Hướng dẫn chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn

3 695 1
Hướng dẫn chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách tổ chức sinh hoạt chuyên môn I. Mục tiêu buổi SHCM: Buổi SHCM là dịp để cho tất cả các giáo viên đều có cơ hội học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong trong dạy học. II. Cách tổ chức SHCM: 1. Tổ chức dạy học và dự giờ: - Chọn ngời dạy minh hoạ 1 tiết. - Cách dự giờ: + Chọn vị trí ngồi để quan sát học sinh đợc thuận lợi, tập trung vào quan sát việc học của học sinh. + Tìm hiểu học sinh khi nào học, khi nào không học, tại sao? + Suy nghĩ xem giáo viên đã làm gì để đám ứng đợc việc học của học sinh. 2. Các bớc phân tích bài học: (ở bớc này cần 1 ngời chủ trì để dẫn dắt buổi sinh hoạt chuyên môn) * Bớc 1: Ngời chủ trì tao điều kiện cho giáo viên dạy minh hoạ đợc nói và chia sẻ thật thoải mái về tiết học (Có thể hỏi giáo viên): + Mục tiêu của bài học đã xây dựng nh thế nào? + Những cảm nghĩ của giáo viên sau tiết dạy nh thế nào? + Những ý định của giáo viên nhằm đạt đợc mục tiêu ấy. + Nêu những điểm thành công trong tiết học? + Nêu những khó khăn khi tiến hành bài học này: Khó khăn về học sinh? Giáo viên? Những tình huống phát sinh khác dự kiến mà giáo viên đã đáp ứng đợc học sinh? Những ý định khi tiến hành mà không thành công, khó đáp ứng đợc học sinh * Bớc 2: Ngời chủ trì cho những ngời dự giờ đóng góp ý kiến tiết học. Yêu cầu: Các ý kiến trớc hết phải đề cao và trân trọng những thành công của ngời dạy minh hoạ đã cho mình đợc dự giờ 1 tiết học. Học đợc điều gì qua tiết học này (Trớc phản ứng thực tế của học sinh giáo viên đã đáp ứng nh thế nào?). - Ngời chủ trì yêu cầu các ý kiến của ngời dự giờ tập trung vào các vấn đề sau: + Các tình huống nào học sinh học thực sự? (HS vui? Hành động học tập trung cao? nét mặt hng phấn.). Tại sao học sinh lại nh vậy? (Trả lời câu hỏi Tại sao chính là tìm nguyên nhân nào đã làm cho học sinh học thực sự: Phía giáo viên? Phía nội dung học tập? Hay phía học sinh khác trong lớp). + Các tình huống noà học sinh không học thực s? (HS mệt mỏi? Lơ đễnh, chán nản? Hành động không làm viêc? Không hoà hứng?). Tại sao HS lại nh vậy? (Trả lời câu hỏi Tại sao chính là tìm nguyên nhân nào đã làm cho học sinh học không học thực sự: Phía giáo viên? Phía nội dung học tập? Hay phía học sinh khác trong lớp). - Ngời chủ trì cần phải khôn khéo làm cho buổi sinh hoạt chuyên môn là buổi học hỏi lẫn nhau tránh tình trạng việc phân tích bài học thành trì chích lẫn nhau, gây ức chế khó chịu thì việc học hỏi không còn ý nghĩa nữa, và nh vậy buổi sinh hoạt chuyên môn sẽ thất bại. Tham khảo thêm trách nhiệm của ngời chủ trì * Vai trũ ca ngi ch trỡ Trong bui sinh hot chuyờn mụn, tt c cỏc giỏo viờn cn hc hi ln nhau. Cn xõy dng c mt mi quan h hp tỏc v h tr ln nhau gia cỏc giỏo viờn vi nhau, nhm mc ớch hc hi ln nhau v phỏt trin nng lc ca h. Trc ht, ta cn thay i li sinh hot chuyờn mụn trong ú ch cú hiu phú v cỏc giỏo viờn lõu nm phỏt biu ý kin. Vai trũ chớnh ca ngi ch trỡ trong khi trao i v bi lờn lp khụng phi l a ra ý kin riờng ca mỡnh, li cng khụng phi l hi cỏc giỏo viờn thõm niờn a ra ý kin, m l hi ý kin ca mi giỏo viờn nh nhau. Ngi ch trỡ khụng nht thit phi tng kt li bui tho lun y, bi vỡ mi ngi tham gia phi t phỏt trin kh nng tng kt ca mỡnh. Th na l, ta cn phi thay i tỡnh hỡnh ngi dy minh ha tr thnh mc tiờu b phờ bỡnh ch trớch. Trong sinh hot chuyờn mụn, tt c cỏc giỏo viờn u phi h tr ng h nhng n lc ca giỏo viờn dy minh ha, cho nờn tt c cỏc giỏo viờn u phi tin hnh sinh hot chuyờn mụn theo cỏch ngi giỏo viờn dy minh ha cú th hc hi c nhiu t nhng ngi d lp v nhn c s ng h ca h. Ban u, sinh hot chuyờn mụn khụng cn phi cú ngi ch trỡ. Tng ngi d lp ln lt bỏo cỏo mỡnh hc hi c nhng gỡ t giỏo viờn dy minh ha. Nu tt c mi ngi d gi cú th núi v nhng iu mỡnh khỏm phỏ c v nhng hc sinh ớt c chỳ ý ti nh th no, tỡnh hỡnh thc t ca hc sinh v tim nng ca bi hc, thỡ giỏo viờn dy minh ha cú th hc hi c rt nhiu. cú th khỏm phỏ c iu gỡ ú mi trong sinh hot chuyờn mụn, iu cn bn l mi ngi d lp phi c t do a ra nhng ý kin úng gúp cú tớnh cht xõy dng ca mỡnh. Tuy nhiờn, trong giai on u t ngy chỳng ta trin khai sinh hot chuyờn mụn, thng phn ln cỏc giỏo viờn d gi khụng phỏt biu ý kin gỡ c, hoc mi ngi u a ra nhng ý kin ging nhau. Trong sinh hot chuyờn mụn theo np c, giỏo viờn thng nờu ra nhng im tht bi ca giỏo viờn dy minh ha hoc xut mt cỏch dy khỏc, cho nờn h cm thy khú cú th trao i vi nhau v hc sinh hc tp nh th no, hoc cỏc em hc c nhng gỡ t bi hc ú. ngh cỏc bn hóy xem xột 3 im di õy nhm phỏ v cỏc thúi quen sinh hot c cú tớnh cht tiờu cc, iu ny cú th s cú ớch rt nhiu. 1. Tỡm hiu ý ngha nhng ý kin úng gúp ca ngi d gi iu quan trng l phi tỡm hiu ý kin úng gúp ca ngi d gi bng cỏch hi ngi d gi xem h ang mun núi n tỡnh hung no, hc sinh no. Trờn thc t, nhiu ngi d gi khụng thc s bit chc h mun núi gỡ, h ch thớch phỏt biu v nhng gì họ nhận thấy mà thôi. Làm sáng tỏ những gì họ muốn phát biểu thì mọi người sẽ học hỏi được nhiều trong sinh hoạt chuyên môn. Điều quan trọng là người dự giờ phải đưa ra được ý kiến theo cách nhìn của mình, khác với quan điểm của giáo viên dạy minh họa, đồng thời nếu người dự giờ không rõ về quan đểm của giáo viên dạy minh họa thì người chủ trì phải nói rõ thông qua trao đổi giữa các giáo viên dự giờ với nhau. 2. Tăng cường trao đổi về ý định của giáo viên dạy minh họa và những chủ điểm của người đó đối với bài dạy Giáo viên dạy minh họa tiến hành bài dạy với những ý định riêng của mình để phát triển những khả năng nào của học sinh. Khả năng của các em không chỉ giới hạn trong việc thu nhận kiến thức. Tuy nhiên, cho dù người dạy minh họa có định phát triển những khả năng đó của học sinh, chưa chắc việc đó đã thực hiện được và học sinh có những thay đổi. Các giáo viên dự giờ cần phải trao đổi về những khả năng mà học sinh đã đạt được trong thực tế giờ học, rồi đem đối chiếu với ý định của giáo viên dạy minh họa. Bằng cách làm như vậy, giáo viên dạy minh họa có thể định ra được kế hoạch cho bài học tiếp theo, và cả các giáo viên dự lớp cũng có thể suy nghĩ lại về các ý định của họ cho các bài dạy của mình từ cuộc trao đổi này. 3. Cố gắng tìm ra những điểm trội của bài học trong các tình huống giáo viên dạy minh họa đáp lại học sinh Trong phần phát biểu của mình sau khi thao diễn, giáo viên dạy minh họa có thể báo cáo lại tình huống nào bài học diễn ra tốt đẹp, phần nào chưa đạt kết quả hoặc người đó gặp khó khăn trong việc đáp lại học sinh như thế nào, hoặc các giáo viên dự giờ có thể nhận thấy những thay đổi của học sinh thông qua lời nói hoặc nét mặt của các em, và những tình huống đó có thể là những điểm nổi trội quan trọng của bài học. Ta hãy tìm xem những thay đổi của học sinh diễn ra hoặc có khả năng diễn ra ở những chỗ nào, những chỗ nào học sinh được học, hoặc có thể được học, rồi trao đổi các khả năng cải tiến bài học ở những thời điểm ấy. Điểm lợi của sinh hoạt chuyên môn là ở chỗ tất cả các giáo viên có thể cùng nhau hợp tác nhằm làm sáng tỏ những gì các giáo viên dự giờ không nhận thấy rõ ràng hoặc những gì họ thực sự quan tâm chú ý. Thông qua quá trình khám phá và học hỏi lẫn nhau này giữa các giáo viên với nhau trong sinh hoạt chuyên môn, tình đồng nghiệp sẽ nảy nở và phát triển giữa tất cả các giáo viên, giúp họ hỗ trợ lẫn nhau trong công tác. . đám ứng đợc việc học của học sinh. 2. Các bớc phân tích bài học: (ở bớc này cần 1 ngời chủ trì để dẫn dắt buổi sinh hoạt chuyên môn) * Bớc 1: Ngời chủ trì. nữa, và nh vậy buổi sinh hoạt chuyên môn sẽ thất bại. Tham khảo thêm trách nhiệm của ngời chủ trì * Vai trũ ca ngi ch trỡ Trong bui sinh hot chuyờn mụn,

Ngày đăng: 29/10/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan