MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHONG

21 244 0
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHONG I. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM CỦA CÔNG TY Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu, nghiên cứu công tác kế toán cùng với những kiến thức đã được học em xin có một vài nhận xét về công tác kế toán nói chung công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng nói riêng tại công ty TNHH Thanh Phong như sau: Công tác kế toán: Công ty TNHH Thanh Phongmột doanh nghiệp vừa nhỏ. Công typhạm vi hoạt động kinh doanh tương đối lớn nên tập khách hàng cũng tương đối rộng. Việc kinh doanh khá hiệu quả đem lại lợi ích cho doanh nghiệp nhà nước. Từ đặc điểm kinh doanh của mình công ty chọn hình thức kế toán tập trung là phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát của kế toán đối với hoạt động kinh doanh của công ty. Bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý. Công tác kế toán được tổ chức khoa học, có kế hoạch chỉ đạo từ cấp trên. Thêm vào đó là đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ vững vàng về chuyên môn (Trình độ từ cao đẳng trở lên). Hơn thế nữa công tác kế toán của công ty được thực hiện trên máy vi tính với phần mềm kế toán riêng. Chính vì thế mà việc hạch toán kế toán, quyết toán kế toán nhanh chóng phản ánh, giám đốc kịp thời đầy đủ các thông tin số liệu về tình hình tài sản, nguồn vốn, sự biến động của chúng, lỗ, lãi … của công ty cho ban lãnh đạo. Giúp cho việc đưa ra quyết định, xây dựng kế hoạch kinh doanh cho kỳ sau một cách đúng đắn phù hợp khả thi sát với thực tế. Tuy vậy, công tác kế toán của công ty vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế như: Công ty TNHH Thanh Phongmột doanh nghiệp vừa nhỏ thì phải thực hiện theo quyết định số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính quyết định số 15 /2006/QĐ-BTC của bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 20/03/2006 nhưng công ty vẫn đang áp dụng theo quyết định số 1141 –TC/QĐ/CĐKTngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính hiện giờ đã có nhiều thay đổi. việc áp dụng chuẩn mực kế toán mới của công ty cũng chưa được tốt… II. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHONG Hiện công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 1141 – TC/QĐ/CĐKTngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính. Với việc thực hiện kế toán nghiệp vụ bán hàng theo quyết định này có một số ưu nhược điểm sau: 2.1 Ưu điểm Nhìn chung công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng của công ty được tổ chức thống nhất từ khâu xuất hàng đến khâu thanh toán. Công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng đã đảm bảo theo dõi tình hình bán hàng, tình hình hàng hoá nhập kho, hàng hoá tiêu thụ, hàng hoá tồn kho, doanh thu hàng bán giúp cho việc quản lý hàng hoá, vật tư một cách chặt chẽ đảm bảo theo dõi tình hình thanh toán tiền hàng với từng khách hàng. Giúp quản lý tốt quá trình tiêu thụ hàng hoá. Cụ thể những ưu điểm này là: a- Về hạch toán ban đầu: Công ty áp dụng hệ thống chứng từ hoá đơn liên quan đến nghiệp vụ thành phẩm tiêu thụ thành phẩm theo đúng mẫu quy định sử dụng của Bộ tài chính. Tuân thủ nguyên tắc ghi chép yêu cầu quản lý chứng từ hoá đơn. Các chứng từ được đánh số rất thuận lợi theo dõi theo thời gian đồng thời cũng khiến cho công tác kiểm tra, đối chiếu hoá đơn chứng từ của kế toán trưởng, nhà quản trị doanh nghiệp cơ quan nhà nước được dễ dàng, nhanh chóng. b- Về việc vận dụng hệ thống tài khoản Trên cơ sở các tài khoản thống nhất theo quy định thì công ty đã dựa trên đặc điểm kinh doanh, đặc điểm kế toán của mình để lựa chọn các tài khoản để hạch toán các nghiệp vụ kế toán phát sinh. Qua các tài khoản sử dụng trong định khoản các nghiệp vụ kinh tế đã cung cấp nhiều thông tin cho các bộ phận trong công ty các cơ quan liên quan đến công ty mà lại kiến giảm bớt lời lẽ của các nghiệp vụ đó. Việc vận dụng các tài khoản để hạch toán chi tiết là tương đối phù hợp với nghiệp vụ phát sinh, phù hợp với hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng. c- Về việc tổ chức sổ kế toán Công tymột doanh nghiệp vừa nhỏ nên việc áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ là phù hợp hạch toán tình hình bán hàng rõ ràng phản ánh được số liệu chi tiết tổng hợp. Tạo điều kiện tốt, thuận lợi, dễ dàng cho việc lập các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị. Các mẫu sổ được thiết kế theo quy định nhưng có một vài sự thay đổi cho phù hợp với tình hình hạch toán của công ty nên đơn giản, linh hoạt, dễ dàng cho việc theo dõi chi tiết, công việc ghi chép sổ sách dễ hiểu dễ thực hiện. Thực hiện phân công phân nhiệm cho từng bộ phận phần hành kế toán riêng do vậy mà không bị chồng chéo trùng lặp. Giảm áp lực công việc nên kế toán tổng hợp, kế toán tổng hợp chỉ xem xét chỉnh sửa lên sổ tổng hợp từ các sổ chi tiết mà các bộ phận kế toán cung cấp. Đồng thời kế toán công ty lại làm trên phần mềm kế toán nên khối lượng ghi sổ được giảm nhẹ. d- Về phương thức bán phương thức thanh toán Các phương thức bán là phù hợp với điều kiện công ty. Giúp kế toán vật tư hàng hoá quản lý tốt những biến động của hàng hoá trong công ty. Hình thức thanh toán khá phong phú thuận tiện cho khách đến mua hàng nên thu hút một lượng khách hàng lớn đến công ty. e- Về việc định giá bán giá gốc hàng bán Định giá là một công việc quan trọng. Phòng kinh doanh của công ty dựa trên cơ sở thực tế thị trường, thực tế hàng hoá, chất lượng hàng hoá của công ty đảm bảo nguyên tắc bù đắp chi phí hình thành lợi nhuận nên việc xác định giá bán của công ty là tương đối tốt. Phương pháp tính giá gốc hàng xuất bán là bình quân gia quyền. Đây là phương pháp đơn giản, dễ làm. 2.2 Nhược điểm Song song với những ưu điểm, những hiệu quả đạt được trong tổ chức vận hành công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm thì tại công ty công tác kế toán trên vẫn còn tồn tại những hạn chế nhược điểm, những tồn tại cần khắc phục, cải tiến nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả, ưu điểm công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Những tồn tại, nhược điểm công ty gặp phải đó là: a- Về hạch toán ban đầu Các hoá đơn chứng từ chuyển về cho phòng kế toán, bộ phận kế toán có liên quan đến nghiệp vụ phát sinh là vẫn còn chậm ảnh hưởng đến tiến độ ghi sổ của kế toán. Trình tự luân chuyển một số loại chứng từ còn phức tạp qua nhiều trung gian khiến không thuận lợi về mặt thời gian, lãng phí nhân lực ví dụ như phiếu xuất kho. Có chứng từ khi một khâu bị đình trệ thì lập tức ảnh hưởng đến toàn khâu luân chuyển bị ứ đọng. Ví dụ: Phiếu thu : người nộp tiền đề nghị nộp tiền, kế toán thanh toán lập phiếu thu đưa kế toán trưởng ký thủ quỹ chịu trách nhiệm thu tiền sau đó kế toán thanh toán ghi sổ, bảo quản lưu trữ. Như vậy nếu kế toán trưởng vắng mặt thì không thu được tiền ảnh hưởng tiến độ thanh toán của khách hàng với công ty. b- Về việc vận dụng hệ thống tài khoản Trong kế toán nghiệp vụ bán hàng công ty không sử dụng TK157- Hàng gửi đi bán. Mà trong thực tế phát sinh có nghiệp vụ hàng hoá bị từ chối trả lại. Thường khi về nhập kho người mua, người mua kiểm tra hàng hoá thấy sai quy cách từ chối trả lại người mua thông báo bằng điện thoại, fax… công ty phải ghi giảm giá vốn luôn một lượng hàng hoá gửi bán chưa về nhập kho mới ở kho của người mua. Thường kế toán của công ty hạch toán luôn vào TK156. Một vài tài khoản công ty sử dụng là chưa hợp lý, chưa phù hợp với hệ thống tài khoản sử dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ theo quyết định số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính như: tài khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại công ty sử dụng tương ứng là TK532, TK531 nhưng quy định là TK5212,TK5213. Việc hạch toán nghiệp vụ giảm giá cho khách hàng mua với số lượng lớn vào TK532 là sai phải hạch toán vào TK5211- chiết khấu thương mại. việc sử dụng tài khoản sai dẫn đến hạch toán sai nghiệp vụ. Việc hạch toán doanh thu các mặt hàng là được tập hợp hết trên TK511 khiến việc kiểm soát tình hình doanh thu bán hàng của các mặt hàng chưa chính xác, chặt chẽ, rõ ràng. Kế toán tập hợp toàn bộ chi phí mua hàng vào TK642 khiến ảnh hưởng đến việc xác định giá vốn hàng bán là không chính xác ảnh hưởng đến việc xác định lợi nhuận gộp của công ty. Ví dụ: khi phát sinh chi phí mua hàng đối với hàng bán kế toán ghi: Nợ TK642 : Chi phí chưa thuế Nợ TK133 : Thuế GTGT Có TK 111,112,131… : Tổng giá thanh toán c- Về việc tổ chức sổ kế toán Thẻ kho tại cửa hàng bán lẻ là theo dõi bán hàng để ghi cho tất cả các mặt hàng bán ra nên khó khăn cho việc thống doanh thu, giá vốn cho hàng bán lẻ kế toán phải phân loại trước khi lên sổ, ảnh hưởng đến tiến độ vào sổ chi tiết sổ tổng hợp. d- Về phương thức bán phương thức thanh toán Công ty mới có 2 phương thức bán: bán buôn qua kho theo hình thức lấy hàng bán lẻ thu tiền trực tiếp. Trong thời gian tới công ty muốn tăng hơn nữa doanh thu, thị phần thì phải mở rộng thêm một số phương thức bán khác như: bán buôn vận chuyển thẳng, bán buôn qua kho theo hình thức gửi hàng(do công ty có điều kiện về phương tiện vận chuyển) giúp giảm bớt nhiều thủ tục, hoặc gửi bán đại lý… Về phương thức thanh toán thì nhiều khi còn chưa quản lý chặt chẽ hình thức chấp nhận nợ dẫn đến tình trạng đọng vốn mang lại nhiều rủi ro cho công ty. Công ty nên có những biện pháp theo dõi thường xuyên, chặt chẽ, tỉ mỉ đối với từng khách hàng những khoản nợ của khách hàng. e- Về xác định giá gốc hàng bán Khối lượng công việc tính toán nhiều. Nó bình quân hoá với giá cả giữa các lần mua. Do đó khó khăn cho xác định kết quả theo từng lô hàng, từng nghiệp vụ. cuối tháng mới tính được đơn giá bình quân nên công việc kế toán dồn vào cuối tháng ảnh hưởng đến tiến độ lập các báo cáo cuối tháng, cuối quý, cuối năm. III. MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHONG Sau một thời gian thực tập, thực tế xem xét thực hành công tác kế toán nói chung công tác kế toán bán hàng nói riêng tại Công ty TNHH Thanh Phong em đã nhận thấy đưa ra những nhận xét đánh giá của mình về công tác kế toán bán hàng kế toán nói chung của công ty đã được nêu ở mục 2.3 chương 2 của Luận Văn này. Cùng với nhận thức được sự cần thiết, tính quan trọng của việc hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán bán hàng kế toán nói chung của các doanh nghiệp. Thêm nữa là với tri thức được học ở trường ở lớp, em đã tìm tòi nghiên cứu đọc thêm sách báo. Với kiến thức còn hạn chế của mình em xin được phép đóng góp một vài ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán bán hàng mà cụ thể là Công ty TNHH Thanh Phong- đơn vị mà em đang thực tập như sau: 3.1 Về hạch toán ban đầu Khi bán lẻ hàng hoá nhân viên bán hàng thu được tiền nộp cho thủ quỹ thì thủ quỹ viết biên lai thu tiền. Trên biên lai không thể hiện rõ nội dung của việc nộp tiền số lượng các loại tiền chỉ chung chung về tổng số tiền, nội dung là tiền bán hàng. Theo em công ty nên lập một giấy nộp tiền trên đó thể hiện rõ số lượng từng loại tiền cụ thể. Mẫu như sau: CÔNG TY TNHH THANH PHONG 941 Đường Giải Phóng, Hà Nội Tel: 04.8642469 GIẤY NỘP TIỀN Ngày … tháng … năm 2006 Số tiền: …………………………………………………………………… Số tiền (bằng chữ): ……………………………………………………… ………… Nội dung: ……………………………………………………………………… … Loại tiền Số lượng tờ Thành tiền …. …. …. …. Cộng …… …… Họ tên người nộp tiền ………………………………….… Địa chỉ: ……………………….…. …………………………………… . Người nộp tiền ký Người nhận tiền Ký tên Phiếu xuất kho của công ty có trình tự luân chuyển phức tạp qua nhiều khâu, nhiều trung gian. Công ty nên luân chuyển theo trình tự sau: Trách nhiệm Công việc Người có nhu cầu Kế toán vật tư hàng hoá Kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị Thủ kho 1.Đề xuất 2. Lập phiếu xuất kho 3. Duyệt xuất, ktra ctừ 4. Xuất hàng ghi thẻ kho 5. Ghi sổ 6. Bảo quản lưu trữ (1) (2) (5) (6) (3) (4) 3.2 Về vận dụng hệ thống tài khoản Trong quá trình bán hàng của công ty có phát sinh trường hợp hàng bán bị trả lại có khi hàng vẫn ở doanh nghiệp mua nhưng người mua đã thông báo về số hàng này. Kế toán không sử dụng TK157 để phản ánh mà ghi luôn vào TK156. Thêm nữa, công tymột doanh nghiệp vừa nhỏ nên phải áp dụng theo quy định của Bộ Tài chính đó là quyết định 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001, quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Tài khoản chiết khấu thương mại phải là TK5211, tài khoản giảm giá hàng bán là TK5213, tài khoản hàng bán bị trả lại là TK5212. khi khách hàng mua với số lượng lớn công ty giảm giá cho khách hàng thì phải hạch toán vào TK5211- chiết khấu thương mại chứ không phải TK5213- giảm giá hàng bán. Chi phí mua hàng thì kế toán phải tập hợp vào TK156. Công ty nên chi tiết TK156 theo tài khoản cấp 2 như sau: TK1561- giá mua hàng hoá TK1562- chi phí mua hàng hoá Khi đó chi phí mua hàng kế toán tập hợp vào TK156(1562) sau đó cuối kỳ kết chuyển sang TK632 để xác định giá gốc hàng bán chứ không phải tập hợp hết vào TK642- chi phí kinh doanh như hiện doanh nghiệp đang làm. việc vận dụng đúng các tài khoản đó vào hạch toàn nghiệp vụ bán hàng phát sinh cụ thể như sau: - Khi khách hàng mua hàng với số lượng lớn công ty áp dụng chính sách giảm giá( % trên giá bán) cho khách để khuyến khích mua hàng. Căn cứ vào hoá đơn chứng từ kế toán ghi (trường hợp đã ghi nhận doanh thu theo hợp đồng chưa giảm trừ): Nợ TK5211 : Chiết khấu thương mại tính theo giá chưa thuế Nợ TK33311 : Thuế GTGT của khoản chiết khấu Có TK111,112 : CKTM theo giá thanh toán (nếu đã trả) Có TK131 : CKTM theo giá thanh toán (nếu chưa trả) Kết chuyển chiết khấu thương mại trừ vào doanh thu để xác định doanh thu thuần: Nợ TK511 : Có TK5211 : Chiết khấu thương mại - Khi phát sinh hàng bán bị trả lại. Bên mua thông báo về số hàng không đúng hợp đồng từ chối trả lại. Căn cứ vào hoá đơn chứng từ kế toán ghi: Nợ TK5212 : Doanh thu hàng bán bị trả lại chưa thuế Nợ TK33311 : Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại Có TK111,112 : Giá thanh toán hàng bán bị trả lại(nếu đã trả) Có TK131 : Giá thanh toán hàng bán bị trả lại(nếu chưa trả) Phản ánh số hàng bán bị trả lại ở doanh nghiệp mua: Nợ TK157 : Có TK632 : Trị giá hàng bán bị trả lại Khi về nhập kho: Nợ TK156 : Có TK157 : Trị giá hàng bị trả lại về nhập kho Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại giảm trừ vào doanh thu xác đinh doanh thu thuần: Nợ TK511 : Có TK5212 : Hàng bán bị trả lại - Khi phát sinh các khoản chi phí mua hàng như: Chi phí vận chuyển, chi phí bốc xếp … Kế toán phản ánh vào tài khoản 156 (1562): Nợ TK156(1562) : Chi phí mua chưa thuế Nợ TK133 : Thuế GTGT Có TK111,112 : Tổng giá thanh toán (đã trả tiền) Có TK131 : Tổng giá thanh toán (Chưa trả tiền) Cuối kỳ kinh doanh kế toán tập hợp chi phí mua hàng, phân bổ cho hàng đã bán theo tiêu thức nhất định kết chuyển sang TK632 để xác định giá vốn của hàng bán: Nợ TK632 : Có TK156 (1562) : Chi phí mua phân bổ cho hàng bán. Việc điều chỉnh phương pháp hạch toán này một mặt vừa làm giảm chi phí mua hàng mà kế toán công ty tập hợp vào tài khoản 642 mặt khác phản ánh đúng bản chất của chi phí mua hàng là một bộ phận cấu thành nên trị giá vốn của hàng nhập kho xác định chính xác giá vốn hàng xuất bán của công ty. Một trong những bất tiện trong việc hạch toán của công ty đó là: Hiện công ty chỉ xác định kết quả kinh doanh của công ty trong một kỳ kế toán không xác định rõ được kết quả của từng mặt hàng. Mà chỉ là áng chừng không chính xác. Để chính xác hơn nữa về doanh thu, chi phí: Chi phí giá gốc, chi phí bán hàng, chi phí quản lý … của từng hàng thì công ty nên chi tiết tài khoản 511 tài khoản 632 đồng thời có tiêu thức để phân bổ chi phí trong kỳ kế toán cho từng mặt hàng (chẳng hạn như: Phân bổ theo doanh thu). công ty cũng nên [...]... giúp hoàn thiện việc tổ chức hạch toán từ việc hạch toán bán hàng, vận dụng đúng chứng từ tài khoản kế toán hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán Giúp sổ sách chứng từ đồng bộ hơn dễ đối chiếu kiểm tra cho các cơ quan nhà nước - Kế toán bán hàng là một bộ phận của hệ thống kế toán công ty khi hoàn thiện được nó nghĩa là góp phần hoàn thiện công tác kế toán nói chung Bộ máy kế toán của công ty sẽ hoàn. .. vì đây là một sự thay đổi Với những biện pháp đó được triển khai trong thực tế công tác kế toán bán hàng của công ty thì công tác này sẽ thu được nhiều kết quả sẽ đem lại hiệu quả cao trong việc quản lý bán hàng, quản lý tài chính của công ty Kết luận Qua tìm hiểu phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Thanh Phong Công ty với chức năng nhiệm vụ của mình đã tổ chức quản lý hoạt động... của công ty giúp công ty ngày một phát triển Vì vậy, công ty nên cử các kế toán viên đi học các kiến thức kế toán mới, nghe phổ biến về các chủ trương chính sách các chế độ kế toán, luật kế toán, các thông tư nghị định, quyết định của Chính phủ về kế toán để kịp thời nắm bắt thông tin về kế toán, kế toán sao cho phù hợp với chính sách của nhà nước có vậy công ty mới kinh doanh đúng luật được Nhưng một. .. mua- số lượng bán gia tăng Giúp thu hút khách hàng đầu tư vào công ty khiến công ty ngày càng phát triển mở rộng - Hoàn thiện công tác kế toán sẽ làm công tác kế toán của các kế toán viên được giảm bớt mà hiệu quả lại cao hơn Đây cũng là một biện pháp giảm chi phí tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Trên là những biện pháp nhằm hoàn thiện hiệu quả của các biện pháp đó đối với công tác kế toán bán hàng tại. .. phối của công ty như vậy chắc chắn công tác bán hàng cũng như kế toán bán hàng của công ty sẽ tốt hơn, hiệu quả hơn, hoàn thiện hơn 3.6 Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Thanh phong Bán hàng có một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của công ty Bán được hàng là vấn đề trọng tâm hàng đầu của Ban giám đốc công ty với sự giúp đỡ phối hợp của các phòng... bách ý nghĩa rất lớn đối với Công ty TNHH Thanh Phong Khi công ty hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng của mình thì nó đem lại những hiệu quả như: - Hoàn thiện kế toán bán hàng giúp công ty quản lý chặt chẽ hơn tình hình tiêu thụ hàng hoá, phản ánh kịp thời đúng đắn chính xác hơn doanh thu bán hàng, tình hình thanh toán tiền hàng, thu hồi công nợ Đẩy nhanh khả năng thu hồi vốn,... kiệm được chi phí tăng năng suất lao động của các kế toán viên Việc quản lý tài chính của công ty sẽ đạt hiệu quả cao - Hoàn thiện kế toán bán hàng giúp cho số liệu tài liệu kế toán chính xác hơn đảm bảo có cơ sở pháp lý hơn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan chức năng kiểm tra kiểm soát, đối chiếu - Khi kế toán bán hàng được hoàn thiện đồng thời thúc đẩy sự hoàn thiện của kế toán nói chung... xu hướng tiêu dùng sản phẩm là như thế nào để có các biện pháp điều chỉnh các hoạt động của công ty sao cho phù hợp - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng giúp nhà quản trị, quản lý đưa ra các chính sách phù hợp hơn với công ty Ban giám đốc của công ty sẽ tiếp cận được gần hơn với tình hình tiêu thụ hàng hoá của công ty do các số liệu về bán hàng rõ ràng hơn, hữu ích hơn - Hoàn thiện kế toán bán hàng... vốn, hình thành lợi nhuận cho công ty thì phải có doanh thu mà doanh thu sẽ được tạo ra chủ yếu do bán hàng Như vậy kế toán bán hàng có vai trò lớn trong công ty nó là công cụ quản lý công tác bán hàng của công ty, giúp ban giám đốc kiểm soát được hoạt động bán hàng của công ty một cách tổng quan Vì vậy hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng là cần thiết là yêu cầu cấp bách ý nghĩa rất... đó đối với công tác kế toán bán hàng tại Công ty TNHH Thanh Phong Sẽ là khó thực hiện ngay áp dụng luôn vào công ty vì nó sẽ làm đảo lộn, ảnh hưởng đến công tác bán hàng truyền thống của công ty Em nghĩ đó là những biện pháp chưa thực sự hay nhưng nó là khả thi công ty có điều kiện thực hiện nó sẽ mang lại hiệu quả cho công tác kế toán bán hàng tại công ty vì nó không đòi hỏi trình độ quá cao . MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHONG I. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM. kế toán nói chung và công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng nói riêng tại công ty TNHH Thanh Phong như sau: Công tác kế toán: Công ty TNHH Thanh Phong là một

Ngày đăng: 29/10/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

Đă %cmcß bÿ c«uíhi cÇuív cÅín cÝ iídungíc cëaítranhíquaíb cÕíc cécíhìnhí c§nhívàí - MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHONG

cmc.

ß bÿ c«uíhi cÇuív cÅín cÝ iídungíc cëaítranhíquaíb cÕíc cécíhìnhí c§nhívàí Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan