NV 9 TUẦN 15

11 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NV 9 TUẦN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tun: 15 Ngaứy daùy: Tit: 73 Lụựp daùy: A/ MC TIấU BI HC : 1. Kin thc - Nhõn vt, s kin, ct truyn trong on trớch chic lc ng. - Tỡnh cm cha con sõu nng trong hon cnh ộo le ca cuc khỏng chin. - Sỏng to ngh thut xõy dng tỡnh hung truyn, miờu t tõm lớ nhõn vt. 2. K nng - c - hiu vn bn truyn hin i sỏng tỏc trong thi kỡ khỏng chin chng M cu nc. - Vn dng kin thc v th loi v s kt hp cỏc phng thc biu t trong tỏc phm t s cm nhn mt vn bn truyn hin i. 3. Thỏi . - Hiu c giỏ tr tỡnh cm gia ỡnh. - Thy c s mt mỏt trong chin tranh u tranh chng li chin tranh. B/ CHUN B BI HC: 1. Giỏo viờn: Cho hc sinh tho lun 2. Hc sinh: V bi son, c trc bi. C/ HOT NG DY HC. 1/ n nh : 2/ Bi c : H: Cõu 1. V p no ca anh thanh niờn lm khớ tng ỏng trõn trng ? Lao ng v sỏng to cú ý ngha gỡ ? Nhng biu hin no trong cỏch k chuyn ? Cõu 2. S xut hin ca cỏc nhõn vt ph cú tỏc dng gỡ i vi nhõn vt chớnh ? Nờu ni dung ca vn bn Lng l SaPa ? TL: Cõu 1. + Vt lờn gian kh, tn ty vi cụng vic, con ngi v cuc i . + Lao ng em li nim vui v ý ngha sng cho con ngi. + Mt ct truyn gin d nhng gi nhiu suy ngh sõu xa v cỏch sng ca mi con ngi. + S dng nhun nhuyn ngụn ng c thoi ca nhõn vt . . . Cõu 2. S xut hin ca cỏc nhõn vt khỏc lm ni bt , khc ha rừ nột nhõn vt c soi ri t nhiu phớa. Ca ngi nột sng p ca ngi lao ng mi: cng hin cho i mt cỏch õm thm lng l, nhng con ngi cú lớ tng sng p chp nhõn v trớ cụng tỏc khú khn v hon thnh xut sc nhim v. 3/ Bi mi: Hot ng 1 GV: Gi hc sinh c phn chỳ thớch sgk. HS: Thc hin. GV: Gii thiu ụi nột v tỏc gi - Nm sinh 1932 - Quờ quỏn - Tham gia khỏng chin chng Phỏp. - 1954 tp kt ra Bc. Khỏng chin chng M ụng v Nam khỏng chin v vit vn phc v cỏch mng. . HS: Lng nghe. GV: Da vo vn bn hóy túm tt on trớch ? HS: Thc hin. Ong sỏu chin khu v thm nh vi hi vng gp li a con sau 8 nm tri xa cỏch, hai b con cha tng gp nhau. My ngy u, do vt tho trờn mt ụng sỏu khỏc vi tm hỡnh chp nh, nờn bộ Thu khụng nhn b. n hụm ụng sỏu lờn ng, nghe b ngoi gii thớch v vt tho, bộ Thu ó nhn ba mỡnh. chin khu, ngi cha ó t lm cho con gỏi chic lc chi túc bng ng voi. Lỳc hp hi do b trỳng n mỏy bay) ụng nh ng i chuyn chic lc cho con I.Tỡm hiu chung. 1. Tỏc gi, tỏc phm a. Tỏc gi b. Tỏc phm: 2. B cc GV: Truyện có mấy tình huống? Đó là những tình huống nào ? Tình huống nào bộc lộ t.cảm sâu sắc nhất HS: Thảo luận. Tình huống 1: cuộc gặp gỡ giữa hai cha con sau 8 tám năm xa cách, không nhậ ra cha, khi nhận ra thì cha phải đi. Bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha. Tình huống 2: Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm làm cây lược tặng con. Lúc sắp hy sinh, ông chỉ kịp trao đồng đội chiếc lược nhờ chuyển cho con gái. Bộc lộ tình cảm sâu sắc nhất của cha đối với con. GV: Đoạn trích chia làm my phần? Nêu ý mỗi phần? HS: Phần 1: Từ đầu bắt nó về - Tình trạng cha con anh Sáu trước buổi chia tay. Phần 2: Tiếp tuột xuống” – Buổi chia tay đầy nước mắt. Phần 3: còn lại: Anh Sáu ở chiến khu làm chiếc lược ngà và hi sinh. Hoạt động 2 GV: Nhân vật bé Thu được kể theo mối quan hệ nào ? trong khoảng thời gian cụ thể nào ? HS: Mối quan hệ là con ông sáu trong thời gian ông sáu về thăm nhà. GV: Nhữnng phản ứng nào của bé Thu khi ông Sáu gọi mình là con ? Em hãy nhận xét về những phản ứng đó HS: Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Ngơ ngác lạ lùng. Con bé thấy lạ quá; mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “ Má! Má!” -> thể hiện sự cầu cứu của con bé GV: Những cử chỉ ấy biểu hiện cảm xúc nào ? HS: Lo lắng sợ hãi trước sự việc. GV: Phản ứng nào qua việc mẹ nó nói gọi bố vào ăn cơm ? HS: Nói trống không với ông Sáu ( vô ăn cơm !. cơm chín rồi !) GV: Cho biết cách xưng hô như thế nào ? và thái độ đó ra sao ? HS: Xưng hô ngang bằng thấy được sự không chấp nhận. . . GV: Còn trông bữa cơm bé Thu có phản ứng nào khi ông Sáu quan tâm đến nó ? chi tiết thể hiện điều đó ? HS: Thảo luận. - Khi ông Sáu bỏ trứng cá to vàng vào chén nó: - Khi bị ông Sáu đánh: GV: Qua đó cho thấy thái độ nào ? HS: Cự tuyệt quyết liệt trước tình cảm của ông sáu. GV: Nhận xét về sự cự tuyệt như vậy ? HS: Vì không thể chấp nhận một người cha khác với cha mình trong tấm ảnh. Nó còn nhỏ chưa hiểu nguyên nhân của vết thẹo khiến cha nó khác với người trong tấm ảnh. GV: Tác giả chú ý miêu tả bé Thu với những nét đặc trưng tiêu biểu nào ? qua đó phản ánh nội tâm nào ? HS: Với đôi mi dài cong, và như không bao giờ chớp, đôi mắt như to hơn, cái nhìn nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa. -> trong sáng không còn e ngại lo sợ nữa . . II. Phân tích. 1. Nhận vật bé Thu – người con. a. Trước khi nhận cha. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Ngơ ngác lạ lùng. Con bé thấy lạ quá; mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “ Má! Má!” Ngạc nhiên khi ông Sáu gọi con =>Bé Thu lo lắng và sợ hãi. - Vô ăn cơm - Cơm chín rồi =>Nói trống không- không chấp nhận ông Sáu là cha. -Khi ông Sáu bỏ trứng cávào chén nó, nó hất cái trứng ra, cơm văng tung toé cả mâm. Ông Sáu đánh nó, nó sang bà ngoại, khóc. =>Nó cự tuyệt một cách quyết liệt hơn trước tình cảm của ông Sáu. -Không phải là đứa bé hư vì bé Thu không chấp nhận một người khác với cha mình trong tấm ảnh =>Chứng tỏ tình cảm thương yêu của nó với cha. 4/ Củng cố : 5/ Dặn dò:- Kể tóm tắt nội dung truyện. +Về nhà: Nhóm 1(dãy 1): Tìm các chi tiết :trong hai ngày tiếp theo thái độ và tình cảm của bé Thu đối với anh Sáu diễn biến như thế nào? Nhóm 2(dãy 2): Tìm hiểu về thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay. Nhóm 3(dãy 3): Tìm hiểu các chi tiết về ông Sáu. Tuần: 15 Ngaøy daïy: Tiết: 74 Lôùp daïy: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức 2. Kĩ năng B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận 2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước bài. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : 3/ Bài mới: Hoạt động 2 GV: Bé Thu phản ứng như thế nào ? khi ông Sáu nói : Thôi! Ba đi nghe con!” ? HS: Thảo luận. - Nó bỗng kêu thét lên . . . - Nhanh như một con sóc . . . - Nó hôn ba nó cùng khắp . . . - Con bé lại ôm chầm lấy ba nó . . . GV: Tiếng gọi lúc này không phải gọi mẹ mà là gọi ba. Em cảm nhận được gì ? HS: Không còn là tiếng kêu bộc lộ sự sợ hãi mà là tiếng nói của tình yêu thương ruột thịt. GV: Cảm nghĩ của em như thế nào qua lời bình luận: Tiếng kêu của nó như tiếng xé, . . . như vỡ tung ra từ đáy lòng ? HS: Đó là tâm trạng của bé Thu đồng thời cho thấy sự am hiểu và đồng cảm sâu sắc của t.g đối với nhân vật. GV: Ta đọc được gì trong lời nói của bé Thu: - Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con ! - Ba về! Ba mua cho con một cây lược ba nghe ! HS: Muốn được người cha chăm sóc, mong ước chính đáng của đứa con yêu quý và tin tưởng tình yêu thương của cha. GV: Tính cách nào của bé Thu hiện lên qua sự cảm nhận của em ? HS: Hồn nhiên chân thật trong tình cảm, mãnh liệt trong tình yêu thương . . . GV: Bé Thu không nhận cha vì do vết thẹo trên mặt ông Sáu, nhưng cũng từ vết thẹo ấy, Thu đã nhận ra người cha yêu quý của mình. có thể hiểu vậy được không ? vì sao ? HS: Thu sợ vết thẹo do chưa biết ông Sáu là cha mình. ,khi biết là cha nình Thu đã hôn lên vết thẹo đó cũng chính là sự phản ứng của tình cảm. GV: Sực việc nào làm em xúc động nhất ? vì sao ? HS: Tự bộc lộ tình cảm, cảm xúc GV: Vì sao người thân mà ông Sáu khao khát được gặp nhất là đứa con ? thể hiện qua chi tiết nào ? HS: Tám năm nay, ông chưa một lần gặp mặt đứa con gái đầu lòng mà ông vô cùng thương nhớ . GV: Tình cảm của ông như thế nào khi gặp con ? thể hiện qua chi tiết nào ? HS: Vui sướng chờ đợi bằng cách gọi Thu! Con . GV: Hình ảnh nào đặc tả ông Sáu khi bị con từ chối ? qua đó phản ánh tâm trạng nào ? II. Phân tích. 1. Nhận vật bé Thu – người con. a. Trước khi nhận cha. b. Sau khi nhận cha. - Cái nhìn không ngơ ngác, không lạnh lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa =>Tâm lí thăng bằng, không còn lo lắng sợ hãi nữa. - Nó bỗng kêu thét lên : “Ba a ba a” ,nhanh như sóc, nó thót lên và dang tay ôm chặt lấy cổ ba nó, nói trong tiếng khóc. - Nó hôn ba nó… - Ôm chầm lấy ba nó, mếu máo… =>Tình yêu nỗi nhớ, niềm ân hận, nuối tiếc của bé Thu bị dồn nén lâu nay bùng ra mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, mãnh liệt ào ạt. * Miêu tả dáng vẻ, lời nói cử chỉ. để bộc lộ nội tâm kết hợp bình luận về nhân vật =>Bé Thu: hồn nhiên chân thật trong tình cảm, mãnh liệt trong tình yêu thương. 2. Nhân vật ông Sáu – người cha. + Cái tình cha con cứ nôn nao. + Không thể chờ xuồng cập bến . . nhanh chân, nhảy tót lên. + Buớc vội vàng . . . kêu to Thu! con. + Vết thẹo đỏ ửng, giần giật =>Vui và tin đứa con sẽ đến với mình + Anh đứng sững lại nhìn theo con HS: Anh đứng sững lại đó . . . GV: Qua đó phản ánh một tâm trạng như thế nào ? HS: Buồn bã, thất vọng trước thái độ của con bé . . . GV: Những biểu hiện nào của ông sáu khi bé Thu phản ứng trước và trong bữa ăn ? HS: Thảo luận. + Khi nghe con nói trống không với mình ( anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.) + Khi con hất miếng trứng cá làm cơm văng tung tóe, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên (sao mày cứng đầu quá vậy, hả?) GV: Cử chỉ nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười cho ta biết tình cảm nào của người cha ? HS: Buồn nhưng sẵn lòng tha thứ cho con . . . GV: Vì sao ông Sáu lại đánh con ? qua đó những nỗi lòng nào của ông Sáu được bộc lộ ? HS: Tình yêu thương của người cha dành cho con trở nên bất lực -> nỗi lòng thương do tình yêu thương của người cha chưa được con đền đáp. GV: Em có suy nghĩ gì về cách nhìn con qua chi tiết : nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu ? HS: Là đôi mắt giàu tình thương yêu và độ lượng . . . GV: Cảm nhận nào được thể hiện qua: anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con HS: Đó là nước mắt sung sứơng, hạnh phúc của người cha cảm nhận được tình ruột thịt từ con. GV: Em hiểu gì về ánh mắt và giọt nước mắt ấy ? HS: Nâng niu và giữ gìn tình mẫu tử GV: Những chi tiết tự làm chiếc lược và khắc những dòng chữ tặng con, qua đó ta hiểu gì về người cha ? HS: Chiều con và giữ lời hứa với con -> biểu hiện của tình cảm trong sáng và sâu nặng của người cha. GV: Ngoài việc ông Sáu làm chiếc lược cho con từ khúc ngà voi còn từ điều gì nữa không ? HS: Từ yêu thương và hi vọng dành cho con. GV: Chi tiết cuối cùng trước khi chết anh móc cây lược và nhìn tôi có ý nghĩa gì ? HS: Nhớ đến mong ước của con, gửi gắm đồng đội thay mình thực hiện mong ước -> là người cha thương con đến tận cùng . . . GV: Từ những biểu hiện của ông sáu ta thấy bé Thu có một người cha ntn ? HS: Chịu nhiều thiệt thòi nhưng vô cùng độ lượng và tận tụy vì tình yêu thương con. Một người cha để suốt đời yêu quí và tự hào. Hoạt động 3 Tên truyện : Chiếc lược ngà có liên quan như thế nào đến nội dung câu truyện này? (Chiếc lược ngà là cầu nối tình cảm cha con ông Sáu. Nó là kỉ vật của người cha vô cùng yêu con để lại cho con trước lúc hi sinh) Chi tiết chiếc lược ngà có vai trò gì trong truyện ? Nối kết các nhân vật trong tác phẩm, vừa là biểu hiện tình cảm cụ thể của người cha dành cho con – vừa là biểu hiện tình cha con sâu nặng. Đọc đoạn trích em cảm nhận được vẻ đẹp nào của tình cha con của bé Thu? Từ đó giá trị tình cảm nào của con người được khẳng định trong chiến tranh? Để thể hiện các nhân vật và thái độ của mình nhà văn đã có cách kể chuyện như thế nào? Hoạt động 4 Thái độ của Bé Thu : … buông xuống như bị gãy. => Buồn bã, thất vọng trước thái độ của con bé . . - Khi nghe con nói trống không với mình - Khi con hất miếng trứng cá làm cơm văng tung tóe, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên -> nỗi lòng thương do tình yêu thương của người cha chưa được con đền đáp. + Khi ra đi hối hận khi đánh con + Làm chiếc lược cho con + Hi sinh nhờ người trao con gái chiếc lược. => Tình cảm gắn bó thiêng liêng. . III. Tổng kết Tình cha con sâu nặng, bền chặt dù trong hoàn cảnh éo le.Trong chiến tranh, những giá trị tình cảm của con người càng trở nên thắm thiết , bền chặt. - Cách kể tự nhiên, giản dị, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. IV. Luyện tập: Phản ứng gay gắt. Cự tuyệt quyết liệt trước tình cảm của ông sáu. Cảm nhận được tình cha con khi ông Sáu chuẩn bị đi. => Hồn nhiên chân thật trong tình cảm, mãnh liệt trong tình yêu thương 4/ Củng cố : Qua văn bản ta thấy vẻ đẹp nào được hiện lên ? Và giá trị nào về tình cảm được khẳng định trong chiến tranh ? TL: - Tình cha con sâu nặng, bền chặt cho dù trong hoàn cảnh éo le - Trong chiến tranh, tình cảm con người càng trở nên thắm thiết, bền bỉ. 5/ Dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài : Ôn tập Tiếng Việt. - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt, kiểm tra về thơ và truyện hiện đại. Tuần:15 Tiết:71 - 72 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức - Các phương châm hội thoại. - Xưng hô hội thoại. - Lời dẫn trực tiếp, gián tiếp 2. Kĩ năng. - Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về Các phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp, gián tiếp 3. Thái độ - Hứng thú trong tạo lập văn bản. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận 2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước các khái niệm. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : H: Đọc đoạn trích sau: Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa. ( Trích Đất nước - Nguyễn Đình Thi ) Phân tích biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích. TL: Điệp ngữ 3/ Bài mới: Hoạt động 1 GV: Hãy kể ra các phương châm hội thoại đã được học HS: Có 5 phương châm hội thoại - Phương châm về lượng : cần nói cho đúng nộidung.Nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của giao tiếp, không thừa không thiếu. - Phương châm về chất: đừn nói những điều mà mình tin là không đúng hay không có bằng chứng xác thực. - Phương châm về quan hệ: cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh lạc đề. - Phương châm về cách thức : cần chú ý ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. - Phương châm về lịch sự :cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác. GV: Tại sao gọi là qui tắc hội thoại mà không gọi là phương châm hội thoại ? HS: Goï là phương châm mà không gọi là qui tắc vì phương châm chỉ có tính định hướng, không có tính bắt buộc phải tuân thủ. Nếu qui tắc thì có tính chặt chẽ, yêu cầu bắt buộc phải cao hơn. Trong giao tiếp, vì các lí do khác nhau, không phải lúc nào các phương châm nêu ra cũng được tuân thủ. Đích cuối cùng của giao tiếp là đạt hiệu quả cao nhất. GV: Những từ ngữ nào xưng hô thông dụng nhất trong Tiếng Việt ? HS: Thảo luận. I. Tìm hiểu bài 1. Các phương châm hội thoại . 2. Xưng hô trong hội thoại. Nhóm từ xưng hô Từ ngữ cụ thể Cách dùng Đại từ Tôi, tớ, chúng tôi Nó, hắn, chúng nó Ngôi 1 -2 – 3 Dùng chỉ qhệ Em , anh, chị , cô… Thủ trưởng, . . . Theo qhệ vai Danh từ riêng Mai, Lan, Cúc … Dùng gọi tên GV: Khi giao tiếp chúng ta cần chú ý gì ? HS: Thảo luận. - Phải lựa chọn từ ngữ xưng hô vì. + Thể hiện quan hệ người nói và người nghe ( thân tộc, chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng ) + Thể hiện tình chất của tình huống giao tiếp, thân mật hay xã giao, thân sơ, khinh hay kính trọng ) GV giảng: Trong tiếng Việt có sự phân biệt giữa phương tiện xưng hô chỉ “ngôi gộp” và “ngôi trừ”. - “Ngôi gộp” chỉ một nhóm người ( ít nhất hai người) bao gồm cả người nói và người nghe( chúng ta). - “Ngôi trừ” chỉ nhóm người ( ít nhất hai người) có người nói mà không có người nghe ( chúng em; chúng tôi) Nhưng phương tiện giao tiếp đôi khi dùng cả ngôi “ngôi gộp” và “ngôi trừ” như chúng mình. GV: Thế nào là lời dẫn gián tiếp và trực tiếp. HS: Thảo luận. - Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. - Lời dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. Hoạt động 2 Bài tập 1 ( Các phương châm hội thoại.) Trong giờ Vật lí, thầy giáo hỏi một học sinh : - Em cho thầy biết sóng là gì? Học sinh giật mình , trả lời: - Thưa thầy "Sóng "là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ! Bài tập 2 ( Xưng hô trong hội thoại) - Khi xưng hô ,người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường là "xưng khiêm "và gọi người đối thoại một cách tôn kính gọi là " hô tôn ". Ví dụ: - Vua tự xưng là "quả nhân "(người kém cỏi ) để thể hiện sự khiêm tốn và gọi các nhà sư là "cao tăng "để thể hiện sự tôn kính. - Các nhà nho tự xưng là "hàn sĩ ", "kẻ hậu sinh " và gọi người khác là "tiên sinh ". Bài tập 3. ( Cách dẫn trực – gián tiếp.) * Chuyển thành lời dẫn gián tiếp Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng thua như thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới ,không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh hay nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan. * Nhận xét - Trong lời thoại ở đoạn trích nguyên văn: vua Quang Trung xưng "Tôi " (ngôi thứ nhất ), Nguyễn Thiếp gọi vua là "Chúa công 3. Cách dẫn trực – gián tiếp. II. Luyện tập "(ngôi thứ hai ) - Trong lờidẫn gián tiếp :Người kể gọi vua Quang Trung là "nhà vua ", "vua Quang Trung " (ngôi thứ ba ) 4/ Củng cố: Bài tập 1.(Tr. 204 ) Vận dụng kiến thức về từ láy hãy làm nỗi bật việc dùng từ trong các câu: Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nấm đất bên đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh. Gợi ý: Nao nao của dòng nước, cái nho nhỏ của nhịp cầu gọi đường nét cảnh vật, nhưng nao nao cũng là cảm giác bâng khuâng xao xuyến Sè sè , Rầu rầu miêu tả nấm mồ của Đạm Tiên -> Miêu tả tâm trạng Kiều => dự báo số phận của nàng Bài tập 4. (Tr. 205 – 206) Phân tích nghệ thuật trong các đoạn trích. a. Tác giả sử dụng biện pháp so sánh tu từ. b. Thạch Lam sử dụng biện pháp ẩn dụ ( sợi dây đàn để chỉ tâm hồn con người. c. ThépMới sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Bài tập 5. (Tr. 205 – 206) Những cụm từ sử dụng cách nói quá. - Chưa ăn đã hết; một tấc đến trời; một chữ bẻ đôi không biết; cười vỡ bụng; rụng rời tay chân; tức lộn ruột; tức đứt ruột; ngáy như sấm; nghĩ nát óc; đứt từng khúc ruột. 5/ Dặn dò: Tuần:15 Ngaøy daïy: Tiết: 75 Lôùp daïy: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức 2. Kĩ năng. 3. Thái độ - Hứng thú trong tạo lập văn bản. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận 2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước các khái niệm. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: Tun:16 Ngaứy daùy: Tit: 78 Lụựp daùy: A/ MC TIấU BI HC : 1. Kin thc - Nhng úng gúp ca L Tn vo nn vn hc Trung Quc v vn hc nhõn loi - Tinh thn phờ phỏn sõu sc xó hi c v nim tin vo s xut hin tt yu ca cuc sng mi, con ngi mi. - Mu sc tr tỡnh m trong tỏc phm. - Cú nhng sỏng to v ngh thut ca nh vn trong tỏc phm. 2. K nng. - c - hiu vn bn truyn hin i nc ngoi. - Vn dng kin thc v th loi v s kt hp cỏc phng thc biu t trong tỏc phm t s cm nhn mt vn bn truyn hin i. - K túm tt c truyn. 3. Thỏi - Hng thỳ trong hc tp v hiu c giỏ tr ca tỏc phm tỏc ng n vi nhõn loi B/ CHUN B BI HC: 1. Giỏo viờn: Cho hc sinh tho lun 2. Hc sinh: V bi son, c trc on trớch. C/ HOT NG DY HC. 1/ n nh : 2/ Bi c : H: Em bỡnh lun nh th no qua li ca bỏc Ba : ch cú tỡnh cha con l khụng th cht c 3/ Bi mi: Hot ng 1 GV: Gi hs c phn chỳ thớch sgk. HS: Thc hin. GV: Da vo phn chỳ thớch, em hóy cho bit ụi nột v tỏc gi L Tn. HS: Thc hin. 1. Tỏc gi. L Tn ( 1881 1936 ) l nh vn ni ting ca Trung Quc + Sinh ra trong mt t nc lon lc, trỡ tr, nghốo kh. Ong tỡm cỏch cu nc cu dõn, lỳc u ụng ngh khoa hc chớnh l con ng tt nht cu nc. Vỡ th ụng theo hc cỏc ngnh hng hi, a cht, y hc . Nhng cng ngy L Tn cng thy rừ thc t mt mỡnh khoa hc khụng th lm thay i xó hi nh ụng hng mong mun . ú l lớ do khin ụng chuyn sang hot ng trong lnh vc vn hc. 2. S nghip sỏng tỏc. + AQ chớnh truyn + Hai tp truyn ngn Go thột v Bng hong 3. Tỏc phm . C Hng ( in trong tp Go thột ) cho thy thỏi ca L Tn: phờ phỏn xó hi phong kin, s bc ngc ca con ngi, t ú t ra con ng gii thoỏt nụng dõn, gii phúng xó hi mi ngi cựng suy ngm. GV: c vn bn C Hng, da vo vn bn túm tt ct truyn. HS: Sau 20 nm xa quờ, nhõn vt tụi tr v lng quờ c. So vi ngy trc, cnh vt v con ngi quờ tht tn t, nghốo hốn. Mang ni bun thng, nhõn vt tụi ri c hụng ra i vi mong c cuc sng lng quờ mỡnh s thay i. I.Tỡm hiu chung. 1. Tỏc gi, tỏc phm a. Tỏc gi b. Tỏc phm: 2. B cc . HS: Thc hin. GV: Gii thiu ụi nột v tỏc gi - Nm sinh 193 2 - Quờ quỏn - Tham gia khỏng chin chng Phỏp. - 195 4 tp kt ra Bc. Khỏng chin chng M ụng v Nam khỏng. Thu trong buổi chia tay. Nhóm 3(dãy 3): Tìm hiểu các chi tiết về ông Sáu. Tuần: 15 Ngaøy daïy: Tiết: 74 Lôùp daïy: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức 2.

Ngày đăng: 30/10/2013, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan