Phân tích thực trạng tình hính tài chính tại nhà xuất bản Bản đồ

42 474 0
Phân tích thực trạng tình hính tài chính tại nhà xuất bản Bản đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng 2: Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Nhà xuất bản Bản đồ Giới thiệu chung về Nhà xuất bản Bản đồ Tên giao dịch quốc tế CARTOGRAPHIC PUBLISHING HOUSE Viết tắt CPH Trụ sở chính 73 Nguyễn Chí Thanh Quận Đống Đa Hà Nội Việt Nam Điện thoại (84-4) 8344610, 8343912, 7734371 Fax ( 84-4) 8344610 E- mail Cmi@netnam.org.vn. Ngày thành lập 26 /12/1996 2.1 Khái quát tình hình hoạt động của công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Nhà xuất bản Bản đồ là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng cục Địa chính, hoạt động trên lĩnh vực văn hoá t tởng thông qua việc sản xuất bản phẩm đến nhiều ngời, không phải là đơn vị hoạt động kinh doanh đơn thuần. Nhà xuất bản Bản đồ là một doanh nghiệp công ích hạch toán kinh tế độc lập. Tiền thân của Nhà xuất bản Bản đồ là Xí nghiệp Bản đồ_ Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 640/QĐ ban hành ngày 19/11/1977 của Cục trởng cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nớc trên cơ sở sáp nhập 3 đơn vị: Ban biên tập, Xởng Biên vẽ Bản đồ, Xí nghiệp in Bản Đồ. _ Tháng 4/1994: chính phủ hợp nhất Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nớc và Tổng cục Quản lí Ruộng đất thành Tổng cục Điạ chính. _ Ngày 28/01/1995: Căn cứ vào quyết định số 72 ngày 16/01/1995 của Bộ tr- ởng Bộ Văn hoá _ Thông tin cho phép thành lập Nhà xuất bản Bản đồ, Tổng cục tr- ởng Tổng cục địa chính đă ra quyết định số 18/QĐ_ĐC thành lập Nhà xuất bản Bản đồ . _ Tháng 12/1996: Trong công cuộc đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp , ngày 21/12/1996 Tổng Cục Địa chính đã ra quyết định số 678/QĐ_TCCB : Sáp nhập Xí nghiệp Bản đồ, Xí nghiệp In vào Nhà xuất bản Bản đồ Nhà xuất bản Bản đồ mới từ đầu năm 1997 đã chính thức đi vào hoạt động. Đây là một xí nghiệp sản xuất kinh doanh lĩnh vực bản đồ lớn nhất Việt Nam cả về số lợng lao động, công nghệ và quy mô sản xuất. Nhà xuất bản Bản đồ có những chức năng, nhiệm vụ sau: _ Xuất bản, in, phát hành bản đồ, tập bản đồ chuyên đề các thể loại : tờ rời Atlas, quả địa cầu, bản đồ số . Các tài liệu thuộc ngành Địa chính và các ngành có liên quan đến ngành Địa chính. _ Thực hiện các công trình hiện chỉnh, thành lập và chế in bản đồ địa chính, địa hình, và các sản phẩm bản đồ quốc gia khác. _ Xuất bản , in các loại tạp chí sách báo, lịch, sản phẩm quảng cáo và các loại văn hoá phẩm khác . _ Kinh doanh sản phẩm vật t chuyên ngành và thực hiện các dịch vụ t liệu, kĩ thuật công nghệ về xuất bản, in ấn và quảng cáo trong lĩnh vực bản đồ. Sau 4 năm đợc tổ chức lại( tính từ tháng 1/1997) , Nhà xuất bản Bản đồ đã có đội ngũ cán bộ kĩ thuật có trình độ cao, có độ ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề; hệ thống thiết bị công nghệ tin học, hệ thống máy móc chế bản và in không ngừng đợc đầu t, mở rộng, có khả năng tạo ra những sản phẩm bản đồ, Atlas, các sản phẩm in khác: sách báo tạp chí, quảng cáo với chất lợng cao. 2.1.2 Đặc điểm cơ bản liên quan đến quá trình phân tích 2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Nhà xuất bản Bản đồ. Sơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức Nhà xuất bản Bản đồ Cơ cấu này đảm bảo tính thống nhất trong quản lý, đảm bảo chế độ một thủ trởng và trách nhiệm trong quản lý. Do chức năng quản lý đợc chuyên môn hóa nên nó có điều kiện đi sâu thực hiện từng chức năng, tận dụng đợc năng lực của đội ngũ chuyên gia, đội ngũ những ngời làm công tác tham mu giảm bớt đợc công việc cho ngời lãnh đạo. Theo quy chế tổ chức các chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý Nhà xuất bản đợc quy định nh sau: Ban giám đốc : gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc. Ban giám đốc Phòng Kế Phòng Kế toán Phòng Biên Phòng thị tr- Phòng qlý XB Văn phòng XN In số 1 XN In Số 2 XN biên vẽ CN T Phố HCM TT Tin học TT Phát hành TT Biên tập CN cao Trong đó giám đốc là ngời đứng đầu, lãnh đạo Nhà xuất bản và chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ các bộ phận chức năng và các xí nghiệp kinh doanh đồng thời là ngời chịu trách nhiệm với cơ quan chủ quản, với Nhà nớc. Phó giám đốc có trách nhiệm giúp việc cho giám đốc và chỉ đạo các bộ phận do giám đốc uỷ quyền. Các đơn vị sản xuất thành lập các ban , các tổ sản xuất phù hợp với các khâu sản xuất trong dây chuyền sản xuất của đơn vị. Các phòng chức năng không quản lí trực tiếp các tổ, các ban. Tuy nhiên, một số nhiệm vụ về kế hoạch kĩ thuật đợc tổ chức quản lí kiểm tra định kì . 2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Công tác kế toán của Nhà xuất bản Bản đồ đợc thực hiện tại phòng kế toán thống kê. Bộ phận kế toán đợc tổ chức theo mô hình tập trung. Phòng kế toán thống kê đợc biên chế 7 ngời dới sự lãnh đạo của giám đốc Nhà xuất bản, và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Kế toán trởng. Kế toán tr ởng : là ngời phụ trách chung về công tác kế toán, thay mặt cho Nhà xuất bản quan hệ với các đơn vị khác về tài chính. Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ của Nhà xuất bản với Nhà nớc, cấp trên và đối với công nhân viên, là ng- ời tham mu cho giám đốc về tình hình tài chính của Nhà xuất bản, làm kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà nớc tại Nhà xuất bản. D ới kế toán tr ởng là : Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ, kế toán tiền lơng , kế toán thanh toán, thủ quỹ kiêm kế toán tiền gửi ngân hàng, và hai kế toán viên quản lý các đơn vị sản xuất. Ngoài ra ở dới các đơn vị sản xuất, mỗi đơn vị đều có kế toán riêng trực tiếp quản lí sản xuất hàng tháng, kế toán của các đơn vị đều phải báo cáo, và thu thập các loại chứng từ nộp cho phòng kế toán và Nhà xuất bản. 2.1.2.3 Đặc điểm về sản phẩm Nhà xuất bản Bản đồ Nhà xuất bản Bản đồ sản xuất và kinh doanh đa dạng với các sản phẩm sau: a. Xuất bản , in và phát hành bản đồ dới mọi hình thức tờ rời, Atlas, địa cầu, bản đồ số bao gồm: bản đồ địa hình, bản đồ địa chính các tỉ lệ, bản, bản đồ chuyên đề các mảng đề tài , Atlas, quả địa cầu bản đồ nổi; bản đồ số . b. Xuất bản các loại báo , tạp chí: sách hớng đẫn thực hiện về pháp luật, chế độ chính sách, giáo trình giảng dạy; tài liệu tham khảo tra cứu. c. Xuất bản các loại văn hoá phẩm, biểu mẫu, nhãn, bao bì hàng hoá, sản phẩm quảng cáo theo luật định d. Kinh doanh các sản phẩm vật t chuyên ngành. e. Thực hiện các dịch vụ về t vấn: về t liệu kĩ thuật, công nghệ trong lĩnh vực bản đồ, đo đạc, đất đai, chế bản, in ấn, xuất bản 2.1.2.4 Đặc điểm về thị trờng Thị trờng sản xuất, kinh doanh của Nhà xuất bản Bản đồ bao gồm : _ Thị trờng trong nớc đợc phân ra: + Thị trờng do Nhà nớc quy định: đây là mảng thị trờng duy nhất trong cả n- ớc do Nhà xuất bản sản xuất, đồng thời hàng năm Nhà nớc cấp cho một lợng vốn nhất định để đặt hàng chiếm khoảng 30% doanh thu. + Thị trờng tự do: là mảng thị trờng mà sản phẩm tự cân đối trong sản xuất, kinh doanh chiếm 70% doanh thu. _ Thị trờng ngoài nớc: đó là việc hợp tác xuất nhập khẩu các ấn phẩm về bản đồ, vật t, t liệu ứng dụng khoa học kĩ thuật. Ngoài ra hiện nay Nhà xuất bản đang thực hiện hợp đồng gia công các công đoạn sản xuất của một số loại bản đồ với Canada, Australia, Thuỵ Điển 2.1.3 Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.3.1 Nguyên tắc tổ chức kinh doanh Do đặc điểm sản phẩm của nhà xuất bản là đa dạng, song sản phẩm chínhbản đồ, chu kì sản xuất phải qua nhiều công đoạn. Sản phẩm của mỗi công đoạn là bán sản phẩm, đợc kiểm tra nghiệm thu chặt chẽ, tạo sản phẩm cuối cùng đạt chất lợng. Vì vậy, nguyên tắc cơ bản của tổ chức là chuyên môn hoá, nhằm phân công lao động cho các đơn vị sản xuất phải chế tạo hoàn thành đúng tiến độ của bản sản phẩm. Việc sản xuất bản đồ theo quy trình, quy phạm, quy định của Nhà nớc, tuân theo chuẩn mực quy định của kí hiệu bản đồ về độ lớn nét vẽ, độ lớn của chữ, kiểu chữ và màu sắc vẽ ,in. Quy trình sản xuất bản đồ bao gồm các bớc sau: + Bớc 1: Thu thập t liệu bản đồ + Bớc 2: Biên tập bản đồ + Bớc 3: Biên vẽ, thanh vẽ bản đồ + Bớc 4: Chế bản + Bớc 5: In thử + Bớc 6: In bản đồ + Bớc 7: Nghiệm thu + Bớc 8: Phát hành Trên nét tổng thể đó, việc tổ chức sản xuất của Nhà xuất bản Bản đồ đạt đợc các nguyên tắc; chuyên môn hoá cân đối nhịp nhàng và liên tục nhằm thực hiện đúng các hợp đồng kinh tế đã kí kết với khách hàng . 2.1.3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh a. Thuận lợi : Thứ nhất: Nhà xuất bản Bản đồ luôn đợc sự quan tâm lãnh đạo của Tổng Cục Địa chính, sự chỉ đạo sâu sắc của các Vụ chức năng và của các cơ quan quản lý Nhà nớc về mọi mặt, nhất là trong kế hoạch bản đồ Nhà nớc giao, đầu t trang thiết bị, xây dựng cơ bản tạo điều kiện phát triển Nhà xuất bản Bản đồ lớn mạnh và thực hiện chiến lợc phát triển ngành địa chính từ nay đến năm 2010. Thứ hai: Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích trực thuộc ngành Địa chính, bên cạnh lĩnh vực chuyên môn, khoa học kỹ thuật đo đạc bản đồ, Nhà xuất bản có đặc thù là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên ngành, hoạt động trong lĩnh vực văn hoá t tởng, tuyên truyền nâng cao dân trí. Do đó, Nhà xuất bản Bản đồ luôn đợc sự quan tâm chỉ đạo của Ban T tởng Văn hoá Trung ơng, Cục xuất bản Bộ văn hoá Thông tin và các cơ quan quản lý Nhà nớc khác về hoạt động trên lĩnh vực văn hoá t tởng. Thứ ba : sau một quá trình hoạt động các mặt quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản đã đi vào nề nếp ổn định, nội bộ đoàn kết, CBCNV yên tâm phấn khởi công tác. Quyết định của cơ quan quản lý Nhà nớc về việc xếp hạng Nhà xuất bản Bản đồ là doanh nghiệp Nhà nớc hạng 1(7/ 2000) đã nâng cao vị thế và là bớc phát triển mới của Nhà xuất bản Bản đồ. b. Khó khăn Thứ nhất: Kế hoạch sản xuất Nhà nớc đặt hàng năm 2000 giảm đáng kể so với năm 1999. Công việc đợc giao đều là các công việc có mức độ phức tạp cao, chu trình công nghệ kéo dài. T liệu bản đồ chậm, thiếu đồng bộ ảnh hởng đến tiến độ sản xuất. Việc chuyển hệ toạ độ mới từ hệ HN-72 sang hệ VN- 2000 làm nảy sinh một số khó khăn ảnh hởng đến tiến độ sản xuất. Thứ hai: Chi nhánh Nhà xuất bản Bản đồ tại thành phố Hồ Chí Minh và xí nghiệp in số 2 là hai đơn vị gặp nhiều khó khăn về công việc hoạt động sản xuất Thứ ba là : Công tác thị trờng của Nhà xuất bản và các đơn vị trực thuộc vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là việc mở rộng thị trờng sản phẩm tiếp thị khách hàng và giới thiệu sản phẩm. Trên đây mới chỉ là những đánh giá ban đầu về thuận lợi và khó khăn của Nhà xuất bản Bản đồ trong những năm qua dới cách nhìn của một nhà quản trị. Để đi sâu hơn về các mặt hoạt động cần phải đánh giá dới khía cạnh tài chính bởi vì hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp. 2.1.3.3 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. a. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách khái quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá là tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo các chỉ tiêu của bảng cân đối tài sản đợc phản ánh dới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối là tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn. Bảng cân đối kế toán và bảng cơ cấu biểu hiện qua 3 năm chúng ta thấy tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý sử dụng luôn tăng lên đặc biệt là năm 2000 so với năm 1999 tăng (35747574324) đồng tơng ứng với mức tăng là 226%, trong đó tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm 84, 6% trong cơ cấu tài sản. Bảng 1: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn từ năm 1998 đến năm2000 Đơn vị tính đồng Tài sản Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Số tiền ttrọng Số tiền ttrọng Số tiền ttrọng A TSLĐ & ĐT DH I Vốn bằng tiền II Các khoản P thu III Hàng tồn kho IV TSLĐ khác V Chi Sự nghiệp B TSCĐ &ĐT DH I TSCĐ hữu hình II XD CB D D 9 858 691 480 3 090 263 422 3 669 112 177 2 582 541 825 405 674 056 111 100 000 3 520 807 281 3 497369 281 23 438 000 73,7 23, 1 27, 7 19,3 3 0,9 26,3 26, 1 0, 2 10 332 081305 2 912 316 258 4 317 341 947 2 819 204 400 50 033 700 233 185 000 5469 608 007 5469 608 007 0 65, 4 18, 4 27, 3 17, 8 0,4 1, 5 34, 6 34, 6 0 43559663203 4 981 843 010 3 418 223 253 34744 317580 173 868 300 241 411 060 7 989600 433 7 133 388 643 +856 211 790 84, 6 9, 7 6,7 67, 4 0, 3 0, 5 15, 4 13, 8 1, 6 Cộng 13 379498761 100 15 801689312 100 51549263636 100 Nguồn vốn Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Số tiền ttrọng Số tiền ttrọng Số tiền ttrọng A N ợ phải trả I Nợ ngắn hạn B NV CHủ sở Hữu I Nguồn vốn quỹ II Nguồn kinh phí 4 629 663 363 4 629 663 363 8 649 835 398 8 538 735 398 111 100 000 34, 6 34, 6 65,4 63, 8 1, 6 6 118 038 704 6 118 038 704 9 638 650 608 9 333 350 608 350 300 000 38, 7 38, 7 61, 3 59, 1 2, 2 36880757819 36 880757 819 14668505817 11339 205 817 3 329 300 000 71, 5 71, 5 28,5 21, 9 6, 6 Cộng 13 379498761 100 15 801689312 100 51549263636 100 Sự thay đổi đódo hàng tồn kho trong năm 2000 tăng đạt tỷ trọng 67, 4 % trong tổng tài sản của Nhà xuất bản Bản đồ. Bên cạnh đó còn do tỷ trọng của các khoản phải thu, tài sản lu động khác, chi sự nghiệp, vốn bằng tiền giảm . Còn tài sản cố định chỉ chiếm 15,4% nhng chủ yếu là tài sản cố định hữu hình với tỷ trọng 13,8%, chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 1,6%. Vậy tài sản của doanh nghiệp đợc hình thành từ nguồn nào? Trong hai năm nguồn vốn có sự biến động nh thế nào? Tài sản của Nhà xuât Bản bản đồ đợc hình thành từ hai nguồn : vốn chủ sở hữu và vốn vay bên ngoài. Theo số liệu ở bảng cân đối kế toán thì bên tài sản cũng nh bên nguồn vốn năm 1999 tăng lên so với năm 1998 là 2 422 190 551 đồng với con số tơng đối là 18, 1% và năm 2000 so với năm1999 là 35 574 747 324 đồng với số tơng đối là 226% điều đó có thể đánh giá quy mô về vốn của doanh nghiệp tăng lên. Mặt khác, nhìn trên bảng cân đối kế toán năm 2000 tài sản tăng do hàng hoá tăng nhng thực chất hàng tồn kho từ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong năm 2000 không tăng cao đến nh vậy. Qua nghiên cứu tình hình thực tế tại Nhà xuất bản Bản đồ ta thấy: Đầu năm 2000 với t cách là một doanh nghiệp công ích phải thực hiện nhiệm vụ của Nhà nớc giao nên đơn vị đã nhận bán hộ Trung tâm Thông tin Lu trữ T liệu Địa chính hàng trăm tấn bản đồ các loại và do nhu cầu của thị trờng tiêu thụ loại sản phẩm này năm 2000 không cao nên số lợng bản đồ tồn trong kho của Nhà xuất bản lớn Sự biến động của khoản phải trả ngời bán tác động đến cơ cấu nguồn vốn: Tỷ trọng các khoản nợ phải trả ( toàn bộ là nợ ngắn hạn) chiếm 71,5% tăng tỷ trọng tơng ứng là:32,8 % , còn nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 28,5% giảm tỷ trọng tơng ứng 32,8% so với cùng kỳ năm 1999. Trong nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm 100%, vay ngắn hạn ngân hàng 0%, khoản phải trả công nhân viên chiếm tỷ trọng 4,8%, thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc chiếm tỷ trọng 1,6%. Trong nguồn vốn chủ sở hữu , thì nguồn vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng 69%, , nguồn kinh phí mà cụ thể là nguồn kinh phí năm nay chiếm tỷ trọng 31%. b. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua báo cáo kết quả kinh doanh( Xem bảng 2) Báo cáo kết quả kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng hợp, nó phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp, nó cung cấp cho ngời phân tích những thông tin tổng hợp về phơng thức kinh doanh, việc sử dụng các tiềm năng về vốn lao động và báo cáo kết quả kinh doanh [...]... sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn thì việc các nhà quản lý tài chính sử dụng đòn bẩy tài chính tích cực nh tại Nhà xuất bản Bản đồ là rất tốt 2.2.6 Vận dụng sơ đồ DUPONT để đánh giá tình hình tài chínhphần trên đề tài đã nghiên cứu hai phơng pháp phân tích truyền thống là phơng pháp so sánh và phơng pháp hệ số Nhng để có sự đánh giá chính xác hơn về tình hình tài chính các nhà phân tích. .. hết thực trạng tình hình tài chính tại doanh nghiệp vì vậy để đi sâu hơn cần phải tiến hành phân tích thông qua các hệ số tài chính của doanh nghiệp để làm sáng tỏ các mặt hoạt động của doanh nghiệp ở trạng thái động 2.2 Phân tích đánh giá tình hình tài chính Nhà xuất bản Bản đồ Trớc khi tiến hành phân tích các số liệu trên bảng cân đối kế toán cần phải loại trừ giá trị hàng tồn kho mà Nhà xuất bản. .. quát tình hình tài chính doanh nghiệp từ hai báo cáo tài chính quan trọng của Nhà xuất bản Bản đồ ta thấy có nhiều u điểm Nhng đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua hai báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh chỉ là bớc đi ban đầu của công tác phân tích tài chính tại doanh nghiệp Số liệu của hai báo cáo tài chính trên chỉ đợc xem xét ở trạng. .. 2.2.1.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trng về khả năng thanh toán của Nhà xuất bản Bản đồ Các chỉ tiêu tài chính đặc trng về khả năng thanh toán là một trong những nét cơ bản của bức tranh phản ánh tình hình tài chính tại doanh nghiệp Các nhà đầu t, chủ ngân hàng, ngời cho vay đều quan tâm đến các chỉ tiêu này bởi vì tình hình và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lợng công tác tài chính. .. hộ Trung tâm Thông tin Lu trữ T liệu Địa chính Theo tổng kết thì lợng hàng tồn trong kho của Nhà xuất bản có cơ cấu nh sau: Hàng hoá tồn kho năm 2000 của Nhà xuất bản Bản đồ Đơn vị tính đồng Nội dung 31/12/1999 Hàng hoá của Nhà xuất bản Bản đồ Bản đồ củaTrung tâm Thông tin Lu trữ T liệu Địa chính Tổng cộng 636771119 0 636771119 Hàng tồn kho thực tế của Nhà xuất bản tính đến cuối năm 2000 là 34.744.317.580... Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đợc thành lập để phản ánh trọng điểm của việc sử dụng vốn và những nguồn tài trợ cho việc sử dụng vốn đó Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn dới đây sẽ dựng lên bức tranh hoạt động của Nhà xuất bản Bản đồ trong năm 2000 đồng thời sẽ là cơ sở để Nhà quản trị tài chính doanh nghiệp có những chính. .. Vậy Tài sản lu động thực tế năm 2000 của Nhà xuất bản là : 31/12/2000 1125674275 32400871982 33526546257 43559663203 32400871982 = 11.158.791.221 đồng Tổng tài sản và tổng nguồn vốn thực tế của Nhà xuất bảntính đến 31/12 năm 2000 là: 51549263636 - 32400871982 =19.148.391.654 đồng Khoản phải trả ngời bán thực tế năm 2000 của Nhà xuất bản là: 33263334828 - 32400871982 = 862.462.846 đồng Nợ phải trả thực. .. tích thờng sử dụng phơng pháp phân tích DUPONT Phơng pháp phân tích này sẽ đánh giá tác động tơng hỗ giữa các hệ số tài chính Đó là quan hệ hàm số giữa doanh lợi doanh thu , doanh lợi tổng vốn, và doanh lợi vốn chủ sở hữu Mặt khác kết hợp phơng pháp phân tích DUPONT và hai phơng pháp phân tích truyền thống sẽ góp phần nâng cao chất lợng hoạt động phân tích tài chính Chính vì lẽ đó , chuyên đề này cũng... tin học trong quá trình sản xuất sản phẩm, đồng thời tiến hành bảo hành sửa chữa định kỳ tài sản cố định trích khấu hao tài sản cố định đúng và đủ nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng và khả năng làm việc của tài sản cố định 2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn, tài sản Để phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp bộ phận tài chính tiến hành phân tích dựa và các chỉ số hoạt... cầu sản xuất kinh doanh Tình hình trang trải các khoản nợ phải trả vẫn duy trì ở mức độ khá Tuy có sự đánh giá nh vậy nhng để đi sâu tìm hiểu cặn kẽ tình hình khả năng thanh toán cần phải thông qua các chỉ tiêu tài chính đặc trng Các chỉ tiêu tài chính đặc trng này sẽ biểu hiện đợc tính động của khả năng thanh toán, là cơ sở cần thiết cho các định hớng về khía cạnh tài chính của Nhà xuất bản Bản đồ 2.2.1.2 . Chơng 2: Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Nhà xuất bản Bản đồ Giới thiệu chung về Nhà xuất bản Bản đồ Tên giao dịch quốc tế. cạnh tài chính của Nhà xuất bản Bản đồ . 2.2.1.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trng về khả năng thanh toán của Nhà xuất bản Bản đồ. Các chỉ tiêu tài

Ngày đăng: 29/10/2013, 21:20

Hình ảnh liên quan

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp năm 2000 cho thấy lợi nhuận sau thuế tăng do hàng loạt các chỉ tiêu thay đổi:  lợi tức từ hoạt động kinh  doanh tăng 132352082 đồng (tăng 21,5%), lợi tức từ hoạt động tài chính giảm  13,74%, lợi tức bất thờ - Phân tích thực trạng tình hính tài chính tại nhà xuất bản Bản đồ

Bảng b.

áo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp năm 2000 cho thấy lợi nhuận sau thuế tăng do hàng loạt các chỉ tiêu thay đổi: lợi tức từ hoạt động kinh doanh tăng 132352082 đồng (tăng 21,5%), lợi tức từ hoạt động tài chính giảm 13,74%, lợi tức bất thờ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nhng với tình hình tài chính nh vậy thì công tác thanh toán các khoản nợ của Nhà xuất bản Bản đồ nh thế nào? - Phân tích thực trạng tình hính tài chính tại nhà xuất bản Bản đồ

hng.

với tình hình tài chính nh vậy thì công tác thanh toán các khoản nợ của Nhà xuất bản Bản đồ nh thế nào? Xem tại trang 33 của tài liệu.
Và với tình hình tài chính thực tế của Nhà xuất bản trong giai đoạn này,doanh nghiệp nên tăng hệ số nợ lên một tỷ lệ thích hợp hơn - Phân tích thực trạng tình hính tài chính tại nhà xuất bản Bản đồ

v.

ới tình hình tài chính thực tế của Nhà xuất bản trong giai đoạn này,doanh nghiệp nên tăng hệ số nợ lên một tỷ lệ thích hợp hơn Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan