CHUYÊN ĐỀ MÔN MARKETING CĂN BẢN

26 9.7K 77
CHUYÊN ĐỀ MÔN MARKETING CĂN BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ ---------d& c--------- CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC ĐỀ TÀI: CHUYÊN ĐỀ MÔN MARKETING CĂN BẢN Giảng viên HD : TH.S. PHẠM VĂN THẮNG Sinh viên TH : VŨ VĂN TÚ MSSV : 10027353 LỚP : NCQT4TH Thanh Hóa, tháng 03 năm 2013 Chuyên đề môn học 2 GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . SV thực hiện: Vũ Văn Tú – MSSV: 10027353 Lớp: NCQT4TH Chuyên đề môn học 3 GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng MỤC LỤC SV thực hiện: Vũ Văn Tú – MSSV: 10027353 Lớp: NCQT4TH Chuyên đề môn học 4 GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng LỜI MỞ ĐẦU Thời đại kinh tế hiện nay đang phát triễn rầm rộ, các công ty,doanh nghiệp kinh doanh cạnh tranh nhau gay gắt để tồn tại và phát triển. Thực tế thì để tồn tại và phát triển được thì phải có chiến lược cụ thể vì thế Marketing là ra đời đã tạo dựng nên những hoạt đông kinh doanh có hiệu quả. Marketing tốt thì công ty hay tổ chức đó sẽ tốt. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các công ty cần thu thập thong tin nhằm đưa ra chính xác,cụ thể. Tuy nhiên, thông tin có rất nhiều loại khác nhau liên quan bên trong doanh nghiệp, thị trường , đối thủ cạnh tranh, khách hàng… Do vậy các công ty cần phải xác định được khó khăn và thách thức cũng như các chiến lược đặt ra phải cụ thể và khoa học và xác định giải pháp tối ưu cho hoạt động kinh doanh vì thế đã có khái niệm “marketing” trong các doanh nghiệp. Marketing là một hoạt động giữ vai trò quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Marketing không chỉ đơn thuần là quãng cáo,khuyến mãi mà còn nhiều hoạt động mang tính chất nghiên cứu thị trường , nghiên cứu sản xuất, quan hệ cộng đồng nhằm giúp cho doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm phù hợp với thị trường , nhu cầu khách hàng. Môn học Marketing đã được đưa vào giảng dạy ở nhiều trường đại học chuyên ngành thuộc lĩnh vực kinh tế như là quản trị, kế toán.Tôi là một sinh viên của trường Đại Học Công Nghiệp tpHCM đã được học và nghiên cứu môn học này. Nó hỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu và tôi đã cố gắng học tập để hôm nay làm tốt về môn đề chuyên học của mình về môn Marketing căn bản. Trong quá trình làm bài chắc chắn còn nhiều thiếu sót không thể tránh khỏi mong thầy giúp đỡ và đóng góp nhiệt tình cho em có thể hoàn thành tốt hơn . NỘI DUNG SV thực hiện: Vũ Văn Tú – MSSV: 10027353 Lớp: NCQT4TH Chuyên đề môn học 5 GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng PHẦN 1 – SƠ LƯỢC VỀ MÔN HỌC MARKETING CĂN BẢN CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN VỀ MARKETING Khái niệm: Marketing là học thuyết cho rằng mọi hoạt động của công ty đều hướng về người tiêu dung để đảm bảo rằng công ty thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của họ có hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh . Nội dung cơ bản của marketing :marketing liên quan đến đời sống của chúng ta hàng ngày, đó là một quá trình trong đó những hàng hóa và dịch vụ đảm bảo mức sống nhất định được sản xuất và cung ứng cho con người. Vì vậy nội dung của marketing có 4 nội dung cơ bản cần nghiên cứu đó là mô hình 4 p’s( P1:sản phẩm-product; P2: giá cả-price; P3 :phân phối-place; P4:chiêu thị- promotion) Quản trị marketing: là quá trình tập trung nguồn lực của công ty vào các mục tiêu dựa trên cơ hội của thị trường. Nó là quá trình hoạch định và quản lý khái niệm , định giá, chiêu thị và phân phối sản phẩm để tạo nên các trao đổi với các nhóm mục tiêu để thỏa mãn khách hàng và đạt được mục đích của tổ chức. Môi trường marketing: môi trường marketing của một công ty bao gồm các yếu tố và động lực bên ngoài ảnh hưởng vào khả năng phát triễn và duy trì mối giao dịch và quan hệ của công ty với khách hàng muccj tiêu của mình. Môi trường marketing gồm các môi trường:-môi trường vĩ mô (môi trường dân số, môi trường kinh tế, môi trường vật chất thiên nhiên, môi trường công nghệ, môi trường chính trị pháp luật, môi trường văn hóa xã hội) -môi trường cạnh tranh(môi trường vi mô) Hệ thống thông tin marketing: Hệ thống thu thập thông tin nội bộ Hệ thống tin tức marketing Hệ thống phân tích hỗ trợ quyết định Hệ thống nghiên cứu marketing. CHƯƠNG2: THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG SV thực hiện: Vũ Văn Tú – MSSV: 10027353 Lớp: NCQT4TH Chuyên đề môn học 6 GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng 2.1: Thị trường Định nghĩa:thị trường bao gồm tất cả kh tiềm năng cùng chung một nhu cầu hay ước muốn nào đó và mong muốn có khả năng tham gia vào việc giao dịch để thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn đó. 2.2: Hành vi tiêu dùng trong thị truờng sản phẩm tiêu dùng Thị trường hàng tiêu dùng là thị trường các sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho việc tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình. Theo dõi nắm bắt nhu cầu hành vi, thái độ của họ là khâu then chốt để đi đến thành công của người làm marketing. • Các yếu tố tác động • Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi khách hàng  Hành vi tiêu dùng trong thị trường sản phẩm công nghiệp Khái niêm: thị trường sản phẩm công nghiệp là thị trường các sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho việc tiêu dùng của các tổ chức. Các tổ chức sử dụng các sản phẩm, dịch vụ một cách trực tiếp hau gián tiếp cho việc vận hành tổ chức của mình • Đặc điểm của thị trường sản phẩm công nghiệp  Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm Phân khúc thị trường: phân khúc thị trường là quá trình chia tổng thể thị trường của một sản phẩm hay dịch vụ thành những nhóm nhỏ mà các thành viên trong đó có một số đặc điểm tương tự như nhau. Định vị sản phẩm là tao chỗ đứng và ý tưởng sản phẩm trong tâm trí khách hàng. Nhà tiếp thị có thể tạo những chiến lược tạo vị trí đa dạng và khác nhau. CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM 3.1: Sản phẩm là gì? Định nghĩa: Sản phẩm là tất cả những gì có thể thỏa mãn được nhu cầu hay mong muốn và được chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay tiêu dùng. Sản phẩm có thể là những vật thể là những hàng hóa hữu hình ha dịch vụ, ý tưởng… SV thực hiện: Vũ Văn Tú – MSSV: 10027353 Lớp: NCQT4TH Chuyên đề môn học 7 GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng 3.2: Chu kỳ sống của sản phẩm (4 giai đoạn) Giai đoạn giới thiệu Giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn trưởng thành Giai đoạn suy thoái 3.3: Quyết định về sản phẩm Quyết định nhãn hiệu Quyết định tạo nhãn hiệu Quyết định về bảo trợ nhãn hiệu Quyết định tên nhãn hiệu Quyết định chiens lược nhãn hiệu Quyết định lại vị trí cho nhãn hiệu Quyết định đóng gói và dán nhãn Dán nhán hiệu Quyết định dòng sản phẩm Quyết định độ dài sản phẩm Quyết định hiện đại hóa dòng sản phẩm Quyết định làm nỗi bật dòng sản phẩm Quyết định cắt tỉa dòng sản phẩm Quyết định hỗ trợ sản phẩm 3.4: Hoạch định và phát triễn sản phẩm mới 3.4.1: Thế nào là sản phẩm mới Sản phẩm mới bao gồm sản phẩm được cải tiến, được bổ sung thêm chức năng, hoặc là sản phẩm có nhãn hiệu mới mà công ty phát triễn thông qua chính nỗ lực nghiên cứu và phát triễn của công ty. 3.4.2: Quyết định hoạt động dịch vụ cho khách hàng Đó là các dịch vụ kèm theo sản phẩm.dịch vụ thường là vô hình. CHƯƠNG 4 : GIÁ CẢ 4.1: Ý nghĩa và tầm quan trọng của giá SV thực hiện: Vũ Văn Tú – MSSV: 10027353 Lớp: NCQT4TH Chuyên đề môn học 8 GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng Nền kinh tế Đơn vị công ty Tâm trí khách hàng Những yếu tố xem xét khi xác định giá cả: Yếu tố bên trong: mục tiêu marketing, chiến lược, marketing hỗn hợp, chi phí, tổ chức định giá. Yếu tố bên ngoài: bản chất thị trường và lượng cầu,cạnnh tranh những yếu tố môi trường khác. 4.2: Định giá Định giá dựa vào chi phí Định giá theo lợi nhuận mục tiêu Định giá theo người mua Định giá dựa vào cạnh tranh 4.3: Các chiến lược giá cả Chiến dịch giá hớt kem Chiến lược giá xâm nhập thị trường Chiến lược giá hỗn hợp cho dòng sản phẩm Điều chỉnh giá Thay đổi giá cả Phản ứng của người mua trước sự thay đổi gia cả Phản ứng của đối thủ cạnh tranh 4.4: Quy trình định giá Quy trình định giá chia thành 6 bước sau Bước 1 chọn lựa mục tiêu giá cả Bước 2 xác định nhu cầu Bước 3 ước lượng chi phí ( Tổng chi phí =Định phí+Biến phí ) Bước 4 phân tích chi phí, giá cả, và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Bước 5 chọn phương pháp định giá Bước 6 chọn giá cuối cùng SV thực hiện: Vũ Văn Tú – MSSV: 10027353 Lớp: NCQT4TH Chuyên đề môn học 9 GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng CHƯƠNG 5 PHÂN PHỐI 5.1: Bản chất của kênh phân phối Định nghĩa: Kênh phân phối là một tập hợp các công ty và cá nhân có tư cách tham gia quá trình lưu chuyển sản phẩm hoặc dịch vụ(tiêu dùng hay công nghiệp) từ người sản xuất đến người tiêu dùng 5.2: Các chức năng kênh phân phối Nghiên cứu Chiêu thị Tiếp xúc Làm thích ứng Đàm phán Kho vận Đầu tư Chấp nhận rủi ro Tổ chức và hành vi kênh phân phối Hành vi kênh phân phối Xung đột ngang Xung đột dọc 5.3: Tổ chức kênh phân phối Kênh phân phối truyền thống Hệ thống kênh phân phối dọc Hệ thống kênh phân phối đang-HMS Hệ thống đa kênh 5.4: Các quyết định thiết kế kênh phân phối Đặc điểm khách hàng Đặc điểm sản phẩm Đặc điểm trung gian Đặc điểm đối thủ cạnh tranh Đặc điểm công ty SV thực hiện: Vũ Văn Tú – MSSV: 10027353 Lớp: NCQT4TH Chuyên đề môn học 10 GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng Đặc điểm môi trường 5.5: Xác định vai trò của việc phân phối Mua một làn được nhiều thứ Giao hàng nhanh chóng Sự tiện lợi về địa điểm mua Sản phẩm dịch vụ đa chủng loại Dịch vụ kèm theo 5.6: Lựa chọn kênh phân phối chủ yếu 5.6.1: Đánh giá các kênh phân phối chủ yếu 5.6.1.1: Các quyết định lựa chọn kênh phân phối Sau khi lựa chọn kênh phân phối thích hợp doanh nghiệp cần thực hiện và quản trị kênh phân phối. Lựa chọn các thành viên của kênh phân phối cho thật tốt Khuyến khích các thành viên của kênh phân phối Lượng giá các thành viên của kênh phân phối bằng cách đánh giá định kỳ công tác phân phối của từng thành viên 5.6.1.2: Các quyết định kho vận tải Bản Chất Kho vận :kho vận bao gồm những công việc hoạch định, thực hiện, kiểm tra các luồng lưu chuyển vật liệu, sản phẩm từ chỗ sản xuất đến chỗ tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và thu lợi cho mình. Mục tiêu kho vận Trách nhiệm tổ chức cho việc phân phối sản phẩm 5.6.2: Bán lẻ và bán buôn Bán lẻ: bán lẻ là tất cả hoạt động bao gồm bán sản phẩm, dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng vì mục tiêu tiêu dùng cá nhân, không mang tính chất thương mại Bán buôn: Bao gồm các hoạt động liên quan đến việc phân phối sản phẩm đến khách hàng không phải để tiêu dùng cá nhân mà để bán lại hay tiêu dùng SV thực hiện: Vũ Văn Tú – MSSV: 10027353 Lớp: NCQT4TH . về môn đề chuyên học của mình về môn Marketing căn bản. Trong quá trình làm bài chắc chắn còn nhiều thiếu sót không thể tránh khỏi mong thầy giúp đỡ và

Ngày đăng: 30/10/2013, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan