có khuyến khích tham gia hay thể vai trò khác trẻ em gái trẻ em trai hay không? (dùng lời nhẹ nhàng, tnh cảm động viên trẻ em gái, lệnh trẻ em trai; Khuyến khích trẻ em trai chơi trò chơi xây dựng; trẻ em gái chơi trò chơi gia đình…)

(30)

Thứ

tự Các câu hỏi kiểm tra nhạy cảm giới tổ chức hoạt động GD Không bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn luôn Tôi nghĩ định kiến giới thân

cách chúng ảnh hưởng tới trẻ em

2 Tôi nhận định kiến giới có lẽ mang tính vơ thức

3 Tơi khuyến khích theo dõi tham gia tất trẻ em

4 Tôi giao cho trẻ em gái trẻ em trai nhiệm vụ công việc tương tự

5 Tôi thu hút trẻ em vào trị chuyện giúp chúng suy nghĩ vai trò giới

(31)

3 Trong tổ chức môi trường giáo dục /vật chất

• Mơi trường giáo dục, đặc biệt mơi trường vật chất nhóm/ lớp cần đảm bảo nhạy cảm giới- đáp ứng nhu cầu phát triển tất

(32)

Vận dụng câu hỏi phân tch giới nêu vào xem xét việc tổ chức môi trường giáo dục Suy ngẫm tm kiếm câu trả lời:

Đối với chỗ ăn, nghỉ, vệ sinh đồ dùng:

• Có hay khơng phân biệt bố trí chỗ ăn, nghỉ cho trẻ em trai với trẻ em gái? Các đồ dùng phục vụ ăn nghỉ trẻ có đảm bảo an tồn, vệ sinh với trẻ em khơng?

• Có nhà vệ sinh đảm bảo an toàn cho tất trẻ? Có khu vực riêng cho trẻ em trai? Cho trẻ em gái? Với đồ dùng vệ sinh khác nhau?

• Có ý đến trẻ có nhu cầu đặc biệt hay không?

Đối với đồ chơi, vật liệu chơi:

• Có đồ chơi, hay vật liệu chơi dành cho nhóm trẻ em trai hay trẻ em gái khơng? Hay nhóm trẻ em trai/ hay gái chọn để chơi?

• Có đồ chơi thiên giới tnh không? Ví dụ: có búp bê với kiểu trang phục, đầu tóc bé gái

(33)

Đối với sách tranh truyện, áp phích…được sử dụng góc chơi, nhóm/ lớp:

• Có nhân vật sách, tranh, truyện nam nữ?

• Có chi tết (hình ảnh, hoạt động, từ ngữ) sách tranh, truyện hay áp phích mơ tả hình ảnh phẩm chất, lực, hành vi đàn ông đàn bà, trẻ em trai gái “một cách rập khn” khơng? • Có hình ảnh hay hoạt động sách tranh, truyện hay áp phích củng cố định kiến giới

khn mẫu giới hay khơng?

• Có hình ảnh, nội dung phá vỡ định kiến giới xã hội bạn khơng? (Cơ gái chơi bóng đá, người đàn ơng chăm sóc trẻ em, nữ lãnh đạo cộng đồng, v.v.)

• Có hình ảnh hay hoạt động sách tranh, truyện, áp phích….thể phân cơng lao động theo giới?

• Vai trị mối quan hệ nhân vật nam nữ miêu tả hay thể - có theo khn mẫu hay khơng?

• Có nội dung hay chi tết truyện thể vai trò huy/ lãnh đạo phân công lao động, định, tham gia hưởng lợi đàn ơng, vai trị phục tùng/ nghe lời đàn bà hay không?

(34)

Đối với việc bố trí góc chơi:

• Có góc chơi dành riêng cho trẻ em trai hay trẻ em gái? Hoặc thường thấy trẻ em trai/ trẻ em giá lựa chọn vào chơi?

• Trong góc chơi, có đồ chơi mà thường trẻ em trai trẻ em gái lựa chọn để chơi?

• Vị trí xếp đồ chơi góc chơi có phải tạo thuận lợi cho tếp cận trẻ em trai/ trẻ em gái?

(35)

Thứ tự Các câu hỏi kiểm tra nhạy cảm giới tổ chức môi trường

vật chất cho dạy học Không bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn luôn

1 Môi trường dạy học

1.1 Việc xếp chỗ ngồi lớp học tơi khuyến khích tham gia tất trẻ em

1.2 Tôi sử dụng nhiều cách khác để phân nhóm trẻ em để em làm việc gắn kết với nhiều cậu bé cô gái khác, đảm nhận vai trò khác hoạt động nhóm

1.3 Tơi khuyến khích trẻ em tơi tham gia vào loại trị chơi khác nhau, giới tính

1.4 Tơi can thiệp có áp lực từ trẻ/nhóm trẻ ngăn cản trẻ em khám phá vai trò giới khác

(36)

Thứ tự Các câu hỏi kiểm tra nhạy cảm giới tổ chức môi trường

vật chất Không bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn luôn

2 Chơi tài liệu học tập

2.1 Các nguyên vật liệu chơi lớp hấp dẫn nam nữ

2.2 Tôi sử dụng chiến lược để đảm bảo tất trẻ em sử dụng loạt tài liệu chơi

2.3 Tôi kiểm tra câu chuyện, sách ảnh, minh họa áp phích xem có định kiến giới không

2.4 Tôi điều chỉnh từ hình minh họa tài liệu học tập để làm cho chúng nhạy cảm giới

(37)

4 Trong tương tác với trẻ em làm việc với CM

• Ngơn ngữ lời không lời GVMN sử dụng tương tác với trẻ cần đảm bảo nhạy cảm giới, chúng yếu tố quan trọng giúp tất trẻ em thấy tơn trọng khuyến khích, tự hào giá trị tự tn bộc lộ thân để phát triển

(38)

Vận dụng câu hỏi phân tch giới nêu vào xem xét việc tương tác với trẻ Suy ngẫm tm kiếm câu trả lời:

• GV có sử dụng từ ngữ khen ngợi, khuyến khích hay phê bình, ngăn chặn với cường độ biểu cảm “mang tnh rập khuôn” (khuôn mẫu giới) hành vi trẻ trai hay trẻ gái?

• GV tnh cảm yêu thương ánh mắt, lời nói, ngữ điệu với tất trẻ em hay khơng?

• GV có sử dụng vị trí khác nói chuyện với trẻ trai trẻ gái? Ví dụ: ngồi thấp xuống nói chuyện với trẻ em gái cịn trẻ em trai khơng

• GV có sử dụng từ ngữ gợi ý định kiến giới khuôn mẫu giới hình ảnh, tnh cách hay lực đàn ơng, đàn bà, trẻ em trai, trẻ em gái? • GV có sử dụng từ ngữ phân biệt giới tnh tương tác với trẻ Ví

(39)

Thứ tự Các câu hỏi kiểm tra nhạy cảm giới tương tác với trẻ

làm việc với CM Không bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn luôn

1 Tôi sử dụng từ ngữ yêu thương, giao tiếp mắt thể tốt bụng với tất trẻ em

2 Tôi sử dụng ngôn ngữ giọng điệu với trai gái

3 Tôi cẩn thận để tránh từ dành riêng cho giới tính Chẳng hạn, sử dụng tên người học thay gọi họ ‘bé trai hay‘bé gái

4 Tôi khen ngợi tất người học, theo cách không rập khuôn, hành vi tốt

5 Tôi thay đổi từ hát câu chuyện để làm cho chúng trung tính hấp dẫn tất người học Quy tắc lớp học tập trung vào tôn trọng cho tất

mọi người

7 Tôi tạo hội cho trẻ em nói chuyện với nhau, làm việc học hỏi lẫn

(40)

Thứ tự Các câu hỏi kiểm tra nhạy cảm giới tương tác với trẻ

làm việc với CM Không bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn ln

9 Tơi sử dụng ví dụ mơ hình phá vỡ vai trị giới rập khn

10 Tôi phản ánh với đồng nghiệp giao tiếp tương tác với

11 Tơi có hiểu biết tốt thực hành văn hóa địa phương, chuẩn mực niềm tin khẳng định định kiến giới

đối xử bình kỳ bình đẳng

Ngày đăng: 01/02/2021, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan