tiểu luận kiểm toán căn bản: cơ sở dẫn liệu

18 5.5K 11
tiểu luận kiểm toán căn bản: cơ sở dẫn liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lụcLỜI NÓI ĐẦU21. Các khái niệm:31.1 Cơ sở dẫn liệu:31.2 Mục tiêu kiểm toán:42. Các yếu tố cơ sở dẫn liệu62.1. Sự hiện hữu62.2 Quyền và nghĩa vụ72.3 Sự phát sinh72.4 Sự tính toán và đánh giá72.5 Sự phân loại và hạch toán82.6. Tổng hợp và công bố93. Mối quan hệ giữa cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán:104. Ý nghĩa của cơ sở dẫn liệu:14Kết luận17 LỜI NÓI ĐẦUKiểm toán là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình vận hành của nền kinh tế thị trường nhằm nâng cao chất lượng thông tin, giúp người sử dụng ra quyết định thích hợp. Trong lĩnh vực kiểm toán, kiểm toán tài chính là một mảng lớn, đóng vai trò chủ chốt cũng như chiếm một tỉ trọng lớn trong hoạt động kiểm toán. Muốn đạt được hiệu quả, chất lượng của cuộc kiểm toán bên cạnh việc lập kế hoạch chu đáo, thu thập bằng chứng thích hợp, đầy đủ…kiểm toán viên cần phải hiểu và nắm vững những kiến thức, khái niệm cơ bản của kiểm toán tài chính. Và một trong các khái niệm cơ bản và quan trọng trong kiểm toán tài chính là Cơ sở dẫn liệu.Cơ sở dẫn liệu là một trong các khái niệm cơ bản của kiểm toán. Việc nắm chắc khái niệm cơ sở dẫn liệu sẽ giúp KTV xác định được chính xác mục tiêu kiểm toán tổng quát các BCTC nói chung và mục tiêu kiểm toán từng bộ phận cấu thành của BCTC nói riêng. Nắm chắc khía niệm cơ sở dẫn liệu cũng giúp KTV xác định được các bằng chứng kiểm toán cần thiết phải thu thập để có thể đạt được các mục tiêu kiểm toán đặt ra. Khái niệm cơ sở dẫn liệu cũng tác động đến KTV trong cả ba giai đoạn của quá trình kiểm toán, đó là lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.Trong bài này, nhóm nghiên cứu (nhóm 2) xin trình bày về một số vấn đề liên quan đến cơ sở dẫn liệu mà nhóm đã tìm hiểu. 1. Các khái niệm:1.1 Cơ sở dẫn liệu:Để có thể nắm được khái niệm về cơ sở dẫn liệu trước hết chúng ta cần xem xét quá trình xử lý một nghiệp vụ kinh tế trong đơn vị từ khi bắt đầu đến khi các nghiệp vụ này được phản ánh vào hệ thống BCTC của đơn vị.Một cách tổng quát, ta có thể tóm tắt quy trình xử lý một nghiệp vụ kinh tế theo sơ đồ sau:

SỞ DẪN LIỆU Mục lục Mục lục 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 1. Các khái niệm: .3 1.1 sở dẫn liệu: .3 1.2 Mục tiêu kiểm toán: 4 2. Các yếu tố sở dẫn liệu 6 2.1. Sự hiện hữu 6 3. Mối quan hệ giữa sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán: 10 4. Ý nghĩa của sở dẫn liệu: 15 Nhóm 2 Page 1 SỞ DẪN LIỆU LỜI NÓI ĐẦU Kiểm toán là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình vận hành của nền kinh tế thị trường nhằm nâng cao chất lượng thông tin, giúp người sử dụng ra quyết định thích hợp. Trong lĩnh vực kiểm toán, kiểm toán tài chính là một mảng lớn, đóng vai trò chủ chốt cũng như chiếm một tỉ trọng lớn trong hoạt động kiểm toán. Muốn đạt được hiệu quả, chất lượng của cuộc kiểm toán bên cạnh việc lập kế hoạch chu đáo, thu thập bằng chứng thích hợp, đầy đủ…kiểm toán viên cần phải hiểu và nắm vững những kiến thức, khái niệm bản của kiểm toán tài chính. Và một trong các khái niệm bản và quan trọng trong kiểm toán tài chính là sở dẫn liệu. sở dẫn liệu là một trong các khái niệm bản của kiểm toán. Việc nắm chắc khái niệm sở dẫn liệu sẽ giúp KTV xác định được chính xác mục tiêu kiểm toán tổng quát các BCTC nói chung và mục tiêu kiểm toán từng bộ phận cấu thành của BCTC nói riêng. Nắm chắc khía niệm sở dẫn liệu cũng giúp KTV xác định được các bằng chứng kiểm toán cần thiết phải thu thập để thể đạt được các mục tiêu kiểm toán đặt ra. Khái niệm sở dẫn liệu cũng tác động đến KTV trong cả ba giai đoạn của quá trình kiểm toán, đó là lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán. Trong bài này, nhóm nghiên cứu (nhóm 2) xin trình bày về một số vấn đề liên quan đến sở dẫn liệu mà nhóm đã tìm hiểu. Nhóm 2 Page 2 SỞ DẪN LIỆU 1. Các khái niệm: 1.1 sở dẫn liệu: Để thể nắm được khái niệm về sở dẫn liệu trước hết chúng ta cần xem xét quá trình xử lý một nghiệp vụ kinh tế trong đơn vị từ khi bắt đầu đến khi các nghiệp vụ này được phản ánh vào hệ thống BCTC của đơn vị. Một cách tổng quát, ta thể tóm tắt quy trình xử lý một nghiệp vụ kinh tế theo đồ sau: Như vậy, để thể phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị vào hệ thống BCTC của đơn vị, các sự kiện này bắt buộc phải trải qua một loạt các khâu xử lý. Ở tất cả các khâu xử lý này đòi hỏi các nhà quản lý của đơn vị phải được các đảm bảo, các chứng cứ chắc chắn để khẳng định rằng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nếu đủ điều kiện sẽ được ghi nhận vào hệ thống BCTC của đơn vị một cách trung thực và hợp lý. Trên sở các chứng từ kế toán, hệ thống kế toán của đơn vị sẽ sử dụng các phương pháp kế toán để tiến hành xử lý, ghi nhận, phản ánh… các sự kiện này để rồi cuối cùng sẽ phản ánh nó vào hệ thống BCTC của đơn vị. Tất cả quá trình xử lý của hệ thống kế toán cũng phải được thực hiện trên một hệ thống giấy tờ, sổ sách Nhóm 2 Page 3 Xử lý nhu cầu và đưa ra quyết định thực hiện nghiệp vụ. Tổ chức thực hiện và kiểm tra quá trình thực hiện nghiệp vụ. Quá trình xử lý của bộ phận kế toán với các nghiệp vụ. Tổng hợp và phản ánh các nghiệp vụ vào BCTC của đơn vị. SỞ DẪN LIỆU và tài liệu kế toán phù hợp. Toàn bộ các tài liệu kế toán này cũng phải được những người trách nhiệm phê chuẩn và kí xác nhận. Các quyết định của các nhà quản lý đơn vị khi cho phép các sự kiện kinh tế được thực hiện, các chứng từ kế toán phát sinh, các số liệu, tài liệu, sổ sách kế toán và các tài liệu liên quan khác tạo nên một sở và là căn cứ để đảm bảo các khoản mục và các thông tin được trình bày trên BCTC của đơn vị được lập ra hoàn toàn phù hợp với các thông lệ, chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Các tài liệu đó đã hình thành nên một sở dẫn liệu của BCTC. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 – 21/12/2000: sở dẫn liệu của BCTC là căn cứ của các khoản mục và thông tin trình bày trong BCTC do Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm lập trên sở các chuẩn mực và chế độ kế toán quy định. Các căn cứ này phải được thể hiện rõ ràng hoặc sở đối với từng chỉ tiêu trong BCTC. 1.2 Mục tiêu kiểm toán: Việc lập và trình bày BCTC trung thực, hợp lý, phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kê toán hiện hành là trách nhiệm của chủ doanh nghiệp. Để đạt mục đích kiểm toán toàn diện các BCTC nói chung, tức là để đưa ra các ý kiến nhận xét về BCTC của đơn vị, KTV phải xem xét, kiểm tra riêng biệt các bộ phận, khoản mục của chúng. Mục tiêu kiểm toán từng bộ phận của BCTC là nhằm thu thập đầy đủ chứng cứ xác đáng về mọi khía cạnh làm sở xác nhận cho từng bộ phận được kiểm toán. Ví dụ: Khi kiểm toán khoản mục hàng tồn kho (HTK); HTK được báo cáo trên bảng cân đối kế toán là 100.000.000d. Nhóm 2 Page 4 SỞ DẪN LIỆU KTV phải tìm kiếm và giải trình được ba yếu tố: - HTK thật hay không, thực sự tồn tại trong doanh nghiệp hay không? - HTK thực sự thuộc sở hữu của doanh nghiệp hay không; doanh nghiệp quyền kiểm soát hay không? - HTK đã được tính toán, đánh giá, ghi chép và báo cáo theo đúng nguyên tắc và phương pháp của kế toán không? - Ghi nhận HTK đúng nguyên tắc giá phí hay không? - Tính giá HTK đã tuân thủ nguyên tắc nhất quán chưa? - Đã ghi chép, cộng dồn và xác định số lượng kiểm kê kho khớp đúng với số liệu trên sổ kế toán không? HTK giảm giá so với giá thị trường đã được đánh giá theo giá trị thực hiện thuần túy chưa? Việc lập dự phòng giảm giá HTKđã phù hợp với nguyên tắc thận trọng của kế toán và quy định của chế tài chính hiện hành chưa? Những sở dẫn liệu này xuất phát từ các nguyên tắc kế toán đối với việc ghi chép, trình bày và báo cáo số liệu trên các báo cáo tài chính. Nhóm 2 Page 5 SỞ DẪN LIỆU đồ: 2. Các yếu tố sở dẫn liệu sở dẫn liệu của một chỉ tiêu và bộ phận trên BCTC bao gồm các căn cứ cho nhiều khía cạnh khác nhau của các thông tin và bộ phận này. Tuy nhiên một sở dẫn liệu phải bao gồm các căn cứ để giải trình trên các khía cạnh chủ yếu sau: 2.1. Sự hiện hữu Một tài sản hay 1 khoản nợ phản ánh trên BCTC thực tế phải tồn tại (có thực) vào thời điểm lập báo cáo.Các nhà lãnh đạo đơn vị phải những căn cứ thoả đáng để chứng minh sự tồn tại của các khoản mục này. Đối với một số khoản mục tài sản sự hiện hữu còn bao gồm cả các yêu cầu về chất lượng của các tài sản được phản ánh. Nhóm 2 Page 6 Lập báo cáo tài chính Trình bày và công bố. Trình bày và cung cấp thông tin. Đánh giá; Đầy đủ; Chính xác. Mục đích kiểm toán toàn diện Mục đích kiểm toán từng bộ phận Hiện hữu; Quyền và nghĩa vụ; SỞ DẪN LIỆU Ví dụ: đối với khoản mục tiền gửi ngân hàng trên BCTC thì phải giấy báo nợ báo của ngân hàng để chứng thực sự tồn tại của số liệu được phản ánh. 2.2 Quyền và nghĩa vụ Một tài sản hay một khoản nợ phản ánh trên báo cáo tài chính đơn vị phải quyền sở hữu hoặc trách nhiệm hoàn trả tại thời điểm lập báo cáo. Nếu doanh nghiệp bằng chứng chứng minh tài sản đó là thuộc quyền sở hữu của mình thì doanh nghiệp hoàn toàn quyền sử dụng, cho thuê hoặc nhượng bán tài sản đó. Ví dụ tài sản cố định thuê tài chính: nhà xưởng( hợp đồng) , máy móc, thiết bị. Đối với các khoản nợ phải trả được phản ánh trên các BCTC thì đơn vị đang nghĩa phải thanh toán thực tế đối với các khoản nợ này. Ví dụ: khi doanh nghiệp nhận tiền tạm ứng của khách hàng thì phải nghĩa vụ cung cấp hàng hoá do khách hàng yêu cầu. Doanh nghiệp phải phản ánh tài sản đó trên báo cáo tài chính của đơn vị mình. 2.3 Sự phát sinh: Một nghiệp vụ hay một sự kiện kinh tế đã ghi chép vào hệ thống sổ kế toán của đơn vị và được phản ánh vào BCTC thì phải đã xảy ra và liên quan đến đơn vị trong thời kỳ xem xét. Ví dụ: khi khách hàng đặt phòng khách sạn trước cho kì nghỉ lễ thì khách sạn này không được ghi nhận phát sinh doanh thu cho khách sạn tại thời điểm đó luôn mà doanh thu chỉ được ghi nhận khi khách hàng đó đến sử dụng phòng trong kì nghỉ lễ. 2.4 Sự tính toán và đánh giá Nhóm 2 Page 7 SỞ DẪN LIỆU • Sự đánh giá: Một tài sản hay một nguồn vốn được ghi chép theo giá trị thích hợp trên sở chuẩn mực và chế độ, nguyên tắc kế toán hiện hành (hoặc được thừa nhận). Ví dụ: theo nguyên tắc thận trọng thì chi phí không được đánh giá quá thấp và tài sản, doanh thu không được đánh giá quá cao (ví dụ khi khách hàng mua hàng nợ thì vẫn ghi phát sinh doanh thu); hoặc theo nguyên tắc trọng yếu (ví dụ khi mua 1 cái bút thì tính luôn vào chi phí một lần không trích khấu hao nhiều năm hay nhiều kì kế toán) • Sự tính toán: các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế khi ghi nhận phải được ghi nhận đúng giá trị của nó. Các số liệu và phép toán khi thực hiện phải đảm bảo tính toán chính xác về mặt toán học và không sai sót. 2.5 Sự phân loại và hạch toán • Tính đầy đủ: toàn bộ tài sản, nguồn vốn , các nghiệp hay giao dịch đã xảy ra và liên quan đến kỳ báo cáo phải được ghi chép đầy đủ trong hệ thống sổ kế toán của đơn vị và phải được báo cáo đầy đủ trong hệ thống BCTC. Ví dụ: khi xảy ra nghiệp vụ kinh kế như trả tiền cho nhà cung cấp bằng chuyển khoản thì phải hai tài khoản là tiền gửi ngân hàng(112) và khoản phải trả cho người bán(331) trên báo cáo tài chính. • Tính đúng đắn: các khoản mục tài sản, nguồn vốn phải được phân loại một cách đúng đắn theo yêu cầu của các chuẩn mực và chế độ kế toán. Các khoản mục này cụng phải được ghi nhận và phản ánh theo đúng các trình tự, đồ tài khoản và phương pháp kế toán hiện hành hoặc được thừa nhận. Ví dụ: khi khách mua vé tàu thì phải ghi nhận là doanh thu chưa thực hiện không được ghi nhận là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cho Nhóm 2 Page 8 SỞ DẪN LIỆU doanh nghiệp. Hoặc khi một nghiệp vụ phát sinh thì tổng số phát sinh bên nợ phải bằng tổng số phát sinh bên có. • Tính đúng kỳ: một nghiệp vụ và sự kiện kinh tế phát sinh phải được ghi nhận theo nguyên tắc kế toán dồn tích tức là được ghi nhận vào kỳ kế toán mà chúng phát sinh mà không căn cứ vào sự phát sinh của dòng tiền. Không một sự kiện và nghiệp vụ kinh tế nào được ghi nhận sớm khi chưa đủ điều kiện ghi nhận hoặc được ghi nhận muộn so với kỳ mà chúng phát sinh. Khía cạnh này quan trọng với các khoản doanh thu và chi phí vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của kỳ báo cáo và các kỳ liên quan khác. Ví dụ: khi khách hàng mua máy tính trả góp thì doanh thu sẽ được ghi nhận ngay sau khi giao hàng (máy tính) cho khách hàng không phải ghi nhận doanh thu khi đến kỳ nhận được hết tiền hay nhận được một khoản tiền trả góp trước. 2.6. Tổng hợp và công bố Các khoản mục được phân loại, diễn đạt và công bố phù hợp với chuẩn mực và chế dộ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận). • Cộng dồn: số liệu cộng dồn trên các tài khoản và sổ kế toán phải được tính toán một cách chính xác, việc luân chuyển số liệu giữa các sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp đảm bảo không sai sốt. Số liệu trên các sổ kế toán của các tài khoản liên quan phải đảm bảo phù hợp với nhau. Ví dụ: đối với tài khoản phải trả cho người bán thì khi cộng dồn bù trừ giữa nợ và thì phải chú ý nếu cùng một khách hàng thì thể nhưng nếu các khách hàng khác nhau thì không được bù trừ. • Trình bày, công bố: các chỉ tiêu, bộ phận và khoản mục trên BCTC phải được trình bày, và công bố theo đúng yêu cầu của các chuẩn mực và chế độ Nhóm 2 Page 9 Kiểm toán viên Các mục tiêu kiểm toán: Đưa ra nhận xét về mức độ trung thực và hợp lý của các sở dẫn liệu. Nhà quản lý sở dẫn liệu: Là đối tượng hướng tới và là sở hình thành các mục tiêu kiểm toán SỞ DẪN LIỆU kế toán hiện hành. Ví dụ: đối với tài khoản phải thu khách hàng thì nếu là doanh nghiệp bán chịu với khách hàng thì đó là khoản phải thu nên phải phản ánh lên mục tài sản của BCTC nhưng nếu doanh nghiệp nhận ứng trước tiền hàng của khách hàng thì đó là khoản phải trả và phản ánh lên mục nguồn vốn của BCTC. 3. Mối quan hệ giữa sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán: Nếu sở dẫn liệu đã được thể hiện trên các BCTC hướng tới đòi hỏi các bước công nghệ kế toán thì xác minh của kiểm toán viên trước hết tập trung vào việc xem xét độ tin cậy của các sở dẫn liệu đó. Hơn nữa, trách nhiệm của cả nhà quản lí, của cả kiểm toán viên là dảm bảo đọ tin cậy của các sở dẫn liệu của báo cáo tài chính. Do đó, giữa các sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán quan hệ chặt chẽ với nhau cả về nội dung và kết cấu của các yếu tố cấu thành tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính. Mục tiêu kiểm toán là đưa ra các nhận xét về tính trung thực và hợp lý của các sở dẫn liệu được trình bày. Mối quan hệ giữa sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán Mục tiêu kiểm toán của kiểm toán tài chính bao gồm hai loại là mục tiêu chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù. Trong mục tiêu kiểm toán chung lại chia thành hai loại cụ thể là sự hợp lý chung và các mục tiêu khác. Mục tiêu hợp lý chung bao hàm việc xem xét , đánh giá tổng thể số tiền ghi trên các khoản mục trên sở cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản lý và Nhóm 2 Page 10 . khái niệm cơ bản của kiểm toán tài chính. Và một trong các khái niệm cơ bản và quan trọng trong kiểm toán tài chính là Cơ sở dẫn liệu. Cơ sở dẫn liệu là. kế toán hiện hành. Các tài liệu đó đã hình thành nên một cơ sở dẫn liệu của BCTC. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 – 21/12/2000: Cơ sở dẫn liệu

Ngày đăng: 29/10/2013, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan