LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

39 352 0
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1 Những vấn đề luận bản về kế toán tài sản cố định và sự cần thiết của công tác kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp xây lắp. 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của TSCĐ. 1.1.1.1. Khái niệm: TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất. 1.1.1.2. Đặc điểm của TSCĐ. TSCĐ là những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp, giá trị lớn và thời gian sử dụng trên 1 năm. Đặc điểm của TSCĐ là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh,TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Khác với đối tượng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản suất kinh doanh và luôn giữ hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng. Những TSCĐ dùng cho các hoạt động khác như hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, dự án, giá trị sử dụng bị tiêu dùng dần dần trong quá trình sử dụng. Đối với TSCĐ vô hình, khi tham gia vào quá trình sản suất kinh doanh cũng bị hao mòn do tíên bộ của khoa học kỹ thuật và hạn chế về mặt pháp luật. Theo chế độ hiện hành, một tài sản phải thoả mãn đồng thời 4 điều kiện sau thì mới được ghi nhận là TSCĐ: 1. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó 2. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy 3. Thời gian sử dụng ước tính trên một năm 4. đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành, tức là 10 triệu đồng trở lên. Những đặc điểm trên cho thấy TSCĐ chính là yếu tố quan trọng nhất trong sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Sự phát triển của tư liệu lao động nói chung và TSCĐ nói riêng là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền sản xuất xã hội. 1.1.2.Vị trí, vai trò của kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp xây lắp. 1.1.2.1.Vai trò của TSCĐ trong các doanh nghiệp xây lắp. Trong lịch sử phát triển của nhân loại, các cuộc đại cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, thứ hai, thứ ba đều tập trung giải quyết các vấn đề về khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá các quá trình sản xuất mà thực chất là đổi mới, cải tiến, hoàn thiện TSCĐ. Yếu tố quyết định để các doanh nghiệp thể tồn tại và phát triển trong chế thị trường là uy tín, chất lượng sản phẩm của mình đưa ra thị trường, thực chất phải xem xét các máy móc thiết bị ,quy trình công nghệ sản xuất đáp ứng được yêu cầu của quá trình sản xuất chế biến hay không, theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hay không. Từ đó các doanh nghiệp phải đầu tư, đổi mới nhà xưởng, máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản suất. Do giá trị lớn nên TSCĐ không chỉ là những tư liệu lao động mà còn là bộ phận chủ yếu tài sản trong doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, tạo ra sản phẩm, thu hồi vốn nhanh để tái sản xuất đem lại lợi nhuận. TSCĐ chiếm một vị trí quan trọng, không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ vai trò và đặc điểm của TSCĐ nên đòi hỏi phải sự quản TSCĐ một cách khoa học và chặt chẽ. 1.1.2.2.Yêu cầu quản và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp xây lắp. Để đáp ứng các yêu cầu quản và cung cấp thông tin cho người sử dụng kế toán TSCĐ với tư cách là một công cụ quản kinh tế tài chính phải phát huy chức năng của mình để thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: + Ghi chép, phản ánh và tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi doanh nghiệp cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc gìn giữ, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư mới TSCĐ trong từng bộ phận. + Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD theo mức độ hao mòn của tài sản và theo chế độ kế toán hiện hành. + Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa, chi phí và kết quả của công tác sửa chữa. + Tính toán và phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng, trang bị mới, nâng cấp hoặc tháo bớt TSCĐ cũng như tình hình thanh lý, nhượng bán làm tăng, giảm nguyên giá. + Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ đúng chế độ quy định. + Tham gia kiểm tra, đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước và yêu cầu bảo quản vốn, phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị. 1.1.2.3.Vị trí, vai trò của kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp xây lắp. Về góc độ quản lý, kế toán là một bộ phận cấu thành của hệ thống các công cụ quản kinh tế tài chính, đóng vai trò tích cực trong quá trình quản điều hành, kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính. Về góc độ thông tin, kế toán là một lĩnh vực gắn liền với các hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệm chức năng cung cấp thông tin về hoạt động sản suất kinh doanh của các doanh nghiệp. Kế toán TSCĐ là một bộ phận cấu thành trong hệ thống kế toán, cung cấp các thông tin về tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. Thông tin về TSCĐ là một trong những hoạt động thông tin quan trọng để những người sử dụng thông tin phân tích, đánh giá về sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho quá trình sản suất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp xây lắp, TSCĐ chiếm một vai trò quan trọng do đó kế toán tài sản cố định luôn là mối quan tâm, chú ý của công ty. 1.1.3.Phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp xây lắp. 1.1.3.1.Sự cần thiết phải phân loại TSCĐ . Để thuận lợi cho công tác quản kế toán TSCĐ cần phân loại TSCĐ theo các tiêu thức khác nhau. 1.1.3.2.Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện(hình thái vật chất). Theo cách phân loại này căn cứ vào hình thái vật chất của TSCĐ, TSCĐ được chia làm hai loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. -TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động của doanh nghiệp hình thái vật chất cụ thể phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. -TSCĐ vô hình: là những TS không hình thái vật chất cụ thể, phản ánh một lượng giá trị mà doanh nghiệp đã thực sự đầu tư liên quan trực tiếp đến chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. TSCĐ vô hình cũng bao gồm tự và thuê ngoài. 1.1.3.3. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. Theo cách này, căn cứ theo hình thức sở hữu TSCĐ được chia thành hai loại là: TSCĐ tự và TSCĐ thuê ngoài. - TSCĐ tự là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp được doanh nghiệp đầu tư bằng vốn chủ sở hữu hoặc do các nguồn bên ngoài tài trợ. Doanh nghiệp quyền sở hữu chính thức hoặc được nhà nước uỷ quyền quản và sử dụng tài sản đó. Đối với TSCĐ thuộc quyền sở hữu, doanh nghiệp được quyền: * Sử dụng cho việc hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. * Sử dụng TSCĐ vào hoạt động liên doanh, liên kết. * Sử dụng TSCĐ để thế chấp, cầm cố. * Sử dụng TSCĐ cho đối tác bên ngoài thuê. * Đánh giá lại giá trị của TSCĐ khi cần thiết. * Thanh TSCĐ khi tài sản bị hư hỏng hoặc khấu hao hết, nhượng bán khi không nhu cầu sử dụng hoặc để đầu tư vào TSCĐ mới. - TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ doanh nghiệp thuê của đơn vị khác theo hợp đồng thuê tài sản đã được ký kết. Trong thời gian hiệu lực của hợp đồng doanh nghiệp được quyền sử dụng tài sản đó phục vụ hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của doanh nghiệp mình. 1.1.3.4.Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật. Theo cách phân loại này căn cứ vào đặc trưng kỹ thuật của TSCĐ mà toàn bộ TSCĐ hữu hình và vô hình của đơn vị được chia làm các nhóm sau: - Đối với TSCĐ hữu hình doanh nghiệp thường phân loại như sau: Loại 1: Nhà cửa vật kiến trúc Loại 3: Phương tiện vận tải Loại 4: Thiết bị dụng cụ quản Loại 5: Dàn giáo cốt pha Loại 6: Các loại TSCĐ khác - Đối với TSCĐ vô hình: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng sáng chế phát minh, nhãn hiệu hàng hoá, phần mềm máy vi tính, giấy phép và giấy phép nhượng quyền. 1.1.4. Đánh giá TSCĐ . 1.1.4.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá. Nguyên tắc chung xác định giá trị TSCĐ phải dựa trên nguyên tắc giá phí. Nguyên tắc giá phí đòi hỏi phải tính đúng, tính đủ các chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra để được TSCĐ. Chi phí của một TSCĐ bao gồm tất cả các phí tổn bình thường và hợp để đưa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng. Từ nguyên tắc chỉ đạo trên cách xác định chi phí để được TSCĐ hay còn gọi là nguyên giá của TSCĐ như sau: 1.1.4.1.1. Nguyên giá TSCĐ hữu hình. Tuỳ theo loại TSCĐ và cách thức hình thành TSCĐ, ta cách xác định nguyên giá khác nhau: Nguyên giá TSCĐ bao gồm: + Giá mua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá nếu ) + Các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) + Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí chuẩn bị mua hàng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt chạy thử (trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử), lệ phí trước bạ và hoa hồng cho người môi giới (nếu có), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác. Trường hợp mua trả chậm thì nguyên giá chỉ phản ánh theo giá mua trả ngay. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả ngay hạch toán vào chi phí SXKD. * TSCĐ loại đầu tư xây dựng mới (tự làm hoặc thuê ngoài): Nguyên giá TSCĐ loại này được xác định như sau: + Giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng theo chi phí thực tế bỏ ra hoặc theo hợp đồng ký kết giữa hai bên (trừ những khoản chi phí không hợp lý, hợp lệ hoặc vượt quá mức bình thường). + Các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có). * TSCĐ được cấp phát, tặng biếu, viện trợ, nhận góp vốn liên doanh: + Giá trị còn lại của TSCĐ hoặc giá trị thực tế được đánh giá lại. + Các chi phí liên quan trực tiếp khác. * TSCĐ điều chuyển nội bộ giữa các thành viên hạch toán phụ thuộc: + Nguyên giá ghi trên sổ của đơn vị điều chuyển đến (các khoản chi phí liên quan đến việc tiếp nhận tài sản được tính vào chi phí SXKD trong kì). * TSCĐ đem trao đổi: hai trường hợp xảy ra: TH1: trao đổi hai TSCĐ hữu hình tương tự. Nguyên giá của TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi. TH2: trao đổi hai TSCĐ hữu hình không tương tự. Nguyên giá của TSCĐ nhận về được xác định bằng giá trị hợp của tài sản đó. 1.1.4.1.2. Nguyên giá TSCĐ vô hình. NGTSCĐ = Chi phí thực tế đã chi. - TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất thời hạn: là giá trị quyền sử dụng đất khi được giao đất hoặc số tiền phải trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh. + TSCĐ vô hình được cấp, biếu, tặng hoặc nhận góp vốn liên doanh: - Giá trị hợp ban đầu. - Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng theo dự tính. + Mua TSCĐ từ việc sáp nhập doanh nghiệp: Nguyên giá của TSCĐ vô hình trong trường hợp này là giá trị hợp của TSCĐ đó. Căn cứ để xác định giá trị hợp là: - Giá niêm yết tại thị trường hoạt động. - Giá trị TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp, gồm: - Chi phí nguyên vật liệu, dịch vụ đã sử dụng để tạo ra TSCĐ vô hình: + Tiền lương, tiền côngcác chi phí khác liên quan đến việc thuê nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo ra tài sản đó . + Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc tạo ra tài sản: chi phí đăng kí quyền pháp lý, khấu hao bằng sáng chế phát minh và giấy phép được sử dụng để tạo ra tài sản đó. + Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức hợp và nhất quán vào tài sản (khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị, tiền thuê nhà xưởng, máy móc thiết bị .) 1.1.4.1.3. NGTSCĐ thuê tài chính. Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê như đơn vị chủ sở hữu tài sản bao gồm: giá mua thực tế, các chi phí liên quan trước khi đưa giá của nghiệp vụ mua bán TSCĐ vô hình tương tự. Một số trường hợp thay đổi nguyên giá TSCĐ: Nhìn chung, nguyên giá TSCĐ tính ổn định, chỉ thay đổi trong một số trường hợp: - Đánh giá lại khi quyết định của Nhà nước. - Sửa chữa nâng cấp TSCĐ - Lắp đặt hoặc tháo dỡ bớt một số bộ phận của TSCĐ. Giá trị của TSCĐ bị hao mòn theo thời gian. Vì vậy, bên cạnh chỉ tiêu nguyên giá, người ta còn sử dụng GTHM và giá trị còn lại của TSCĐ để đánh giá. 1.1.4.2.Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định bằng công thức: Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế Trong đó: Giá trị hao mòn luỹ kế là phần giá trị của TSCĐ đã được tính toán, phân bổ vào chi phí kinh doanh trong quá trình sử dụng tài sản(còn gọi là khấu hao luỹ kế) hoặc là phần giá trị của TSCĐ sử dụng trong các hoạt động kinh doanh đã được tính toán phân bổ vào các nguồn vốn tương ứng(giá trị hao mòn luỹ kế). Giá trị còn lại cho biết mức độ hiện tại của TSCĐ hiện đang được sử dụng tại doanh nghiệp để lập kế hoạch thay thế kịp thời. Trong trường hợp NGTSCĐ được đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ cũng được xác định lại. Thông thường giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại được điều chỉnh theo công thức: Giá trị còn lại sau khi đánh giá lại = NGTSCĐ - giá trị hao mòn xác định thực tế 1.2.Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp xây lắp. 1.2.1. Tổ chức hạch toán chi tiết tài sản cố định 1.2.1.1 Thủ tục chứng từ hạch toán Khi phát sinh nghiệp vụ tăng TSCĐ, doanh nghiệp phải lập ban kiểm nghiệm TSCĐ. Ban kiểm nghiệm trách nhiệm làm thủ tục nghiệm thu, cùng với bên giao lập Biên bản giao nhận TSCĐ cho từng TSCĐ hoặc các TSCĐ cùng loại (được giao nhận cùng lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao). Phòng kế toán sao lại cho mọi đối tượng một bản để lưu vào hồ sơ kế toán, gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng kinh tế và biên bản thanh hợp đồng kinh tế cho việc mua TSCĐ, hoá đơn, vận đơn . 1.2.1.2. Hạch toán chi tiết tài sản cố định Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ, xác định tài khoản chi tiết và mở sổ chi tiết. hai hướng mở sổ chi tiết: Hướng 1: Kết hợp theo dõi chi tiết TSCĐ theo loại tài sản và nơi sử dụng. Thông thường, hướng mở sổ này chỉ thích hợp với các đơn vị ít TSCĐ, tài sản tính chất chuyên dùng theo bộ phận. Hướng 2: Tách mẫu sổ thành hai loại chi tiết: Chi tiết theo loại tài sản và chi tiết theo bộ phận sử dụng. Hướng mở sổ này thích hợp với những đơn vị quy mô lớn, nhiều bộ phận, đơn vị trực thuộc, chủng loại TSCĐ phong phú. 1.2.2. Tổ chức hạch toán tổng hợp tài sản cố định Tổ chức hạch toán tổng hợp là một công việc phức tạp, nội dung phong phú và ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả công tác kế toán. Nếu hạch toán tổng hợp được tổ chức khoa học, vận dụng hệ thống sổ phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh, quy mô hoạt động của đơn vị, trình độ của nhân viên kế [...]... - TSC tng do nhn gúp vn liờn doanh, c cp vn ghi n TK 211 v ghi tng ngun vn kinh doanh -TK 411, do c tng biu ghi tng thu nhp khỏc - TK 711 - TSC tng do phỏt hin tha trong kim kờ thỡ phi phỏn nh c nguyờn giỏ v giỏ tr hao mũn * Hch toỏn gim TSC TSC gim cú th l do: thanh lý, nhng bỏn, gúp vn liờn doanh; phỏt hin thiu trong kim kờ, chuyn thnh cụng c dng c Hch toỏn gim TSC trong mi trng hp u cú bỳt toỏn... X T l khu hao nhanh X H s iu chnh Trong ú : T l khu hao = T l khu hao TSC theo nhanh phng phỏp ng thng 1.2.3.3 Phng phỏp khu hao theo s lng, khi lng sn phm : Mc trớch khu hao Thỏng ca TSC Trong ú : = Mc trớch KH bỡnh quõn S lng sn phm sn xut trong thỏng = x Mc trớch KH bỡnh quõn tớnh cho 1 n v sn phm Nguy ê n giá của tài sả n cố dịnh Sả n lưọng theo công suất thiết kế Phng phỏp ny cho phộp xỏc nh mt... 222, Gúp vn liờn TK 411 TK 411 Nhn gúp vn liờn doanh Tr li vn gúp liờn doanh TK 811 Thanh lý, nhng bỏn TK1381 TK TK 412 TK 412 TSC tha trong kim TSC thiu trong kim kờ Chờnh lch ỏnh giỏ Chờnh lch ỏnh giỏ gim TK627, 641, 642 TK 627, 641, 642, 142, 335 Khu hao gim do thay i phng phỏp v t k KH Trớch khu hao v chi phớ v phõn b KH trớch trc TK 009 - Trớch KH TSC trong kỡ - c cp trờn hon tr vn KH - Np vn KH... Hao mũn TSC cú kt cu Bờn N: Giỏ tr hao mũn gim do cỏc do gim TSC ( thanh nhng bỏn, iu ng cho n v khỏc, gúp vn liờn doanh ) Bờn Cú: Giỏ tr hao mũn tng do trớch khu hao TSC, do ỏnh giỏ li TSC hoc do iu chuyn TSC ó s dng gia cỏc n v thnh viờn D Cú: Giỏ tr hao mũn lu k TK 214 cú 3 ti khon cp 2 Doanh nghip cũn s dng ti khon 009 Ngun vn kinh doanh c bn theo dừi giỏ tr tng, gim v hin cú ca ngun vn... nh sau: Bờn n: Nguyờn giỏ TSC thuờ ti chớnh tng trong kỡ Bờn cú: Nguyờn giỏ TSC thuờ ti chớnh gim trong kỡ D n: Nguyờn giỏ TSC thuờ ti chớnh hin cú TSC thuờ ti chớnh vn phi trớch khu hao, nờn doanh nghip cũn s dng thờm TK 2142 Hao mũn TSC thuờ ti chớnh v TK 342 N di hn hch toỏn tin thuờ Kt cu ca TK 342 s dng trong trng hp ny sau: Bờn n: S tin thuờ ó tr trong kỡ Bờn cú: S tin thuờ phi tr D cú: S tin... c vo biờn bn x TSC hoc h s v TSC, k toỏn xỏc nh phn thit hi(giỏ tr cũn li trờn s k toỏn) ghi s N TK 214-hao mũn TSC N TK 138-phi thu khỏc(bt bi thng) N TK 811-chi phớ bt thng(phn tớnh vo chi phớ) N TK 411-ngun vn kinh doanh( c phộp ghi gim vn) Cú TK 211,213-NGTSC hu hỡnh, vụ hỡnh - Trong trng hp phi ch quyt nh x ca cp cú thm quyn N TK 214-hao mũn TSC N TK 138(1)- Ti sn thiu ch x Cú TK 211 -... nh x ca cp cú thm quyn N TK 138(8)-phn bt bi thng N TK 811- phn tớnh vo chi phớ N TK 411- phn cho phộp ghi gim vn Cú TK 138(1)- ti sn thiu ch x 1.2.5.2.2.Trng hp phỏt hin tha TSC khi kim kờ - Nu ti thi im kim kờ cha xỏc nh c nguyờn nhõn tha thỡ tm thi ghi N TK 211,213 Cú TK 338(3381)- ti sn tha ch x - Khi xỏc nh c nguyờn nhõn tu theo nguyờn nhõn v quyt inh x lý: + Nu ti sn ú khụng phi ca doanh. .. thc s k toỏn nht kớ chung Hỡnh thc nht ký chung s dng nht ký ghi chộp cỏc nghip v phỏt sinh theo thi gian v s cỏi tp hp cỏc nghip v theo ni dung kinh t Khi cỏc nghip v TSC phỏt sinh, k toỏn phn ỏnh vo nht kớ chung v s chi tit TSC T nht kớ chung, k toỏn vo s cỏi Cui kỡ, k toỏn tp hp s liu trờn s chi tit v i chiu vi s cỏi lờn bỏo cỏo ti chớnh Chng t gc S nht ký c bit S nht ký chung S, th k toỏn Chi... ng sn xut kinh doanh, do bo mũn ca t nhiờn, do tin b k thut trong quỏ trỡnh hot ng ca TSC (TSC t hao mũn di 2 hỡnh thc l hao mũn hu hỡnh v hao mũn vụ hỡnh) thu hi li giỏ tr hao mũn ca TSC, ngi ta tin hnh trớch khu hao bng cỏch chuyn phn giỏ tr hao mũn ny vo giỏ tr sn phm lm ra Nh vy hao mũn l mt hin tng khỏc quan lm gim giỏ tr s dng ca TSC, cũn khu hao l mt bin phỏp ch quan trong qun nhm thu hi... khu hao TSC l vic tớnh toỏn v phõn b mt cỏch cú h thng nguyờn giỏ ca TSC vo chi phớ sn xut kinh doanh trong thi gian s dng ca TSC V vic tớnh khu hao cú th tin hnh theo nhiu phng thc khỏc nhau Trờn thc t hin nay, phng phỏp khu hao theo ng thng ang c ỏp dng ch yu - Khu hao TSC: l bin phỏp ch quan trong qun nhm thu hi li giỏ tr ó hao mũn ca TSC 1.2.3.2 Cỏc phng phỏp tớnh khu hao TSC 12.3.2.1 Phng phỏp . LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định. thiết của công tác kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp xây lắp. 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của TSCĐ. 1.1.1.1. Khái niệm: TSCĐ trong các doanh nghiệp

Ngày đăng: 30/10/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

(TSCĐ tự hao mòn dưới 2 hình thức là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình) Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, người ta tiến hành trích khấu hao  bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn này vào giá trị sản phẩm làm ra. - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

t.

ự hao mòn dưới 2 hình thức là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình) Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, người ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn này vào giá trị sản phẩm làm ra Xem tại trang 22 của tài liệu.
+ Nếu đó là tài sản của doanh nghiệp nhưng do ghi sót khi hình thành tài sản, kế toán ghi - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

u.

đó là tài sản của doanh nghiệp nhưng do ghi sót khi hình thành tài sản, kế toán ghi Xem tại trang 35 của tài liệu.
1.2.6.2. Hình thức sổ kế toán nhật kí chung - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1.2.6.2..

Hình thức sổ kế toán nhật kí chung Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình thức nhật ký chung sử dụng nhật ký để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo thời gian và sổ cái để tập hợp các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

Hình th.

ức nhật ký chung sử dụng nhật ký để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo thời gian và sổ cái để tập hợp các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

Bảng t.

ổng hợp chi tiếtSổ cái Xem tại trang 37 của tài liệu.
1.2.6.3. Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1.2.6.3..

Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ Xem tại trang 37 của tài liệu.
1.2.6.4 Hình thức sổ kế toán nhật kí chứng từ - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1.2.6.4.

Hình thức sổ kế toán nhật kí chứng từ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Căn cứ vào các chứng từ gốc và bảng phân bổ khấu hao, kế toán vào sổ kế toán và các nhật kí chứng từ có liên quan - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

n.

cứ vào các chứng từ gốc và bảng phân bổ khấu hao, kế toán vào sổ kế toán và các nhật kí chứng từ có liên quan Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ, th Chi ti ẻ kế toán ết - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

Bảng k.

ê Nhật ký chứng từ Sổ, th Chi ti ẻ kế toán ết Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan