CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

26 1.3K 15
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA NGƯỜI BÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1. QUAN HỆ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA, NGƯỜI BÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NHIỆM VỤ KẾ TOÁN 1.1.1. Khái niệm, vị trí của thanh toán với người mua người bán trong các quan hệ thanh toán Nghiệp vụ thanh toán là quan hệ giữa doanh nghiệp với các khách nợ, chủ nợ, ngân hàng, các tổ chức tài chính các đối tác về các khoản phải thu, phải trả, các khoản vay trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân theo đối tượng thanh toán các quan hệ thanh toán chủ yếu sau: - Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng: là quan hệ phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ ra bên ngoài. - Quan hệ thanh toán với nhà cung cấp: đây là mối quan hệ phát sinh trong quá trình mua sắm vật tư, tài sản, hàng hóa, dịch vụ. - Quan hệ thanh toán vói Ngân sách nhà nước: trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ của mình với Ngân sách nhà nước về thuế các khoản khác. - Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các bên đối tác liên doanh: đây là quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp tham gia liên doanh với các doanh nghiệp khác hoặc doanh nghiệp là đơn vị tổ chức liên doanh. - Quan hệ thanh toán nội bộ: là mối quan hệ thanh toán phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Thuộc quan hệ này bao gồm quan hệ thanh toán nội bộ giữa doanh nghiệp với công nhân viên chức quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với đơn vị nội bộ trong cùng tổng công ty hoặc giữa doanh nghiệp với các đơn vị cấp trên hoặc cấp dưới. - Các quan hệ thanh toán khác: như quan hệ thanh toán với Ngân hàng, các tổ chức tài chính về các khoản tiền vay, quan hệ thế chấp, ký quỹ, ký cược. Trong các quan hệ thanh toán thì quan hệ thanh toán với người mua người bán đóng vai trò rất quan trọng. Các nghiệp vụ thanh toán với người mua người bán phát sinh thường xuyên nhất, nhiều nhất trong doanh nghiệp quy mô của các nghiệp vụ thanh toán này chiếm tỷ trọng rất lớn trong các quan hệ thanh toán phát sinh trong doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp thương mại thì luồng tiền lưu chuyển trong hoạt đông thanh toán với người mua, người bán chính là chu trình lưu chuyển nguồn vốn kinh doanh. 1.1.2. Vai trò của thanh toán với người mua, người bán trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đối với tất cả các doanh nghiệp mà nhất là các doanh nghiệp kinh doanh thương mại thì quan hệ thanh toán với người mua, người bán luôn giữ một vị trí hết sức quan trọng. Nghiệp vụ thanh toán phát sinh ngay từ giai đoạn đầu của quá trình kinh doanh khi doanh nghiệp mua hàng hoá đầu vào của nhà cung cấp đến khi doanh nghiệp bán hàng hoá cho khách hàng kết thúc một chu trình kinh doanh. Thông tin về quan hệ thanh toán với người mua, người bán ý nghĩa trong việc quản công tác tài chính cũng như trong việc luân chuyển vốn kinh doanh của công ty. Doanh nghiệp muốn hoạt động ổn định an toàn thì việc điều tiết quan hệ thanh toán với người mua, người bán là rất quan trọng. Mối quan hệ này được điều tiết trên sở cân bằng giữa vốn chiếm dụng vốn bị chiếm dụng làm sao vừa đảm bảo khả năng thanh toán của công ty vừa sử dụng tiết kiệm hiệu quả nhất đối với nguồn vốn bỏ ra, tận dụng được nguồn vốn chiếm dụng được của nhà cung cấp. Quan hệ thanh toán với người bán thực chất là việc doanh nghiệp chiếm dụng vốn của nhà cung cấp nhưng vẫn phải đảm bảo uy tín của công ty trong việc thanh toán nợ. Tạo uy tín đối với nhà cung cấp giúp công ty được hàng hoá đầu vào với chất lượng tốt, giá cả ổn định nhất là trong tình hình giá cả leo thang như hiện nay. Hàng hoá đầu vào đảm bảo ổn định sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Trong quan hệ thanh toán với người mua doanh nghiệp phải đảm bảo làm sao giữ được khách hàng nhưng cũng đồng thời tránh để cho khách hàng chiếm dụng vốn không đảm bảo nguồn vốn quay vòng trong kinh doanh, giảm hiệu quả sử dụng vốn. Nhìn chung quan hệ thanh toán với người mua người bán ảnh hưởng trọng yếu đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Quản tốt quan hệ thanh toán này sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảo tình hình tài chính của doanh nghiệp luôn ổn định lành mạnh. 1.1.3. Đặc điểm nghiệp vụ thanh toán với người mua, người bán trong các doanh nghiệp thương mại nhiệm vụ kế toán 1.1.3.1. Đặc điểm nghiệp vụ thanh toán với người mua, người bán Khi một nghiệp vụ mua, bán hàng hóa phát sinh thì cùng với những điều kiện về đặc tính sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hai bên cũng sẽ thỏa thuận những điều khoản liên quan đến thanh toán để tránh xảy ra tranh chấp trong tương lai. Các điều kiện về thanh toán thường gồm: điều kiện về tiền tệ, phương thức thanh toán, địa điểm, thời hạn thanh toán, chiết khấu thanh toán. Các khách hàng nhà cung cấp của doanh nghiệp rất đa dạng gồm cả khách hàng trong nước khách hàng nước ngoài trong đó lại các khách hàng lâu năm cả các đối tác mới. Đối tác khác nhau thì điều kiện thanh toán cũng khác nhau, mỗi đối tượng đặc thù riêng do vậy việc quản thanh toán với người mua, người bán ngoài việc phân chia theo nhóm đối tượng doanh nghiệp còn phải tiến hành quản chi tiết đến từng đối tượng. Việc quản quan hệ thanh toán thường được quy định rất chặt chẽ vì nó liên quan đến vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Các nghiệp vụ thanh toán phát sinh nhiều thường xuyên liên quan đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy, các quy định về quản lý, theo dõi thanh toán phải hướng tới không bỏ sót bất cứ khoản phải thu hay phải trả nào. Tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh mà quy định về quản tài chính của các doanh nghiệp cũng những nét đặc thù, phù hợp với đặc điểm quy mô đơn vị. 1.1.3.2. Nhiệm vụ kế toán Để được những thông tin chính xác, kịp thời tình hình thanh toán với người mua người bán trong doanh nghiệp thì kế toán đóng vai trò rất quan trọng. Để làm tốt chức năng thông tin va kiểm tra của mình kế toán phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - Kế toán phải tổ chức ghi chép nhằm theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu, phải trả chi tiết theo từng đối tượng, từng khoản nợ, từng thời gian, đốn đốc việc thanh toán kịp thời, tránh chiếm dụng vốn lẫn nhau. - Đối với những khách nợ quan hệ giao dịch mua, bán thường xuyên hoặc số dư nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối niên độ kế toán, kế toán cần tiến hành kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanh toán số còn nợ. Nếu cần thể yêu cầu khách hàng xác nhận nợ bằng văn bản. - Giám sát việc thực hiện chế độ thanh toán công nợ tình hình chấp hành kỷ luật thanh toán. - Tổng hợp, cung cấp thông tin kịp thời về tình hình công nợ từng loại cho quản để biện pháp xử lý. - Kế toán cần tổ chức hệ thống tài khoản, hệ thống sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp để phản ánh công nợ phải thu phải trả. Đồng thời kế toán cũng cần xây dựng cá nguyên tắc, quy trình kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp thanh toán với người bán, người mua sao cho khoa học hợp lý, phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo tuân thủ quy định chế độ. 1.2. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ÁP DỤNG PHỔ BIẾN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI BỘ CHỨNG TỪ SỬ DỤNG Phương thức thanh toán là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động thương mại, thông thường khi giao dịch phát sinh thì hai bên đồng thời thống nhất phương thức thanh toán áp dụng cho giao dịch đó. Các phương thức thanh toándoanh nghiệp thương mại thường sử dụng thể chia thành thanh toán bằng tiền mặt thanh toán không dùng tiền mặt. Xu hướng của các doanh nghiệp là tiến tới thanh toán không dùng tiền mặt, hạn chế việc sử dụng tiền mặt trong lưu thông như vật sẽ an toàn, tiết kiệm chi phí doanh nghiệp thể quản việc thanh toán dễ dàng hơn. 1.2.1. Phương thức thanh toán bằng tiền mặt Phương thức thanh toán bằng tiền mặt hiện nay không được các doanh nghiệp sử dụng nhiều. Thanh toán bằng tiền mặt chủ yếu áp dụng cho những giao dịch phát sinh số tiền nhỏ, nghiệp vụ đơn giản khoảng cách địa giữa hai bên hẹp. Phương thức thanh toán bằng tiền mặt thể chia thành: - Thanh toán bằng Việt Nam đồng - Thanh toán bằng ngoại tệ - Thanh toán bằng hối phiếu ngân hàng - Thanh toán bằng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ giá trị như tiền. - 1.2.2. Phương thức thanh toán không dùng tiền mặt Phương thức thanh toán này được các doanh nghiệp sử dụng rộng rãi trong hoạt động kinh doanh thương mại. Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt rất đa dạng, tùy theo tính chất của hoạt động thanh toáncác doanh nghiệp sẽ lựa chọn những phương thức thanh toán phù hợp nhất. thể kể ra đây một số loại phương thức thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu sau: 1.2.2.1. Phương thức thanh toán bằng ủy nhiệm thu (chi) Phương thức thanh toán bằng ủy nhiệm thu (chi) thường được các doanh nghiệp sử dụng đối với các đối tượng quan hệ mua bán với doanh nghiệp từ trước trong cùng một Quốc gia, đây là phương thức thanh toán thủ tục đơn giản tiện lợi cho doanh nghiệp. Theo hình thức này thì chủ tài khoản ủy nhiệm cho ngân hàng thu (chi) hộ với một đối tượng nào đó do doanh nghiệp chỉ định tài khoản ở cùng ngân hàng hoặc khác ngân hàng. Chứng từ thanh toán xuất hiện trong phương thức này gồm có: Ủy nhiệm thu (chi), Giấy báo (Nợ). 1.2.2.2. Phương thức chuyển tiền Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó người trả tiền yêu cầu ngân hàng của mình chuyển số tiền nhất định cho người hưởng lợi ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách yêu cầu hoặc bằng điện (telegraphic – T/T) hoặc bằng thư (mail transfer – M/T). Phương thức này đơn giản dễ thực hiện nhưng chỉ nên thực hiện với khách hàng quen biết vì thể gặp phải rủi ro người bán không thu được tiền hàng trong trường hợp thanh toán sau không đảm bảo người mua sẽ nhận được hàng trong trường hợp thanh toán trước. Bộ chứng từ thanh toán trong phương thức này gồm có: Hợp đồng thương mại, Hóa đơn, Tờ khai hàng hóa nhập khẩu. 1.2.2.3. Phương thức thanh toán nhờ thu Phương thức nhờ thu là phương thức mà người bán sau khi giao hàng thì ký phát hối phiếu đòi tiền người mua rồi đến ngân hàng nhờ thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu đó. Phương thức nhờ thu hai loại: - Phương thức nhờ thu phiếu trơn: người ký phát hối phiếu nhờ ngân hàng thu hộ số tiền bán hàng ghi trên hối phiếu từ người mua mà không gửi kèm theo bất cứ chứng từ nào. Người bán sẽ gửi thẳng bộ chứng từ cho người mua cùng lúc với việc gửi hàng hóa. Phương thức này chỉ áp dụng trong trường hợp người bán người mua tin cậy nhau dưới dạng công ty mẹ công ty con hoặc giữa các chi nhánh. Do sự không đảm bảo quyền lợi cho người bán nên phương thức này ít được sử dụng trong thanh toán quốc tế. - Phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ: người bán sau khi giao hàng, ký phát hối phiếu gửi kèm bộ chứng từ gửi hàng để nhờ ngân hàng thu hộ tiền từ người mua. Với điều kiện là ngân hàng chỉ trao bộ chứng từ cho người mua sau khi người này trả tiền hoặc ký chấp nhận thanh toán. Phương thức thanh toán này mặc dù đã khắc phục được nhược điểm của nhờ thu phiếu trơn khống chế được quyền định đoạt hàng hóa của người mua. Phương thức thanh toán nhờ thu nhược điểm là không không chế được việc người mua trả tiền hay không. Người mua thể chậm trễ hoặc không thanh toán bằng việc trì hoãn nhận chứng từ hoặc không nhận hàng nữa. thanh toán theo hình thức này thường chậm chạp do ngân hàng chỉ đóng vai trò thu tiền hộ còn không trách nhiệm đến việc trả tiền của người mua. Bộ chứng từ sử dụng trong phương thức thanh toán nhờ thu: Hối phiếu, Hóa đơn, Vận đơn, Bảng bao bì chi tiết. 1.2.2.4. Phương thức tín dụng chứng từ Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận trong đó một ngân hàng mở thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) theo yêu cầu của người mở thư tín dụng sẽ trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền trong thư tín dụng khi người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng. Các loại thư tín dụng: − Thư tín dụng thể hủy ngang: là thư tín dụng mà ngân hàng người mua thể tự ý sửa đổi hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần thông báo trước cho người bán. − Thư tín dụng không thể hủy ngang: là loại thư tín dụng mà ngân hàng khi đã mở thưu tín dụng phải chịu trách nhiệm trả tiền cho người bán trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng, không được quyền sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ thư tín dụng đó nếu chưa được sự đồng ý của các bên liên quan. − Thư tín dụng không thể hủy ngang xác nhận: là loại thư tín dụng không thể hủy ngang được một ngân hàng đảm bảo trả tiền thư tín dụng theo yêu cầu của ngân hàng mở thư tín dụng. Ngân hàng xác nhận đảm bảo trả tiền cho người bán nếu như ngân hàng mở thư tín dụng không trả được tiền. − Thư tín dụng không thể hủy ngang không thể truy đòi: là loại thư tín dụng không thể hủy bỏ mà sau khi người bán đã được ngân hàng trả tiền rồi nếu về sau sự tranh chấp về chứng từ thanh toán thì người bán không phải truy hoàn lại số tiền đã nhận. Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng được sử dụng rất rộng rãi ưu việt hơn cả trong các phương thức thanh toán thương mại quốc tế do đảm bảo được quyền lợi cho cả hai bên bán mua. Trong phương [...]... đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết theo từng đối tượng phải thu của tài khaorn này để ghi cả hai chỉ tiêu bên “Tài sản” bên “Nguồn vốn” 1.3.3 Phương pháp kế toán thanh toán với người mua 1.3.3.1 Phương pháp kế toán thanh toán với người mua Dưới đây là phương pháp hạch toán thanh toán với người mua đối với một số nghiệp vụ chủ yếu phát sinh trong doanh nghiệp đồ 1: Trình tự hạch toán thanh toán. .. hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán trong cùng một quá trình ghi chép Sổ sách kế toán theo hình thức này gồm có: − Nhật kí chứng từ − Bảng − Bảng phân bổ − Số, thẻ kế toán chi tiết − Sổ cái Dưới đây là trình tự ghi sổ kế toán đối với các nghiệp vụ thanh toán với người bán, người mua theo hình thức Nhật ký chứng từ Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán nghiệp vụ thanh toán. .. không thu hồi được nợ 1.4 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN 1.4.1 Nguyên tắc kế toán thanh toán với người bán Để theo dõi kịp thời, chính xác các nghiệp vụ thanh toán với người bán kế toán cần quán triệt các nguyên tắc sau: Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải trả nhà cung cấp theo từng đối tượng, thường xuyên đối chiếu, kiểm tra đôn đốc việc thu hồi nợ Đối với các nhà cung cấp giao dịch... SỔ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA, NGƯỜI BÁN Sổ kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp đối ứng tài khoản, là phương tiện vật chất chủ yếu để người làm công tác kế toán ghi chép phản ánh, hệ thống hóa số liệu kế toán trên sở các chứng từ gốc các loại tài liệu khác để cung cấp thông tin phục vụ quản Xét theo chức năng thì sổ kế toán gồm: - Sổ nhật kí dùng để ghi chép các nghiệp. .. loại Bộ chứng từ thanh toán trong hình thức thanh toán này gồm: Giấy để nghị mở thư tín dụng, Hóa đơn, Vận đơn, Chứng nhận xuất xứ hàng hóa, Chứng nhận chất lượng hàng hóa… 1.3 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA 1.3.1 Nguyên tắc kế toán thanh toán với người mua Để theo dõi kịp thời, chính xác các nghiệp vụ thanh toán với người mua kế toán cần quán triệt các nguyên tắc sau: Phải theo dõi chi tiết... tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được phản ánh trên sổ nhật kí vào các tài khoản tương ứng Để phục vụ cho nhu cầu quản doanh nghiệp còn sử dụng sổ kế toán chi tiết tổng hợp Căn cứ vào đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp mỗi đơn vị thể mở sử dụng một trong bốn hình thức sổ kế toán sau: − Hình thức kế toán Nhật kí - Sổ cái − Hình thức kế toán Nhật kí chung − Hình thức kế toán Chứng... Nhật kí mua hàng, bán hàng Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Ghi chú: 1.5.3 Theo hình thức Chứng từ ghi sổ Hình thức này phù hợp với các doanh nghiệp quy mô vừa lớn với mọi trình độ quản trình độ kế toán, phù hợp với cả kế toán thủ công kế toán máy Căn cứ trực tiếp ghi sổ cái là các chứng từ ghi sổ Theo hình thức này căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ, các chứng... “Nguồn vốn” 1.4.3 Phương pháp kế toán thanh toán với người bán Quá trình hạch toán thanh toán với nhà cung cấp được trình bày theo đồ dưới đây: đồ 3: Trình tự hạch toán thanh toán với người bán TK 711 Chênh lệch TGHĐ tăng Phải trả về nhận cung cấp dịch vụ Mua chịu hàng hóa, vật tư… Chênh lệch TGHĐ giảm Xử nợ vắng chủ Trả nợ Ứng trước cho người bán VAT CKTM, GGHB, hàng mua trả lại TK 331 TK 152,153,156…... toán nghiệp vụ thanh toán với người mua theo hình thức Nhật kí chứng từ Chứng từ thanh toán với người mua Nhật kí chứng từ số 8 Sổ cái TK 131 Báo cáo tài chính Bảng số 11 Sổ chi tiết TK 131 Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Ghi chú: đồ 8: Trình tự ghi sổ kế toán nghiệp vụ thanh toán với người bán theo hình thức Nhật kí chứng từ Chứng từ thanh toán với người mua Nhật kí chứng từ số... người nhận thầu xây dựng bản, nhận thầu sửa chữa TSCĐ… kế toán sử dụng tài khoản 331 - Phải trả cho người bán Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1. QUAN HỆ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA, NGƯỜI BÁN TRONG. điểm nghiệp vụ thanh toán với người mua, người bán trong các doanh nghiệp thương mại và nhiệm vụ kế toán 1.1.3.1. Đặc điểm nghiệp vụ thanh toán với người mua,

Ngày đăng: 30/10/2013, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan