HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH NĂM 2008 CHO XÍ NGHIỆP

16 270 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH NĂM 2008 CHO XÍ NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH NĂM 2008 CHO NGHIỆP Để hoạch định tài chính được chính xác, trước khi tiến hành hoạch định tài chính đối với năm 2008, nghiệp Minh Hà cần chuẩn bị tốt các công tác sau: 1. Xác định rõ mục tiêu hoạch định tài chính của nghiệp Doanh nghiệp đã nhận định được vai trò của việc lập kế hoạch cho những hành động của mình nhưng chưa thấy được sự quan trọng của công tác hoạch định tài chính. Hàng năm, nghiệp vẫn tiến hành lập kế hoạch sản xuất kinh doanh song nghiệp chưa quan tâm đến hoạch định tài chính cũng như tầm quan trọng của nó đối với việc cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. nghiệp phải thấy được rằng hoạch định tài chính là dự báo vị thế tài chính tương lai và tìm giải pháp nâng cao vị thế tài chính tương lai của doanh nghiệp nên việc hoạch định tài chính có thể đưa ra những thông tin, cách thức ảnh hưởng rất nhiều đến “chỗ đứng” tài chính của nghiệp trước mắt những người quan tâm. 2.Quy trình hoạch định tài chính nghiệp nên tiến hành hoạch định tài chính của mình theo như quy trình đã đưa ra trong cơ sở lý luận. Bước 1: Đưa ra mức dự báo doanh thu và đưa ra các chỉ số tài chính mục tiêu cho năm hoạch định. Bước 2: Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch chi phí và kế hoạch mua sắm để đạt được mức doanh thu dự báo đó. Bước 3: Thiết lập báo cáo tài chính dự toán sơ bộ: Lập báo cáo thu nhập sơ bộ để xác định gia số lợi nhuận giữ lại có thể có Lập bảng cân đối sơ bộ dựa trên những dự báo về nhu cầu tài sản trong thời gian tới cũng như dự báo lượng vốn tự phát sinh trong điều kiện tác nghiệp bình thường. Bước 4: Xác định nhu cầu vốn bổ sung AFN Bước 5: Dự kiến kế hoạch huy động lượng vốn bổ sung AFN Bước 6: Phản ánh những thay đổi do tác động của việc huy động vốn đến các báo cáo tài chính sơ bộ của doanh nghiệp 1 Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K48 1 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội Bước 7: Tiến hành điều chính và phản hồi cho tới khi lập được các báo cáo tài chính dự kiến Bước 8: Phân tích kết quả dự báo: Từ kết quả của việc lập báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán dự kiến tính ra các chỉ số tài chính chủ yếu. So sánh các chỉ sổ tài chính của doanh nghiệp với chỉ số tài chính mục tiêu tương ứng và nhận định vị thế tài chính dự báo của tập đoàn. Đề ra các biện pháp nhằm cải thiện vị thế tài chính của tập đoàn Bước 9: Đưa ra vị thế tài chính tương lai của doanh nghiệp. 3. Thu thập căn cứ hoạch định tài chính Các căn cứ để hoạch định tài chính rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến độ xác thực khi đưa ra các dự báo. Những căn cứ bao gồm: + Dự báo về tình trạng nền kinh tế, về ngành dệt may + Các văn bản pháp lý liên quan + Chiến lược kinh doanh của nghiệp + Các báo cáo tài chính của nghiệp + Chính sách tài trợ và đầu tư của nghiệp trong tương lai + Các chỉ tiêu tài chính mục tiêu nghiệp lấy các căn cứ từ kết quả của công tác khảo sát thăm dò thị trường cũng như dự báo về tình trạng nền kinh tế đã được thực hiện ở phòng kế hoạch của nghiệp. Phòng kế toán sẽ cung cấp các báo cáo tài chính những năm gần đây và cộng với việc thu thập các tài liệu về chiến lược phát triển cũng như chính sách tài trợ của doanh nghiệp. 4. Hoạch định tài chính năm 2008 Trong phần này, áp dụng lý thuyết và dựa trên cơ sở những số liệu mà doanh nghiệp đưa ra em tiến hành dự báo vị thế tài chính của doanh nghiệp trong năm 2008. Việc thực hành này sẽ cho thấy rõ hơn tác dụng của việc hoạch định trong việc cung cấp thêm những thông tin tài chính phục vụ cho việc ra quyết định của doanh nghiệp. 4.1. Lập báo cáo tài chính dự kiến Cuối năm 2007, ngoài những đơn đặt hàng của những bạn hàng truyền thống, nghiệp đã ký kết thêm được hợp đồng làm ăn lâu dài với Tập đoàn Itochu. Đây là 2 Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K48 2 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội Tập đoàn thương mại rất lớn và có uy tín tại Nhật Bản, đảm bảo cho nghiệp có đơn đặt hàng thường xuyên. Căn cứ vào số liệu các đơn đặt hàng cuối năm 2007, phòng kinh doanh đưa ra sổ lượng sản phẩm gia công trong năm 2008 như sau: ĐVT:1000đ Mặt hàng 2007 2008 ĐG Q(1000c) TT ĐG Q(1000c) TT Áo sơ mi 17.36 496 8,611,527 19.20 685 13,152,000 Quần áo trẻ em 17.36 4 67,062 19.20 5.5 105,600 Quần âu 15.78 100 1,580,409 16.00 165 2,640,000 Váy 12.20 1.35 16,470 12.80 1.65 21,120 Tổng 10,275,452 15,918,720 Về kế hoạch sản xuất – chi phí, căn cứ vào định mức gia công cho từng mặt hàng mà nghiệp xác định chi phí gia công cho các sản phẩm (chưa bao gồm chi phí khấu hao) cho từng mặt hàng như sau: ĐVT:1000đ Áo sơ mi Chỉ tiêu ĐVT Định mức Đơn giá Q(1000c) TT Chi phí nhân công % 55 19.200 685 7,233,600 Chỉ m 250 0.003 685 428,125 Cúc c 10 0.100 685 685,000 Tổng 8,346,725 ĐVT: 1000đ Quần áo trẻ em Chỉ tiêu ĐVT Định mức ĐG Q(1000c) TT Chi phí nhân công % 55 19.20 5.50 58,080 Chỉ m 450 0.003 5.50 7,425 Cúc c 4 0.10 5.50 2,200 Chun m 2.5 0.50 5.50 6,875 Khoá c 2 1.80 5.50 19,800 Tổng 94,380 ĐVT: 1000đ Quần âu Chỉ tiêu ĐVT Định mức ĐG Q TT Chi phí nhân công % 55 16.000 165 1,452,000 Chỉ m 307 0.003 165 126,720 Cúc c 3 0.100 165 49,500 Khoá c 1 1.800 165 297,000 3 Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K48 3 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội Tổng 1,925,220 ĐVT: 1000đ Váy Chỉ tiêu ĐVT Định mức ĐG Q TT Chi phí nhân công % 55 12.800 1.65 11,616 Chỉ m 250 0.003 1.65 1,031 Cúc c 2 0.100 1.65 330 Khoá c 1 1.800 1.65 1,485 Tổng 14,462 Tổng hợp các chi phí gia công các mặt hàng chưa bao gồm khấu hao,ta có bảng chi phí gia công như sau: Đvt: 1000đ Chi phí gia công Chi phí nhân công gia công 8,755,296 Chi phí phụ liệu 1,625,491 tổng chi phí gia công 10,380,787 Theo kế hoạch mở rộng sản xuất trong năm 2008, nghiệp sẽ mua 3 dây truyền mới trị giá 726,520,000đ và đưa khu nhà xưởng đã xây dựng hoàn thành trong năm 2007 vào hoạt động vì thế tình hình tài sản cố định và khấu hao của Công ty như sau: Đvt:1000đ Nguyên giá TSCĐ đầu kì 1,969,711 Tăng trong kì 1,042,972 -Mua mới 726,520 -XDCB hoàn thành 316,452 Nguyên giá cuối kì 3,012,683 Giá trị hao mòn luỹ kế đầu kì 1,231,882 Khấu hao của TS cũ trong kì 226,060 Khấu hao TSCĐ mới trong kì 145,304 GT hao mòn luỹ kế cuối kì 1,603,246 GT còn lại 1,377,7925 Dây truyền sẽ được khấu hao đều trong thời gian 5 năm; nhà xưởng sẽ được khấu hao theo phương pháp khấu hao đều với thời gian khấu hao là 10 năm. Theo chính sách bán hàng và thu nợ, nghiệp thường thu chậm sau 45 ngày vì thế ta có thể lập được kế hoạch bán hàng và thu tiền của nghiệp như sau: 4 Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K48 4 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội Đvt:1000đ Kế hoạch bán hàng và thu tiền Doanh thu 15,918,720 Thu khoản phải thu đầu kì 1,064,188 Thực thu doanh thu trong kì 13,928,880 Khoản phải thu cuối kì 1,989,840 Tiền thực thu 14,993,068 Thông thường các khoản mua phụ liệu nghiệp thường thanh toán ngay. Căn cứ vào nhu cầu phụ liệu cần mua, kế hoạch mua hàng và trả nợ của nghiệp được mô tả ở bảng sau: ĐVT: 1000đ Hàng tồn kho đầu kì 626,298 Nguyên vật liệu tồn kho cuối kì 814,187 Chi phí phụ liệu 1,625,491 Lượng nguyên vật liệu cần mua 1,813,381 Thanh toán khoản phải trả đầu kì 2,192,441 Khoản phải trả cuối kì 1,132,660 Phải trả người bán 336,724 Người mua ứng tiền trước 795,936 Tiền thực trả trong kì 2,873,162 Chi phí quản lý và lãi vay trong điều kiện vay nợ hiện tại đựơc dự toán theo quy định của Tổng công ty đưa xuống như sau: Chi phí quản lý = 28% Doanh thu ĐVT: 1000đ Chi phí quản lý 4,456,289 - Lương nhân viên QL 1,425,761 - Dịch vụ mua ngoài 3,030,528 Từ các kế hoạch bán hàng thu tiền; mua hàng trả nợ và mua sắm tài sản mới ta có thể lập được ngân quỹ dự kiến của nghiệp như sau: 5 Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K48 5 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội ĐVT:1000đ Ngân quỹ kế hoạch Tiền thu từ bán hàng 14,993,068 thực trả mua phụ liệu 2,873,162 chi nhân công 8,755,296 chi phí quản lý 4,456,289 Trả lãi vay 129,172 Mua TS mới 726,520 Lưu chuyển thuần (1,947,371) TM đầu kì 2,555,081 TM cuối kì 607,710 Trước tiên, dựa vào các số liệu kế hoạch ở trên ta lập được bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, ta sẽ có được mức gia số lợi nhuận giữ lại dự toán cho năm 2008 là 395,613,000 đồng. Vì trong lần đầu này chưa biết số vốn cần phải huy động thêm nên ta vẫn giữ mức lãi vay theo năm 2007. Sau đó ta tiến hành nhập các thông số đầu vào lên bảng cân đối kế toán ban đầu, trong đó gia số lợi nhuận giữ lại dự toán sẽ được cộng vào phần vốn chủ sở hữu đầu kì. Sản lượng tăng dẫn đến việc các tài sản của nghiệp cũng phải tăng vì khi đó: - nghiệp cần nhiều tiền mặt hơn cho các nghiệp vụ - Khoản phải thu và hàng tồn kho cũng cần nhiều hơn, mức tăng hang tồn kho nghiệp lấy theo số kế hoạch (bằng 30% so với năm 2007) - Tài sản cố định 2008 nghiệp dự định đưa vào sử dụng có giá trị là 1,042,972,000 đồng. Tất cả các khoản tăng trên khiến cho tổng tài sản năm 2008 của nghiệp tăng lên. Từ đây ta có được nhu cầu vốn cần huy động thêm chính là bằng mức chênh lệch giữa tổng tài sản và tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán vừa lập. Mức vốn cần bổ sung xác định được sau khi lập bảng cân đối lần đầu là 140,061,000 đồng. Lượng vốn này nghiệp sẽ vay ngắn hạn Tổng công ty mẹ với lãi suất là 12%. Ta bổ sung tiền vay này vào bảng cân đối kế toán và lãi vay vào báo cáo thu nhập, từ đó tính được gia số lợi nhuận giữ lại mới. Tính toán tương tự cho 4 vòng điều chỉnh tiếp theo ta có được báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán sơ bộ hoàn chỉnh được trình bày ở trang sau. 6 Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K48 6 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội 7 Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K48 7 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội Bảng báo cáo thu nhập dự toán của nghiệp may Minh Hà 2008 ĐVT:1000đ Khoản mục 2008 đc 2008 đc 2008 đc 2008 đc 2008 Doanh thu 15,918,720 15,918,720 15,918,720 15,918,720 15,918,720 Chi phí sản xuất 10,380,787 10,380,787 10,380,787 10,380,787 10,380,787 - Chi phí nhân công 8,755,296 8,755,296 8,755,296 8,755,296 8,755,296 - Chi phí phụ kiện 1,625,491 1,625,491 1,625,491 1,625,491 1,625,491 Chi phí khấu hao 403,009 403,009 403,009 403,009 403,009 Chi phí quản lý 4,456,289 4,456,289 4,456,289 4,456,289 4,456,289 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 678,635 678,635 678,635 678,635 678,635 Lãi vay 129,172 1 6,807 145,979 1,452 147,431 12 5 147,557 11 147,568 Lợi nhuận trước thuế 549,463 532,655 531,203 531,078 531,067 Thuế TNDN 153,850 149,143 148,737 148,702 148,699 Lợi nhuận sau thuế 395,613 383,512 382,466 382,376 382,368 Bảng cân đối kế toán dự toán của nghiệp may Minh Hà 2008 Đvt: 1000đ 8 Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K48 8 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội Khoản mục 31/12/ 2008 đc 31/12/2008 đc 31/12/2008 đc 31/12/2008 đc 31/12/2008 A. Tài sản 5,658,944 5,658,944 5,658,944 5,658,944 5,658,944 TSNH 3,716,992 3,716,992 3,716,992 3,716,992 3,716,992 Tiền 607,710 607,710 607,710 607,710 607,710 Khoản phải thu 1,989,840 1,989,840 1,989,840 1,989,840 1,989,840 Hàng tồn kho 814,187 814,187 814,187 814,187 814,187 TSNH khác 305,255 305,255 305,255 305,255 305,255 TSDH 1,941,952 1,941,952 1,941,952 1,941,952 1,941,952 Nguyên giá 3,012,683 3,012,683 3,012,683 3,012,683 3,012,683 Hao mòn luỹ kế (1,634,891) (1,634,891) (1,634,891) (1,634,891) (1,634,891) TSDH khác 7,230 7,230 7,230 7,230 7,230 Chi phí XDCBDD 556,930 556,930 556,930 556,930 556,930 9 Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K48 9 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội B. Nguồn vốn 5,518,883 5,646,842 5,657,898 5,658,853 5,658,936 Nợ phải trả 3,605,962 3,746,023 3,758,124 3,759,169 3,759,260 Vay ngắn hạn - 140,0 61 140,061 12,101 152,162 1,046 153,207 9 0 153,298 Phải trả người bán 336,724 336,724 336,724 336,724 336,724 Người mua ứng trước 795,936 795,936 795,936 795,936 795,936 Phải trả nội bộ 623,560 623,560 623,560 623,560 623,560 Nợ dài hạn 1,849,742 1,849,742 1,849,742 1,849,742 1,849,742 Vốn CSH 1,912,921 1,900,820 1,899,774 1,899,684 1,899,676 Vốn CSH đầu kì 1,517,308 1,517,308 1,517,308 1,517,308 1,517,308 Re 395,613 383,512 382,466 382,376 382,368 10 Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K48 10 [...]... báo cáo tài chính dự kiến năm 2008 và tính toán các chỉ số tài chính chủ yếu dự kiến cho nghiệp chúng ta bổ sung được những thông tin sau cho các nhà quản lý tài chính của doanh nghiệp Chúng ta có thể thấy vị thế tài chính dự kiến của doanh nghiệp khi so sánh các chỉ số với các năm trước và với chỉ số tài chính mục tiêu để đưa ra những nhận định: Các chỉ số về tính thanh khoản của doanh nghiệp sau... hình tài chính tại nghiệp 12 Lê Thị Thảo 12 Lớp TCKT -K48 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội Việc thiết lập những báo cáo tài chính dự kiến và tính toán những chỉ số tài chính ấy giúp cho những nhà quản lý tài chính của doanh nghiệp có một cái nhìn tổng thể về vị thế tài chính mà doanh nghiệp sẽ có trong năm 2008, các việc phải làm để đạt được mục tiêu cũng như những báo cáo và vị thế tài chính. .. và nguồn vốn dự kiến năm 2008 cân đối và hợp lý hơn Tỷ trọng của tài sản dài hạn năm 2008 tăng lên điều này cho thấy năng lực sản xuất của nghiệp đã được cải thiện Tỷ trọng vốn dài hạn tăng, đủ đáp ứng được nhu cầu của tài sản dài hạn đồng thời còn tài trợ cho nhu cầu của tài sản ngắn hạn điều này cho thấy cân bằng tài chính của doanh nghiệp được đảm bảo, vẫn an toàn trong hoạt động sản xuất kinh...Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội Sau khi điều chỉnh ta có bảng cân đối kế toán và báo cáo sản xuất kinh doanh dự toán của nghiệp trong năm tới như sau: Bảng cân đối kế toán dự toán 2008 nghiệp may Minh Hà (tới ngày 31/12 /2008) ĐVT: 1000đ Khoản mục A Tài sản Tài sản ngắn hạn Tiền Khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Tài sản cố định - Nguyên giá - Hao... 392,466 cơ cấu tài sản - nguồn vốn TSNH 66.87% TSDH 33.13% Nguồn vốn ngắn hạn 33.74% Nguồn vốn dài hạn 66.26% 80.94% 19.06% 41.59% 58.41% Hình Cơ cấu tài sản - nguồn vốn năm 2007 và dự báo 2008 TSNH66.87%TSDH33.13% NVNH33.74%NVDH66.26% 2008 TSNH80.94%TSDH19.06% NVNH41.59%NVDH58.41% 2007 Sau khi tiến hành hoạch định tài chính cho doanh nghiệp, có thể thấy cơ cấu tài sản và nguồn vốn dự kiến năm 2008 cân đối... Khi nghiệp bán chịu hàng hóa sẽ khó tránh khỏi hiện tượng khách hàng nợ dây dưa khó đòi, một trong những nguyên nhân làm tăng các khoản phải thu, khi đó nghiệp mất thêm khoản chi phí cho việc đòi nợ Chính điều này sẽ gây phí tổn cho nghiệp đồng thời việc đòi nợ cũng tạo sức ép đối với khách hàng Qua phân tích năm 2007 khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn lưu động nghiệp. .. là cơ sở để giúp cho doanh nghiệp có thể huy động vốn tốt hơn Việc hoàn thiện công tác hoạch định tài chính sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả hơn Bảng tính các chỉ tiêu tài chính CHỈ SỐ Khả năng thanh toán tức thời Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán hiện thời Vòng quay hàng tồn kho Kì thu nợ bình quân Vòng quay tổng tài sản chỉ số nợ lợi nhuận biên ROA ROE 2008 0.32 1.52 1.95... toán = - 400,908 đồng Giả sử rằng một chính sách bán chịu chặt chẽ hơn, nghiệp thu được số tiền này, khi đó ảnh hưởng của biện pháp này tới tình hình tài chính của nghiệp như sau: Chỉ tiêu Kỳ thu nợ Tiền Nhu cầu vốn bổ sung 14 Lê Thị Thảo Trước biện pháp 34 Sau biện pháp 30 Tăng (260,847) Diễn giải Từ khoản phải thu giảm Dư vốn 14 Lớp TCKT -K48 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội Vay ngắn hạn... mục tiêu đề ra, nghiệp cần phải có những biện pháp cải thiện tình hình phù hợp 13 Lê Thị Thảo 13 Lớp TCKT -K48 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội 2.1 Kiểm soát giảm hàng tồn kho Trong hàng tồn kho của nghiệp có một lượng lớn là thành phẩm lỗi hỏng vì vậy trong năm 2008, nghiệp có thể giảm khoản mục hàng tồn kho bằng cách tiến thanh lý số thành phẩm lỗi hỏng này càng sớm càng tốt nhằm tránh... sau khi thực hiện hoạch định đã giảm so với năm 2007 Chỉ số về vòng quay hàng tồn kho không đạt được so với mục tiêu đề ra Kỳ thu nợ bình quân có giảm nhưng chưa đạt so với mục tiêu là 30 ngày Vòng quay tổng tài sản lớn hơn nhiều so với dự kiến Các chỉ số sinh lợi thì ROA và ROE đều tăng đáng kể, chỉ tiêu ROAvượt mục tiêu đề ra còn ROE thì chưa đạt Để đạt được mục tiêu đề ra, nghiệp cần phải có . tốt nghiệp Trường ĐHBK Hà Nội HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH NĂM 2008 CHO XÍ NGHIỆP Để hoạch định tài chính được chính xác, trước khi tiến hành hoạch định tài chính. của xí nghiệp + Các báo cáo tài chính của xí nghiệp + Chính sách tài trợ và đầu tư của xí nghiệp trong tương lai + Các chỉ tiêu tài chính mục tiêu Xí nghiệp

Ngày đăng: 29/10/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Tổng hợp các chi phí gia công các mặt hàng chưa bao gồm khấu hao,ta có bảng chi phí gia công như sau: - HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH NĂM 2008 CHO XÍ NGHIỆP

ng.

hợp các chi phí gia công các mặt hàng chưa bao gồm khấu hao,ta có bảng chi phí gia công như sau: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Trước tiên, dựa vào các số liệu kế hoạch ở trên ta lập được bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, ta sẽ có được mức gia số lợi nhuận giữ lại dự toán cho năm  2008 là 395,613,000 đồng - HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH NĂM 2008 CHO XÍ NGHIỆP

r.

ước tiên, dựa vào các số liệu kế hoạch ở trên ta lập được bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, ta sẽ có được mức gia số lợi nhuận giữ lại dự toán cho năm 2008 là 395,613,000 đồng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng báo cáo thu nhập dự toán của Xí nghiệp may Minh Hà 2008 - HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH NĂM 2008 CHO XÍ NGHIỆP

Bảng b.

áo cáo thu nhập dự toán của Xí nghiệp may Minh Hà 2008 Xem tại trang 8 của tài liệu.
3. Một số biện pháp đề xuất để cải thiện tình hình tài chính tại xí nghiệp - HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH NĂM 2008 CHO XÍ NGHIỆP

3..

Một số biện pháp đề xuất để cải thiện tình hình tài chính tại xí nghiệp Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình. Cơ cấu tài sản - nguồn vốn năm 2007 và dự báo 2008 - HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH NĂM 2008 CHO XÍ NGHIỆP

nh..

Cơ cấu tài sản - nguồn vốn năm 2007 và dự báo 2008 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng tính các chỉ tiêu tài chính - HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH NĂM 2008 CHO XÍ NGHIỆP

Bảng t.

ính các chỉ tiêu tài chính Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng tính các chỉ tiêu tài chính - HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH NĂM 2008 CHO XÍ NGHIỆP

Bảng t.

ính các chỉ tiêu tài chính Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan