chuyên đề dạy học môn lịch sử 7

11 208 1
chuyên đề dạy học môn lịch sử 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với bài học có dung lượng kiến thức quá nhiều trong khuôn khổ thời lượng nhất định, để không mất nhiều thời gian trong việc ghi chép và diễn giải kiến thức một cách tràn lan, giáo vi[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG NIÊN BIỂU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 7

A ĐẶT VẤN ĐỀ

I Lý chọn đề tài

Lịch sử môn khoa học xã hội quan trọng nhà trường, giúp cho hệ trẻ hiểu cội nguồn dân tộc, biết khứ tổ tiên Học lịch sử giúp học sinh hiểu quy luật phát triển xã hội lồi người tính tất yếu lịch sử nghiệp giải phóng dân tộc Học lịch sử góp phần giáo dục lịng u nước, giáo dục thái độ giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Qua đó, học sinh tự hào truyền thống dân tộc, biết kế thừa phát huy tinh hoa tổ tiên nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc ngày

Với vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan trọng vậy, vai trị mơn Lịch sử trường THCS chưa thực đề cao Thực tế cho thấy kết học tập môn Lịch sử thấp Học sinh học cách thụ động, học theo kiểu học thuộc lòng, học vẹt nên quên kiến thức cách nhanh chóng Nhiều học sinh nhớ kiến thức cách mơ hồ, đọc tủ vấn đề từ đầu đến cuối, yêu cầu trình bày đoạn nhỏ vấn đề tỏ lúng túng em quen đọc vẹt, đọc liền mạch, mà không nhớ bao quát vấn đề

Vì vậy, để giúp học sinh nhớ kiến thức nhanh, lâu dài có hệ thống tiến tới nâng cao chất lượng môn Lịch sử việc làm quan trọng đòi hỏi giáo viên cần phải suy nghĩ Là giáo viên dạy môn Lịch sử trăn trở việc giảng dạy Làm để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, để em học sinh dễ tiếp thu kiến thức, u thích mơn Lịch sử học mơn Lịch sử ngày có hiệu

Với mong muốn góp phần giúp giáo viên tiến hành dạy Lịch sử đạt hiệu hơn, học sinh tiếp thu kiến thức nhanh Chúng định xây dựng chuyên đề : “Hệ thống hóa kiến thức phương pháp lập bảng niên biểu dạy học lịch

(2)

II Cơ sở đề tài 1 Cơ sở lý luận

Một học đạt hiệu học không tạo cho học sinh hứng thú học tập mà cần học sinh khả nắm bắt kiến thức Vì vậy, việc hệ thống hóa kiến thức bảng niên biểu dạy học Lịch sử góp phần giúp cho việc dạy học lịch sử đạt hiệu cao hơn, học sinh sáng tạo, tiết kiệm thời gian, ghi nhớ kiến thức sâu có hệ thống

Phương pháp thường áp dụng cho ôn tập, tổng kết, có nội dung mang tính chất so sánh, liệt kê kiện Phương pháp giúp em liệt kê kiện mục, bài, chương, giúp em so sánh, đối chiếu nội dung với nội dung kia, giai đoạn này, giai đoạn khác , đặc biệt với phương pháp giúp em khắc phục tình trạng nhầm lẫn kiến thức nội dung kiện với nội dung kiện khác, kiến thức trọng tâm giai đoạn lịch sử với giai đoạn lịch sử khác Từ giúp em hiểu sâu chất lịch sử, quy luật phát triển lịch sử hiểu ý nghĩa việc học môn lịch sử dần u thích mơn lịch sử Với phương pháp giáo viên lưu ý với học sinh sử dụng vào kiểm tra, thi đề yêu cầu

2 Cơ sở thực tiễn

(3)

bày suông, có sử dụng qua loa đại khái, mà không giúp học sinh thấy từ việc hệ thống hố kiến thức qua bảng biểu giúp em khái quát kiến thức trọng tâm đặc biệt khắc phục tình trạng nhầm lẫn kiến thức Từ thực trạng dẫn đến chất lượng môn lịch sử nhà trường thấp, em không xác định kiến thức trọng tâm, học trước quên sau, không hiểu nắm chất kiện Mặt khác có em nhớ lẫn lộn kiến thức lịch sử giới với lịch sử Việt Nam, kiến thức nhầm sang kiến thức khác Đặc biệt sau học xong phần, bài, chương yêu cầu em hệ thống lại kiến thức trọng tâm em khơng làm

Chính vậy, việc áp dụng phương pháp lập bảng niên biểu phương pháp tối ưu để khắc phục trình trạng

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Khái niệm bảng niên biểu.

Bảng niên biểu hay cịn gọi bảng hệ thống hóa kiến thức Thực chất bảng hệ thống kiến thức theo thứ tự thời gian, nêu lên mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước thời kì Hệ thống hóa kiến thức bảng niên biểu giúp học sinh nắm kiến thức bản, tạo điều kiện cho tư logic, liên hệ tìm chất kiện, nội dung lịch sử Trên sở vận dụng làm tập địi hỏi kĩ thực hành yêu cầu tồng hợp kiến thức

2 Các loại bảng niên biểu.

Niên biểu chia làm loại chính:

- Niên biểu tổng hợp: Bảng liệt kê kiện lớn xảy thời gian dài Loại niên biểu giúp học sinh khơng ghi nhớ kiện mà nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng

- Niên biểu chuyên đề: Niên biểu sâu trình bày nội dung vấn đề quan trọng bật thời kỳ lịch sử định; nhờ đó, học sinh hiểu chất kiện cách toàn diện, đầy đủ

(4)

3 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng bảng niên biểu dạy học Lịch sử 7. Trong dạy học Lịch sử 7, phương pháp lập bảng niên biểu có vai trị quan trọng, lập bảng niên biểu khái quát nội dung kiến thức mà nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh Thông qua bảng niên biểu học sinh nắm kiến thức học, hiểu sâu kiện lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh

Với phương pháp dạy học này, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động q trình học tập; rèn luyện cho học sinh kĩ cần thiết tổng hợp, phân tích, so sánh, tư ngơn ngữ, khả sáng tạo cho học sinh, sở đó, học sinh vận dụng để làm tập đòi hỏi kỹ thực hành yêu cầu tổng hợp kiến thức

Do đặc thù môn Lịch sử diễn khứ, nên học sinh không trực tiếp quan sát thực tế kiện lịch sử Do việc học tập, tiếp thu kiến thức môn Lịch sử khó học sinh.Vì việc sử dụng phương pháp lập bảng niên biểu có ý nghĩa quan trọng em học sinh:

Thứ giúp học sinh hệ thống kiến thức trọng tâm mục, bài, chương sau học xong

Thứ hai, phương pháp học giúp em nhớ lâu, nhớ sâu kiến thức lịch sử Thứ ba, phương pháp giúp em phát triển khả tổng hợp, khả phân tích, so sánh

Thứ tư, phương pháp phương tiện thay cho khối lượng lớn kiến thức từ ngữ, giúp em phát triển tư để học tập tốt môn Lịch sử

Với tất ý nghĩa trên, việc sử dụng bảng hệ thống hoá kiến thức dạy học lịch sử (đặc biệt Lịch sử lớp 7), góp phần to lớn việc nâng cao chất lượng môn hiệu học tập môn Lịch sử học sinh

4 Cách thức xây dựng bảng niên biểu. * Cách bước lập bảng niên biểu:

Để xây dựng bảng niên biểu hệ thống hóa kiến thức phải trải qua bước sau:

Bước 1: Trước tiên giáo viên phải chọn kiến thức bản, ngắn gọn phải đảm bảo tính xác phù hợp với mục đích, hình thức sử dụng bảng

Bước 2: Giáo viên kẻ bảng phù hợp với mục đích, hình thức sử dụng bảng

(5)

* Nguyên tắc kĩ để xây dựng bảng niên biểu.

Với phương pháp giáo viên hướng dẫn em tổng kết, ôn tập, liệt kê kiện, nội dung khác để so sánh Kiểu phương pháp giúp học sinh liệt kê toàn kiện theo mốc thời gian, so sánh nội dung với nội dung kia, từ tránh tình trạng nhầm kiến thức thiếu kiện

Để sử dụng bảng hệ thống hóa kiến thức có hiệu dạy học Lịch sử nói riêng dạy học nói chung, giáo viên phải xây dựng bảng hệ thống hóa kiến thức theo mục đích hình thức sử dụng Giáo viên đứng lớp cần có chuẩn bị chu đáo, cẩn thận nghiên cứu kĩ dạy Nắm kiến thức bản, thời gian, kiện lịch sử đồng thời nắm vững phương pháp lập bảng niên biểu tuân theo nguyên tắc sau:

Thứ nhất: giáo viên hướng dẫn học sinh tìm vấn đề, nội dung có thể hệ thống hóa cách lập bảng Đó kiện theo trình tự thời gian, lĩnh vực… Tuy nhiên, nên chọn vấn đề tiêu biểu giúp việc nắm kiến thức tốt nhất, đơn giản nhất, không nên đưa nhiều loại bảng làm việc hệ thống kiến thức trở nên rối rắm

Thứ hai: Lựa chọn hình thức lập bảng với tiêu chí phù hợp, với bảng niên biểu kiện, lập theo tiêu chí thời gian, kiện, kết quả, ý nghĩa… Với bảng niên biểu tổng hợp, tùy vấn đề mà xác định tiêu chí phù hợp Với bảng niên biểu so sánh, nội dung so sánh cụ thể ý nghĩa khoa học cao Vấn đề đặt để làm bật chất kiện lịch sử, so sánh mặt: Tích cực, tiến với tích cực; tiến tích cực với tiêu cực… Nhờ đó, giúp học sinh nhận thức chân lý lịch sử cách cụ thể, có tính thuyết phục Nếu bảng so sánh phong trào, lập với tiêu chí hồn cảnh, nhiệm vụ - mục tiêu, lãnh đạo, động lực, kết quả, xu hướng phát triển…; so sánh trận đánh dựa vào hồn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa…

(6)

5 Các tình huồng sử dụng bảng niên biểu. * Sử dụng bảng niên biểu phần kiểm tra cũ:

Giáo viên sử dụng bảng niên biểu từ phần kiểm tra cũ để thay đổi không khí cho lần kiểm tra cũ đơn vấn đáp Có thể thực cách cho học sinh điền thời gian vào cột kiện tương ứng, việc tạo khơng khí thoải mái cho học sinh bước vào mới, rút ngắn thời gian kiểm tra cũ cách máy móc hỏi vấn đáp

Ví dụ: Khi dạy Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

Ở tiết kiểm tra cũ, đặt câu hỏi giai đoạn phát triển vương quốc Lào, giáo viên sử dụng bảng niên biểu để trống phần thời gian kiện để học sinh hoàn thành:

Thời gian Nội dung giai đoạn phát triển

Thời tiền sử ………

……… Một phận người Thái di cư đến đất Lào gọi người Lào Lùm

1353 ………

……… Giai đoạn thịnh vượng Lạn Xạng

Thế kỉ XVIII ………

……… Thực dân Pháp xâm lược biến Lào thành thuộc địa Sau học sinh hoàn thành, giáo viên phản hồi bảng sau:

Thời gian Nội dung giai đoạn phát triển

Thời tiền sử Chủ nhân người Lào Thơng

Thế kỉ XIII Một phận người Thái di cư đến đất Lào gọi người Lào Lùm

1353 Tộc trưởng Pha Ngườm thống lạc lập nước Lạn Xạng

Thế kỉ XV – XVII Giai đoạn thịnh vượng Lạn Xạng Thế kỉ XVIII Lạng Xạng suy yếu, bị Xiêm xâm chiếm

Cuối kỉ XIX Thực dân Pháp xâm lược biến Lào thành thuộc địa * Sử dụng bảng niên biểu phần giảng mới:

+ Sử dụng bảng niên biểu nhằm rèn luyện kĩ tự học:

Đối với học có dung lượng kiến thức q nhiều khn khổ thời lượng định, để không nhiều thời gian việc ghi chép diễn giải kiến thức cách tràn lan, giáo viên trình bày nét việc, tượng sau hướng dẫn học sinh nhà tự hoàn thiện bảng hệ thống kiến thức Ưu điểm rút ngắn thời gian học phần kiến thức không trọng tâm dành cho phần trọng tâm, rèn luyện cho học sinh kĩ ý thức tự học

Ví dụ: Khi dạy Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản thời hậu kì trung đại Châu

(7)

Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bảng thống kê phát kiến địa lý tiêu biểu với tiêu chí: Thời gian, nhà phát kiến địa lí, địa điểm phát kiến

Thời gian Nhà phát kiến địa lí Địa điểm phát kiến

1487 Đi-a-xơ Đi vòng qua điểm cực nam châu Phi

1492 Cơ-lơm –Bơ Tìm châu Mĩ

1498 Va-xcô Ga-ma Cập bến cảng Calicut Ấn Độ 1519 – 1522 Ma-gien-lan Vòng quanh trái đất

+ Sử dụng bảng niên biểu dạng bảng phụ:

Đối với có nội dung diễn biến đấu tranh, chiến tranh, thành tựu đạt được… Giáo viên xây dựng sẵn bảng hệ thống kiến thức hoàn chỉnh nội dung (ngắn gọn, bản) Trong trình dạy, giáo viên sâu khai thác, nhấn mạnh số nội dung, kiện cho học sinh nắm Ưu điểm giáo viên dành thời gian để sâu khai thác nhấn mạnh nội dung kiến thức, kiện chính, tiêu biểu Trình bày giảng ngắn gọn, súc tích giúp học sinh dễ nhớ, dễ nắm bắt kiến thức

Ví dụ: Khi dạy 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng niên biểu kiện lịch sử giai đoạn 1424 – 1426, giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa tiến qn Bắc theo mẫu:

Thời gian Sự kiện

12/10/1424 Hạ thành Đa Căng, Trà Lân giải phóng Nghệ An 8/1425 Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa

9/1426 Tiến qn Bắc mở rộng phạm vi hoạt động

+ Sử dụng bảng niên biểu dạng phiếu học tập:

Nhiều dạy, giáo viên đưa 1, nhiều bảng niên biểu trống đặt câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào SGK thảo luận, hoàn thành đơn vị kiến thức lớp theo hướng dẫn giáo viên Với loại này, học sinh làm việc nhóm phát huy khả tư duy, sáng tạo để tìm đáp án chung Mặt khác, giáo viên hướng dẫn hoc sinh trả lời kiến thức chuẩn, ngắn gọn, súc tích dựa gợi ý giáo viên

Ví dụ: Khi dạy ôn tập chương II III.

Giáo viên cho học sinh thảo luận hoàn thành bảng phụ để trống kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý – Trần

(8)

Lý Trần

Sau học sinh thảo luận trình bày kết quả, giáo viên phản hồi lại bảng kết sau:

Triều đại

Thời gian Cuộc kháng chiến

Lý 1077 Lý Thường Kiệt lãnh đạo nhân dân chống Tống Trần 1258 Chiến thắng chống quân xâm lược Mông cổ lần I

1285 Chiến thắng chống quân xâm lược Nguyên lần II 1288 Chiến thắng chống quân xâm lược Nguyên lần III

+ Sử dụng bảng niên biểu dạng bảng so sánh:

Khi muốn so sánh đơn vị kiến thức với đơn vị kiến thức khác học hai học khác nhau, giáo viên sử dụng bảng kiến thức nhằm làm sáng tỏ việc, tượng lịch sử Ưu điểm giúp học sinh dễ dàng thấy điểm giống khác biệt đơn vị kiến thức khác dựa gợi ý sẵn giáo viên Học sinh hoạt động theo nhóm, phát huy tính sáng tạo học sinh

Ví dụ: Khi dạy 17 Những nét chung xã hội phong kiến.

Khi dạy giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh điểm giống khác xã hội phong kiến phương Đông phương Tây tiêu chí: sở kinh tế, xã hội, phương thức bóc lột

Đặc điểm Phương Đơng Phương Tây

Cơ sở kinh tế Nơng nghiệp

Đóng kín cơng xã nơng thơn

Đóng kín lãnh địa phong kiến

Xã hội

Gồm giai cấp

Địa chủ nông dân lĩnh canh Lãnh chúa nơng nơ Phương thức bóc

lột

Bằng địa tô * Sử dụng bảng niên biểu nhằm cung cấp tư liệu tham khảo

(9)

điểm tăng tính thuyết phục cho giảng, giúp học sinh có nhìn đắn lịch sử vàn u thích mơn Lịch sử

Ví dụ: Khi dạy 10 Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước.

Giáo viên cung cấp thêm tư liệu đời vua thời Lý để học sinh có nhìn bao qt triều đại qua bảng niên biểu sau:

Đời vua Thời gian

1 Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) 1010 - 1028

2 Lý Thái Tông (Lý Phật Mã) 1028 - 1054

3 Lý Thánh Tông (Lý Nhật Tôn) 1054 - 1072

4 Lý Nhân Tông (Lý Càn Đức) 1072 – 1027

5 Lý Thần Tơng (Lý Dương Hốn) 1128 – 1138

6 Lý Anh Tông (Lý Thiên Tộ) 1138 – 1175

7 Lý Cao Tông (Lý Long Càn) 1176 – 1210

8 Lý Huệ Tông (Lý Hạo Sâm) 1211 – 1224

9 Lý Chiêu Hoàng (Phật Kim) 1224 - 1225

* Sử dụng bảng niên biểu phần sơ kết học

+ Sử dụng bảng niên biểu để củng cố kiến thức học:

Ở phần củng cố học, giáo viên phải hệ thống lại kiến thức trọng tâm học, giáo viên sử dụng bảng niên biểu để củng cố học Ưu điểm giúp học sinh dễ học, dễ nhớ kiến thức

Ví dụ: Khi dạy Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản thời hậu kì trung đại Châu

Âu

Trong phần củng cố học, giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bảng so sánh số nội dung phong trào văn hóa Phục Hưng phong trào cải cách tôn giáo theo mẫu sau:

Nội dung Văn hố phục hưng Cải cách tơn giáo

Ngun nhân Nhà cải cách tiêu biểu

Nội dung Tác động

+ Sử dụng bảng niên biểu dạng tập nhà:

(10)

em nhà hoàn thành Ưu điểm rèn luyện cho học sinh khả tự học tư làm việc độc lập, câu hỏi, tập phân loại học sinh khá, giỏi

Ví dụ: Khi dạy 21 Ôn tập chương IV.

Khi kết thúc nội dung học giáo viên yêu cầu học sinh nhà hoàn thành bảng thống kê tác phẩm văn học, sử học thời Lý- Trần- Lê sơ

Thời Lý (1010-1225)

Thời Trần (1226-1400)

Thời Lê Sơ (1428-1527) Các tác

phẩm văn học

Bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” Lý Thường

Kiệt

-“Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn

-“Tụng giá hoàn kinh sư” Trần quang Khải -“Bạch đằng giang phú”

của Nguyễn Trãi

-“Quân Trung từ mệnh tập”, “Bình Ngơ đại cáo”,

“Chí Linh Sơn Phú” Nguyễn Trãi

- “Hồng Đức quốc âm thi tập, Quỳnh uyển cửu ca

Lê Thánh Tông Các tác

phẩm sử học

-“Đại Việt sử kí” Lê Văn Hưu

-“Đại Việt sử kí tồn thư” Ngơ Sĩ Liên -“Lam Sơn thực lục”

Nguyễn Trãi

C KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Dạy học lịch sử trường phổ thơng q trình sư phạm phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động khác giáo viên học sinh Những hoạt động nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững tri thức lịch sử, phát triển tư Chính để nâng cao hiệu giảng dạy, đòi hỏi giáo viên phải biết vận dụng sáng tạo nhiều phương pháp dạy học khác Tạo hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức, phát triển thao tác tư khả sáng tạo học sinh

(11)

phần không nhỏ việc phát huy tính tích cực khả tư học sinh Với phương pháp này, giáo viên học sinh đạt hiệu cao việc truyền đạt tiếp thu kiến thức, qua đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy học

Ngày đăng: 19/01/2021, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan