Phân tích chi tiết bài thơ thu điếu môn ngữ văn lớp 11 của giáo viên phạm hữu cường phần 2 | Ngữ văn, Lớp 11 - Ôn Luyện

24 51 0
Phân tích chi tiết bài thơ thu điếu môn ngữ văn lớp 11 của giáo viên phạm hữu cường phần 2 | Ngữ văn, Lớp 11 - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đi từ những thể nghiệm đến ổn định, đi từ những tiếp thu đến sáng tạo, từ ƣớc lệ tƣợng trƣng đến phá vỡ ƣớc lệ tƣợng trƣng, từ những nội dung quan phƣơng đến hiện thực đời sống, hiện t[r]

(1)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- D HÌNH TƢỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN qua chùm thơ THU (Đinh Hà Triều)

1 Rằm tháng giêng Kỉ Dậu (1909), sau 25 năm cáo thoái triều quan, lui chốn q, hịa vào thơn ổ, Nguyễn Khuyến, nghệ sĩ lớn cuối thơ ca cổ điển Việt Nam, khép lại trang đời, hƣởng thọ 74 tuổi

Sáng tác Nguyễn Khuyến (gồm thơ, văn , câu đối chữ Hán chữ Nôm) hầu hết đƣợc làm sau lúc từ quan (1884), khoảng 800 [1; 19] Trong đại phận thơ Đặc biệt có nhiều

bài thơ đƣợc ông viết chữ Hán tự dịch chữ Nơm, hai điêu luyện Tính nay, “Nguyễn Khuyến- tác phẩm” Nguyễn Văn Huyền sƣu tầm, biên dịch, giới thiệu (Nhà xuất Khoa học xã hội, 1984) sách giới thiệu nhiều tác phẩm Nguyễn Khuyến – 432 tác phẩm Nhà thơ Xuân Diệu có nhận xét mảng thơ có giá trị Nguyễn Khuyến mảng thơ Nôm, thơ Nôm, nức danh ba thơ Thu (Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm) Chùm thơ thu Nguyễn Khuyến có thi đề ba thú tiêu khiển tao thật đạm dật sĩ: làm thơ, câu cá uống rƣợu Nhìn cách chung nhất, nhà thơ đóng góp cho văn học dân tộc tranh thu tiêu biểu vùng quê chiêm trũng - làng Yên Đổ, tỉnh Hà Nam Ba thi phẩm hầu nhƣ đƣợc viết gần nhau, quán cách đặt thi đề, mạch cảm hứng, thơ; quán không gian, thời gian bầu sinh Bộ ba tự làm thành giới Ơng tạo tâm hồn mình, ơng chọn giới làm nơi neo đậu cho cốt cách TS Chu Văn Sơn nhận xét: “ Hồn thơ ông chọn cõi thu để kí thác chốn nhận ông để biến phù du khoảnh khắc thời thân cá nhân thành giá trị chung muôn đời” [ 17;7]

Từ lâu ba thơ Thu đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy mơn Văn bậc trung học Phân tích chỗ tinh diệu cảm nhận miêu tả thiên nhiên ba thơ trọng tâm ý giảng văn đa số giáo viên phổ thông Sự ý cần , Tuy nhiên, theo chúng tơi, nên ý mức đến hình tƣợng tơi trữ tình thể qua ba Hình tƣợng đó, nhƣ sau luận giải, có tính chất qn xuyến tồn thơ Nguyễn Khuyến

Văn chƣơng không tranh đời sống mà chân dung tinh thần chủ thể sáng tạo Chủ thể không ngƣời sáng tạo giá trị tinh thần mà đối tƣợng miêu tả biểu hiện; chủ thể không đƣợc xem nhƣ yếu tố tạo nên nội dung tác phẩm mà đƣợc xem nhƣ

THU ĐIẾU

Giáo viên: PHẠM HỮU CƢỜNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đây tài liệu tham khảo kèm giảng Thu điếu thuộc khoá Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cƣờng website Hocmai.vn

(2)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2-

phƣơng tiện bộc lộ nội dung tác phẩm, thành tố giới nghệ thuật tác phẩm tạo Ở nhà thơ có cá tính sáng tạo độc đáo, dấu ấn chủ thể in đậm từ, hình ảnh, dịng thơ, thơ,

Vấn đề cần giới thuyết mối quan hệ chủ thể với hình tƣợng nhân vật trữ tình, hình thức biểu chủ thể với tƣ cách hình tƣợng trung tâm tác phẩm thơ trữ tình Để thấy rõ mối quan hệ này, cần thiết phải phân biệt chủ thể tôi, nhà thơ tơi trữ tình tác phẩm

Chủ thể phạm trù đƣợc xem xét mối quan hệ với khách thể, phạm trù đối lập với khách thể tính tích cực, thể ý thức, ý chí khả nhận thức, chiếm lĩnh thực khách quan Cái yếu tố chủ thể làm cho chủ thể ý thức đƣợc mình, chức tự nhận thức chủ thể

Cái tơi nhà thơ có mối quan hệ trực tiếp thống với tơi trữ tình thơ Nhà thơ nhân vật chính, hình bóng trung tâm, tơi bao qt tồn sáng tác Những kiện, hành động, tâm tình kí ức đời riêng in đậm nét thơ Cái tơi nhà thơ có lúc thể trực tiếp qua cảnh ngộ riêng, trực tiếp giãi bày nỗi niềm thầm kín Cái tơi nhà thơ cịn diện qua cách nhìn, cách nghĩ, qua tình cảm thái độ trƣớc giới Tuy nhiên, tơi trữ tình thơ tơi nhà thơ không đồng Cái nhà thơ ngồi đời thuộc phạm trù xã hội học, cịn tơi trữ tình thơ thuộc phạm trù nghệ thuật Cái tơi trữ tình tơi nhà thơ đƣợc nghệ thuật hoá trở thành yếu tố nghệ thuật phổ quát thơ trữ tình, thành tố giới nghệ thuật tác phẩm

2 Ở ba thơ thu (Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm), qua ba tranh thu ngƣời đọc nhận ngƣời có cách cảm nhận đặc sắc, tinh tế làng cảnh Việt Nam:

a- Phong cảnh làng quê thơ Nguyễn Khuyến, nhƣ nhiều ngƣời nhận xét , phong cảnh quê hƣơng nhà thơ, làng quê vùng chiêm trũng, lặng lẽ, nên thơ- làng Yên Đổ , huyện Bình Lục , tỉnh Hà Nam hai thập niên cuối kỉ XIX đầy biến động dội Cảnh quê đƣợc cảm nhận nhiều điểm nhìn, nhiều góc nhìn, nhiều thời điểm khác nhau, trạng thái tâm tƣ khác nhƣng thảy thống nhãn giới ngƣời canh cánh tình yêu quê hƣơng nồng đƣợm

Có nhìn tồn cảnh, bao qt không gian rộng lớn nhiều thời điểm khác nhau, trạng thái minh tĩnh tuyệt đối, tầm đón nhận tinh tế biểu cảnh thu:

Trời thu xanh ngắt cao, Cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu

Nước biếc trơng tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào

(3)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3-

Có nhìn từ khơng gian cụ thể, khoảng thời gian cụ thể Thu điếu Đó nhìn ơng câu từ thuyền câu bé tẻo teo, bất động mặt ao lặng lẽ vào chiều thu lạnh lẽo:

Ao thu lạnh lẽo , nước ,

Một thuyền câu bé tẻo teo

Sóng biếc theo gợn tí,

Lá vàng trước gió đưa

Tầng mây lơ lửng , trời xanh ngắt,

Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo,

Có nhìn chếnh chống bỡi men tiêu sầu bổ sung cách nhìn, tâm nhìn để phát khía cạnh khác tranh quê từ đêm trăng muộn:

Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời nhuộm mà xanh ngắt?

( Thu ẩm)

Viết làng quê quan sát, trải nghiệm đời gắn bó với quê hƣơng nhà thơ nhận nét đặc trƣng cảnh thu nơi làng q núm ruột Đó là:

Một bầu trời cao xanh lồng lộng dù đƣợc ngắm nhìn thời điểm ban ngày hay đêm trăng:

“ Trời thu xanh ngắt cao”

“Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt” “ Da trời nhuộm mà xanh ngắt”

Màu xanh xuất ba lần nhƣ nỗi ám ảnh chùm thơ nhƣng hình nhƣ màu xanh cảnh thu có nét riêng Màu xanh ngắt Thu ẩm dƣờng nhƣ pha chút ngạc nhiên , hóm hỉnh, mà đau đớn tự bên trong; màu xanh Thu điếu màu xanh phân vân trƣớc cao rộng bầu trời, màu xanh Thu vịnh xanh sâu lắng vừa cao rộng vừa thẳm sâu Nƣớc thu vắt, lãng đãng khói sƣơng vào buổi hừng đông lúc chiều tà- “Nƣớc biếc trông nhƣ tầng khói phủ” Gió thu nhè nhẹ, hắt hiu Lá thu không trút ạt nhƣ mùa thu Trung Quốc thơ Đỗ Phủ Nó nhè nhẹ rời cành bng lƣợn theo gió hắt hiu: „Lá vàng trƣớc gió đƣa vèo”

Trăng thu sáng dịu mát , gợi cảm, sinh động:

“ Song thưa để mặc bóng trăng vào”

“ Làn ao lóng lánh bóng trăng loe”

Đƣờng thơn , lối xóm ngày thu thặt yên ắng: “ Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo”

(4)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4-

hình ảnh „năm gian nhà cỏ” khơng gợi tồi tàn , mặc cảm mà thích thảng, nếp sống bạch ngƣời cao khiết

Cả ba thơ sử dụng từ Nơm, thảng có vài từ gốc Hán đƣợc Việt hoá cao độ (Một dấu hiệu mức độ Việt Hoá từ ngữ gốc Hán chỗ chúng có đƣợc dùng dạng từ đơn âm để đặt câu hay không) Cụ ngƣời tinh thông chữ Hán làm thơ chữ Hán nhiều thơ Nơm Nhờ ý thơ tinh xác, cụ thể, cảm tính từ ngữ miêu tả, kết lực quan sát tinh tƣờng, tâm hồn nhạy cảm trƣớc vẻ đẹp thiên nhiên quê kiểng Nhà thơ Xuân Diệu thán phục Cụ Cụ sử dụng tinh vi từ mức độ hoạt động sóng hai câu: “ Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trƣớc gió đƣa vèo” [13, 167]

Đặc biệt từ láy đƣợc sử dụng đắc địa Hệ thống từ láy Nguyễn Khuyến sử dụng từ

có tính tƣợng hình, gợi cảm cao Bài có: Thu vịnh có lơ phơ, hắt hiu; Thu điếu có lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng; Thu ẩm có le te, lập loè, phất phơ, lóng lánh

Nhịp điệu , giọng thơ chùm thơ phải tuân thủ luật thơ thất ngơn bát cú nghiêm ngặt nhƣng tự nhiên sinh động , khơng chút gị gẫm Dịng nối dịng, lời thơ thơ trôi chảy tự nhiên, uyển chuyển gần với lời ăn tiếng nói ngày nhƣng giàu nhạc điệu, chất thơ Tứ thơ vận động hợp lí từ ngoại cảnh đến nội tâm Nội tâm đƣợc biểu qua nhiều nhiều sắc thái , không trùng lắp Đó dấu hiệu chứng tỏ “sự thắng quan niệm, phƣơng thức tƣ nghệ thuật bƣớc đầu tìm dƣợc định hƣớng đúng, để nhanh từ ƣớc lệ, cơng thức, đến hịa trộn tài tình bút pháp trữ tình với tả thực” [13, trang 76]

Cái tơi trữ tình lên qua cảnh Thu hình tƣợng thi gia ẩn dật, lão nơng lặng lẽ chăm ngắm nhìn, xúc động mắt trái tim tình u xuất phát tự lịng gắn bó với đất ngƣời nơi chôn cắt rốn suốt quãng đời dài Đó cách cảm nhận trực tiếp khơng bị bó buộc vào ƣớc lệ, mơ tip có sẵn thơ cổ Việt Nam Trung Hoa

b - Sang Thu ẩm , ta bắt gặp nét “ngông” nhà nho - tài tử (chữ dùng cố PGS Trần Đình Hƣợu)

Để thể , nhà thơ sử dụng tâm ngắm nhìn, trƣờng nhìn khác Đó nhìn chuếnh chống men từ nhà cỏ vắng vẻ đêm trăng muộn Nét ngơng thấy cách dựng cảnh - cảnh xao động qua tƣơng quan sáng- tối; qua việc sử dụng khuôn vần ( - e ; - oe) giàu tính biểu tƣợng ngữ âm Cảnh vật mà chập chờn lay động với mở dần âm hƣớng ngƣời đọc tới quang cảnh ngày thu vào chạng vạng, tối, sáng nhƣ nhịe vào nhau, nhƣng bóng tối tràn lấn ánh sáng trăng thu lại trở nên huyền ảo lung linh

Tuy nhiên ngông cặp luận:

Da trời nhuộm mà xanh ngắt?

(5)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5-

Hai câu thơ khơng cịn câu miêu tả Ngữ dụng học cho hay phát ngơn ln có phần nghĩa thông tin vật tƣợng phần nghĩa tình thái – thể phần chủ quan chủ thể phát ngôn Trong phát ngôn văn chƣơng, phần nghĩa tình thái quan trọng

Nguyễn Khuyến đem “da trời” “mắt lão” Thế “trời” có “da”, bị nhuộm đến mức “ xanh ngắt” ƣ? Cái màu xanh ngắt thực day dứt Nó khơng màu sắc tự nhiên da trời Nó, với ba lần lặp lại- chùm - sắc thái ngữ điệu khác trở thành yếu tố bền vững kết cấu hình tƣợng Thu Và ngƣời đọc nhận đƣợc điều qua tín hiệu thẩm mĩ bật chùm thơ để thấy ngƣời thi nhân hóa thân vào đấy?

Mặt khác, yếu tố thi pháp nữa- cách đối ngẫu- cần ý Nguyễn Khuyến đem „da trời” “mắt lão” Vậy hố “trời” vai phải lứa với “ lão” sao! “ Mắt lão” mắt bệnh nên đƣợc vua cho cáo lão hồi hƣơng ! Da trời “xanh ngắt” bị “ai nhuộm” hay sao? Mà lại gan nhuộm da trời?!

Một lần khác , thơ Nơm, Nguyễn Khuyến khách thể hóa trời theo đƣờng hƣớng này:

Chót vót có tao Nào tao có muốn nói đâu

Da tao xanh ngắt pha đen trắng

Chỉ dì Oa vá váy vào

( Trời nói)

Sắc điệu trào lộng trời đáng lƣu ý Đó thật tín hiệu nghệ thuật “Trời thu xanh ngắt tầng cao”, “Chòm mây lơ lửng trời xanh ngắt” nhìn ngƣỡng vọng, nhìn hƣớng lên bao trùm, cao cả, “ thiên hạ giai hạ chi” Cịn nói “ Da trời nhuộm mà xanh ngắt” “ Da tao xanh ngắt pha đen trắng” ơng trời hồn tồn bị “ ngoại hóa” , chẳng cịn bí ẩn, thiêng liêng, chí vơ tích Cùng thời với Nguyễn Khuyến nhà nho – tài tử khác – Tú Xƣơng- tiếp bƣớc Nguyễn Khuyến đem trời đùa bỡn :“ Lúc túng toan lên bán trời”

Giai thoại văn học kể lại: Cụ Tam nguyên chặt chẽ phép đối nên không ƣa cách “đem nho đối xỏ” Chu Mạnh Trinh (1862-1905) thi vịnh Truyện Kiều Hƣng Yên năm 1905, cụ Tam nguyên Yên Đổ chấm cho Nghè Chu giải Lại nữa, nói nghiêm túc cớ nhà thơ lại vặn hỏi nguyên nhân việc “tự nhiên nhi nhiên” da trời có màu xanh ngắt để vận

ln vào “ Mắt lão khơng vầy đỏ hoe” Thì chẳng nhuộm cả, chẳng vầy mà da trời có màu xanh ngắt, mắt lão có màu đỏ hoe Nói tức khơng mà hố có để hai câu kết nói có mà lại thành khơng:

“ Rượu tiếng hay , hay chả mấy;

Độ dăm ba chén say nhè.”

(6)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6-

100 nói rƣợu [13,trang 279] Một vài số thống kê – so sánh cho thấy rõ : Cao Bá Quát , ngƣời tự coi “ngơi rƣợu” có 22 / 156 ( theo Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, NXB Văn học, H, 1976) Nguyễn Công Trứ, ngƣời cho “ làng say rộng lớn nhân gian nhỏ hẹp” có 17 / 60 ( theo Thơ văn Nguyễn Công Trứ, NXB Văn hóa, H, 1958) Tú Xƣơng – thi sĩ thời với ơng có 6/ 151 ( theo Thơ văn Trần Tế Xƣơng, NXB Văn học; H, 1970) Thi sĩ- tửu đồ Tản Đà có 22/424 bài( theo Thơ Tản Đà, NXB Văn học, H, 1982) [theo 13; trang 279] Nhƣng nhà thơ Xuân Diệu tinh tƣờng lƣu ý ngƣời đọc : chân dung Nguyễn Khuyến truyền lại tay nâng chén rƣợu hạt mít [4; 146]!

Khi định cáo thối triều quan , ơng tự nhủ “ Từ ngất ngƣởng ngồi nâng chén” ( Cảm tác- Đỗ Ngọc Toại dịch) Vẽ chân dung ơng viết “ Mở miệng nói gàn bát sách Mềm mơi chén tít cung thang” ( Tự trào) , “Lúc hứng uống thêm dăm chén rƣợu Khi buồn ngâm láo câu thơ”

Hầu nhƣ ngoại trừ “ Khóc Dƣơng Khuê”- đoạn thơ kể tuổi tráng niên tƣơi đẹp, phong lƣu với bạn đồng khoa, đồng điệu- Nguyễn Khuyến nói rƣợu chuyện uống rƣợu nói giọng trào lộng Ngay mồng tết, nhà thơ viết:

“ Nghĩ ta ta sướng mà!

Mừng thấy ta dựng nhà

Năm lệ thường lên tuổi

Cỗ phe trốc bàn ba

Rượu ngon đến bữa nghiêng bầu dốc

Chữ “ dại” đầu năm xổ túi

( Nguyên đán ngẫu vịnh)

“Đời trước thánh hiền vắng vẻ

Có người say rượu tiếng

Cho nên say; say ngày

Say mà chẳng biết say ngã đùng

( Uống rƣợu vƣờn Bùi)

Suy bệnh diệc vô hưu tức nhật

Cần lao túy miên trung

Dịch nghĩa:

Ốm yếu mà khơng có ngày nghỉ ngơi

Chỉ siêng có việc uống say ngủ kĩ”

(Tự thán 1)

Mạc quái song liên nhật túy

Ngã vi bất túy thục vi tinh

(7)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7- Đừng trách bên song say

Khơng say tỉnh với mà

Một thực đáng đƣợc lƣu ý: Tƣ uống rƣợu nhà thơ hầu nhƣ lúc “ độc chƣớc”;“ độc tọa”, “ độc túy”,‟ độc tỉnh”, “ độc hữu dƣ”, “ độc tự liên”, “ tửu hứng cô”….Chỉ có lần rƣợu đƣợc mời mọc cách xôm tụ “ chén chú, chén anh, chén , chén bác” ngƣời đƣợc mời mọc , chèo kéo lại “ Ông phỗng đá” !?! Trạng thái cô đơn nhà thơ Quế Sơn khiến ta nhớ lại vần thơ bất hủ trích tiên Lý Bạch “ Cử bơi khán minh nguyệt/ Đối ảnh thành tam nhân”

“ Rƣợu tiếng hay , hay chả mấy, Độ dăm ba chén say nhè.” cách nói bơng: “ Có tiếng mà khơng có miếng”, có danh mà khơng có thực Vậy danh thực bất nhƣ rồi! Có thể nói, tác giả đƣa vào “ Thu ẩm” chất dí dỏm, trào lộng, uy- mua nhẹ nhàng nhƣng đậm nét Nhẹ nhàng thơ mang cảm hứng tự trào , tự thuật khác Cụ Và là tình điệu để ta nhận gƣơng mặt tinh thần tác giả chùm thơ Thu: Tinh thần tự phê phán , tự cƣời , bơng đùa

Tháng ngày thấm tựa chim bay

Ơng gẫm ơng nghĩ hay

Mái tóc chịm xanh, chịm lốm đốm

Hàm rụng , lung lay

Nhập nhèm bốn mắt tranh mờ tỏ

Khấp khểnh ba chân dở tỉnh say Còn nỗi thêm chán ngắt Đi đâu giở cối chày

( Than già)

(…) Cờ đương dở khơng cịn nước Bạc chửa thâu canh chạy làng Mở miệng nói gàn bát sách Mềm mơi chén tít cung thang Nghĩ lại gớm cho Thế bia xanh , bảng vàng

( Tự trào)

Nhà thơ tự mỉa mai, chế giễu già nua , vơ tích thân lại khiến lịng ngƣời đọc xót xa đến Khơng hẳn nhà thơ chua chát thời gian cƣớp tuổi xuân, tuổi già bệnh tật ùa đến mà chủ yếu có lẽ thời gian trôi qua không trở lại kéo theo hoài bão ƣớc mơ tuổi trẻ chƣa thực đƣợc để cuối đời ơng cịn dằn vặt “ Ơn vua chƣa chút báo đền Cúi trông hổ đất , ngửng lên thẹn trời ( Di chúc)

(8)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8-

hóa để biến thành đáng cƣời nhà nhà nho ẩn dật- nhà thơ trở thành chủ thể cƣời Cái hài kiểu nhận thức-thẩm mĩ, bổ sung cho kiểu nhận thức-thẩm mĩ Nguyễn Khuyến hai Thu vịnh Thu điếu Nhà thơ đứng bên hạn chế thân mà lẩy nét để cƣời cợt Nhà nho xƣa tự lí tƣởng hóa mình, tự vận với bậc danh sĩ khứ, Nguyễn Khuyến bƣớc sang giai đoạn tự trào , tự phủ nhận

Tiếng cƣời phê phán phủ định thơ tự trào Nguyễn Khuyến chủ yếu cất lên từ chặng cuối đƣờng hoạn lộ, sau ông cáo lão Yên Đổ Nguyễn Khuyến tự họa chân dung nét xa lạ với thân tác giả Cái xa lạ biểu tha hóa ngƣời trƣớc hồn cảnh mới, khuất phục ngƣời trƣớc điều kiện sống mới, mà trực tiếp ngƣời tác giả, hình tƣợng độc đáo, đặc sắc mang đậm tính bi kịch Điều độc đáo hài xuất phát từ lòng đối tƣợng bị phê phán, từ Tam ngun Nguyễn Khuyến Vì vậy, phủ định mang tính chất tự phủ định Nguyễn Khuyến tự trào, giễu cợt trào phúng tầng lớp đại diện cho xã hội tàn lụi , hết vai trò lịch sử Nhƣng bên cạnh tiếng nói tự phủ định ấy, có tiếng nói khác , tiếng nói tự phản tỉnh, hay nói nhƣ Bakhtin lời nói nhại lại, phản ngơn từ để khẳng định tiếng nói nhà thơ, ln hƣớng tới tốt đẹp, cao cả, ý thức trách nhiệm thân ông, tầng lớp trí thức nhƣ ông, nhƣ ngƣời Việt Nam chân trƣớc vận nƣớc lâm nguy, trƣớc yêu cầu lịch sử Chính từ xuất phát từ nỗi lịng , từ tâm trạng nên tự trào Nguyễn Khuyến máu thịt, mang điệu hồn ơng Điều có khác với Tú Xƣơng: Nỗi buồn Tú Xƣơng nỗi buồn cay cú với đời, ông tự trào để chửi đời bộc bạch tâm PGS Vũ Thanh nhận xét: “Trong thơ Nguyễn Khuyến hài thƣờng bị bi lấn át” [ 13, 276] Nguyễn Du lo đời không tri kỉ (Bất tri tam bách dƣ niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nhƣ – Độc Tiểu Thanh kí); Nguyễn Công Trứ phát phẫn nguyện: “ Kiếp sau xin làm ngƣời/ Làm thông đứng trời mà reo – Cây thơng” Nhƣng hai ơng cịn tin vào giá trị thân, Nguyễn Khuyến trái lại cảm thấy mờ mịt mình:

Trăm chén tặng hình ảnh Nghìn năm ta

(Đề ảnh)

Một giấc hoàng lương thơi mộng

Nghìn năm bay hạc, tớ ai?

(Bài muộn , 2)

(9)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9-

đỗ; Ông phỗng đá, Lời vợ phƣờng chèo,…) Trào phúng phƣơng diện trữ tình trƣớc đối tƣợng phản diện

Tóm lại, Thu vịnh Thu điếu Nguyễn Khuyến dƣờng nhƣ tâm với riêng nhƣ kiểu “một mình biết , mình hay” Cịn Thu ẩm ơng đem để chế giễu nhƣng thơng qua để chế giễu tha nhân

Hai chân dung tự họa có bổ sung cho nhau, hòa quyện vào tạo nên sức mạnh nghệ thuật để vƣợt qua “sự chuyên chế khoảng cách”- khoảng cách thời gian khoảng cách

không gian- nhƣ nghệ nhân xƣa xoắn kết sợi tơ mành thành sợi dây đàn chịu đƣợc sức căng để trở thành dây vũ, dây văn ngân lên âm huyền diệu đến mức không chịu khuôn biên giới, thời đại

Hai chân dung tự họa biểu bi kịch giằng xé lòng Nguyễn Khuyến, nhƣ phân thân : Một bên nhà nho cao khiết tự vấn , tự phản tỉnh cách sâu sắc , nghiêm túc; biết nhận chân đƣợc thua cách cao minh; bên ẩn sĩ bất lực hành động “phấn nghĩa phị nguy” nhƣng lịng gắn bó sâu nặng với đời đƣợc thể qua chất trào lộng thâm thuý mà nhƣ rƣớm máu tim Trào lộng phƣơng diện trữ tình Gốc trữ tình sâu trào lộng thâm thúy nhƣ vậy!\

3 Mỗi kiệt tác nghệ thuật thách thức không giới hạn nỗ lực cắt nghĩa, thƣởng thức, tiếp nhận Vì thật khó nói cho chỗ tuyệt diệu chùm thơ Thu đâu? Phải điểm giao thoa nhiều đặc trƣng khác biệt lúc có mặt ba thơ, tạo nên ranh giới mập mờ, kích thích khơng trí tƣởng tƣợng ngƣời đọc

Ở đây, vừa cịn dấu vết tính tƣợng trƣng ƣớc lệ , chi tiết nghệ thuật vừa mang biểu tƣợng khái quátnét vẽ tỉ mỉ, chuẩn xác phối hợp tinh tế đƣờng nét , sắc màu, tạo nên quan hệ so sánh gần xa, cao rộng, động tĩnh, mênh mông tạo vật tịch lịng ngƣời; lại vừa hình tƣợng hóa tâm trạng, cảm giác mà từ ngữ đƣợc dùng nhƣ tiếng vọng tự lòng, ngân vang sâu thẳm cảm thức thi nhân cho hồn thu xứ sở, vừa

Qua tìm hiểu tơi trữ tình chùm thơ thu, ta thấy đƣợc hình tƣợng qn xuyến tồn thơ ông Trong nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nguyễn Khuyến có tƣ cách nhà thơ số đề tài làng cảnh , dân tình nhƣng ơng không đơn nhà thơ phong cảnh., ông ngƣời nặng mối trầm tƣ đất nƣớc, ln tự giày vị tƣ cách cơng dân – trí thức ngƣợc lại

(10)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10-

Chùm thơ thu kết tinh tài nghệ nhà thơ Nguyễn Khuyến, kết tinh lòng Nguyễn Khuyến hoàn cảnh riêng – chung đặc biệt Chùm thơ minh chứng cho tinh luyện tiếng Việt văn chƣơng sau nửa thiên niên kỉ vận động phát triển, tiền đề vững cho đổi thơ ca lớp ngƣời kế cận nhƣ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Á Nam Trần Tuấn Khải năm 20 kỉ XX, minh chứng cho trình vận động từ bút pháp ƣớc lệ văn chƣơng trung đại sang bút pháp văn chƣơng cận – đại Việt Nam Tất đặc sắc nói lên cách đầy đủ vị trí nhà thơ- hai đại diện ƣu tú cuối cho thơ ca trung đại Việt Nam.Và hiểu nhƣ vậy, thêm đầy đủ lí để trân trọng chùm thơ thu đặc sắc Việt Nam Thật cảnh có tình, tình có cảnh Cội nguồn sâu xa dẫn đến thành tựu nghệ thật khơng phải từ chân tài nghệ thuật trái tim thiết tha với quê hƣơng đất nƣớc, với tiếng nói dân tộc nhịp đập; khối óc minh triết biết nhận chân vinh nhục , phải quấy , nên ý nghĩ , việc làm

Nội tâm ấy, nhƣ phân tích, điển hình cho tâm trạng lớp nhà nho nặng tình với quê hƣơng, đất nƣớc, nặng tình với vẻ đẹp khiết, đạm nhã làng quê truyền thống hồn cảnh đất nƣớc ta có nhiều đổi thay biến động xâm lăng thực dân gây mà nhân dân ta chƣa có phƣơng cách chống trả hiệu Nửa cuối kỉ XIX nhƣ Cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng gọi thời kì “khổ nhục nhƣng vĩ đại” Thơ văn yêu nƣớc Việt Nam sớm định hình hai bè dàn hợp xƣớng Ở bè cao, sáng chói lên tên tuổi Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Khuyến gƣơng mặt tiêu biểu bè trầm 

……… Tài liệu tham khảo

1 Bài giảng chuyên đề Thế giới nghệ thuật nhà thơ trữ tình (TS Chu Văn Sơn) Đến với thơ hay- tái lần thứ ( Lê Trí Viễn) NXB Giáo dục, H, 2000

3 Đọc văn- Học văn ( Trần Đình Sử), NXB Giáo dục, H,2001

4 Giảng văn văn học Việt nam (Nhiều tác giả), NXB Giáo dục, H,1998

5 Giáo trình Thi pháp học (Trần Đình Sử) , Trƣờng ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, 1993 Hiểu văn- Dạy văn ( Nguyễn Thanh Hùng), NXB Giáo dục, H, 2003

7 Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4A ( Lê Trí Viễn, Phan Cơn….) , NXB Giáo dục, H, 1978 Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Trần Đình Sử ), NXB Giáo dục, H, 1999 Một số vấn đề Thi pháp học đại (Trần Đình Sử), Bộ GD ĐT, Vụ giáo viên, H,1993 10 Nguyễn Khuyến (Giang Hà Vỵ- Viết Linh), NXB Văn hóa, H, 1987

11 Nguyễn Khuyến tác phẩm (Hội Văn học- Nghệ thuật Hà Nam Ninh), NXB Khoa học xã hội, H, 1984 12 Nguyễn Khuyến giai thoại (Bùi Văn Cƣờng biên soạn) , Hội Văn học- Nghệ thuật Hà Nam, 1987 13 Nguyễn Khuyến – Về tác gia tác phẩm – tái lần (Vũ Thanh – Giới thiệu tuyển chọn), NXB giáo dục, H, 2000

14 Những giảng văn Đại học Lê Trí Viễn:, NXB Giáo dục, H, 1982

(11)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 11-

16 Tác phẩm văn học nhà trƣờng- Những vấn đề trao đổi (Nguyễn Văn Tùng- Tuyển chọn giới thiệu), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, HN, 2000

17 TC Văn học tuổi trẻ số 117, NXB Giáo dục, H,2006

18 Thi pháp Truyện Kiều – Tái lần thứ (Trần Đình Sử) , NXB Giáo dục, H, 2003 19 Từ di sản…NXB Tác phẩm mới, H,1988

20 Văn học 11 ( SGK), NXB Giáo dục, H, 2000 21 Văn học 11 ( SGV), NXB Giáo dục, H, 2000

E BÀN THÊM VỀ CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN (NCS LÊ VĂN TẤN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội)

Có thực tế là: văn học trung đại Việt Nam, với trình tiếp thu văn hoá, văn học Trung Hoa

trên nhiều phƣơng diện, từ ngôn ngữ, chữ viết, đến hệ thống thể loại, phƣơng thức tƣ nghệ thuật, xây dựng hệ thống hình tƣợng… q trình cha ơng ta khơng ngừng Việt hố, tiếp thu có chọn lọc sáng tạo sở cội văn hoá tƣ tƣởng dân tộc để xây dựng văn học Việt Nam mang đậm sắc Việt Nam, thể lĩnh tài nghệ thuật dân tộc suôt gần mƣời kỉ văn học Một thành cơng tiêu biểu theo hƣớng việc cha ơng ta Việt hố thành cơng thể thơ Nôm Đƣờng luật Đi từ thể nghiệm đến ổn định, từ tiếp thu đến sáng tạo, từ ƣớc lệ tƣợng trƣng đến phá vỡ ƣớc lệ tƣợng trƣng, từ nội dung quan phƣơng đến thực đời sống, thực tƣ tƣởng tâm hồn ngƣời, từ nội dung sang trọng đến nội dung giản dị, đời thƣờng, dân dã, từ mật độ sử dụng dày đặc từ ngữ Hán đến kết hợp hài hoà nhuẫn nhuyễn yếu tố Hán yếu tố Việt, đến thắng yếu tố Việt (Nôm)… thơ Nôm Đƣờng luật, từ Nguyễn Thuyên, Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi, qua Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Thánh Tông, Hồ Xuân Hƣơng, Bà huyện Thanh Quan, đến Tú Xƣơng Nguyễn Khuyến hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử mình, mà nói nhƣ cách nói PGS TS Lã Nhâm Thìn: “…, diện mạo thơ Nơm Đƣờng luật diện mạo dƣờng nhƣ khơng có tuổi ấu thơ chập chững nhƣ khơng có tuổi già… Thơ Nơm Đƣờng luật có giao tiếp văn học độc đáo mà thể loại khác khơng đạt tới đƣợc Đó tiếp nhận, kế thừa di sản nhƣng đồng thời làm mờ kí ức di sản…”(1)

Bài viết này, chúng tơi nhìn nhận chùm thơ thu Nguyễn Khuyến dịng phát triển thơ Nơm Đƣờng luật giai đoạn cuối cùng, yếu tố có tính chất ƣớc lệ tƣợng trƣng đặc biệt nhấn mạnh yếu tố phá vỡ tính ƣớc lệ với hi vọng bổ sung thêm hƣớng tiếp cận thi phẩm đặc sắc

(12)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 12-

chọn đƣờng ẩn dật đƣờng đƣa Nguyễn Khuyễn đến sáng tạo thi ca bất hủ(2) Song trở trở lại thơ ca Nguyễn Khuyến giai đoạn nỗi trăn trở, day dứt đến đớn đau lựa chọn đời mãi chẳng thể xong xi Bao nhiêu dự tính, mơ ƣớc cịn gửi gắm, kí thác vào thơ văn, vào không gian trời nƣớc quê hƣơng Những tháng ngày dƣỡng hối cho ông giây phút thản bảo tồn tiết tháo đáng trân trọng Ơng đƣợc chung lịng vào với sống thôn quê, khắc hoạ mô tả sống quê hƣơng với bao điều thân quen giản dị; ơng hƣớng lịng lên với thiên nhiên, với vũ trụ mà nghiệm suy bao lẽ nhân sinh, thay đổi thời đến chóng mặt mà có lúc ơng dƣờng nhƣ khơng thể chịu đựng đƣợc Thế xét đến nguồn nông nỗi: Nguyễn Khuyến dƣỡng hối theo lối sống nhi nhiên tự Lão - Trang mà thực chất, theo suy nghĩ chúng tôi, ông nhàn đƣợc thể xác tâm hồn lớn lao đau đáu hƣớng tục bao khát vọng thất vọng Lực bất tòng tâm, Nguyễn Khuyến cảm nhận đớn đau hết bi kịch nhà Nho cuối mùa.(3) Ông sinh tự giễu - điều hi hữu nhân cách Nho gia, tự thẹn tài mình, nhân cách thời

Nước non man mác đâu tá,

Bè bạn lơ xơ xót người

Đời loạn hạc độc,

Tuổi già hình bóng tựa mây côi

Cảm hứng

Sáng tác Nguyễn Khuyến thời gian phong phú đa dạng, phƣơng diện chữ Hán chữ Nôm số thể loại khác Sáng tác thơ Nôm chủ yếu hƣớng đến thể tranh làng cảnh Việt Nam bình dị, mƣợt mà, dân dã, đẹp mà lam lũ; sáng tác thơ chữ Hán lại chủ yếu thể trăn trở suy tƣ ơng nhân tình thái

Và chùm thơ thu thành cơng điển hình ơng mảng thơ viết chữ Nôm Với chùm thơ này, Nguyễn Khuyến đƣợc mệnh danh nhà thơ làng cảnh Việt Nam (ý nhà thơ Xuân Diệu) Tất nhiên, chùm thơ thu khơng có làng cảnh Việt Nam mà chất chứa tâm thời lớn lao mà trăn trở

Dƣới sơ yếu tố có tính chất ƣớc lệ tƣợng trƣng phá vỡ tớnh ƣớc lệ tƣợng trƣng chùm thơ thu

Tính ƣớc lệ chùm thơ thu:

Đầu tiên thi đề Mùa thu vốn mùa thi ca Thi ca cổ kim nói nhiều đến mùa thu thời gian dễ mang lại cảm xúc cho thi nhân Chọn thi đề mùa thu Nguyễn Khuyến chọn thi đề quen thuộc, dƣờng nhƣ khó nói thêm đƣợc điều khác, điều thi đề Đặt thách thức Nguyễn Khuyến nhƣ ông không muốn sáng tạo chìm vào lãng quên ngƣời đọc

(13)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 13-

bâng khuâng với nhiều cớ, nguồn Cũng mùa thu làm thơ, mùa thu câu cá, mùa thu uống rƣợu xem tất cớ cho điều lớn hơn… Cụ thể nào, theo chúng tơi lại sáng tạo thi hào Phần chúng tơi nói phía dƣới

Nói đến mùa thu hình ảnh nhƣ trời thu, trăng thu, nƣớc thu, gió thu, sƣơng thu, mùa thu, khói thu, ngõ trúc, ngƣ ơng, t ơng trở nên quen thuộc nhƣ cơng thức cho ngƣời sáng tác Có thể coi tính ƣớc lệ chùm thơ thu

Tính ƣớc lệ, quy phạm, cơng thức chùm thơ thu phải kể đến việc tác giả sử dụng thành thạo quy định thể loại thể Đƣờng luật bát cú: niêm, đối Điều tạo cho thơ kết cấu chặt chẽ, mực thƣớc, cổ điển

Tuy nhiên, vấn đề khơng dừng lại Phần sáng tạo Nguyễn Khuyến chùm thơ thu

Sự phá vỡ tính ƣớc lệ chùm thơ thu:

Nguyễn Khuyến phá vỡ tính ƣớc lệ từ thi đề Nếu nhƣ thơ ca cổ kim nói đến mùa thu thƣờng hình ảnh tranh thu có tính chất khái qt, phổ qt với âm hƣởng buồn sầu chung chung đây, qua ba thi phẩm, nhà thơ đƣa với không - thời gian mùa thu đồng Bắc Bộ, cụ thể sinh động, không lẫn với tranh thu Từ điểm nhìn khơng gian làng Vị Hạ, Nguyễn Khuyến mơ tả mùa thu vùng đồng chiêm trũng gần gũi thân quen Thu vịnh mùa thu nét khái quát nhƣng mùa thu làng quê nhà thơ; Thu điếu mùa thu điểm nhìn cụ thể hơn, sinh động hơn; Thu ẩm lại có dáng dấp riêng so với hai trƣớc Thời gian thu đƣợc tiếp cận khoảnh khắc khác nhƣng chúng có kết nối chặt chẽ Ba thơ với âm hƣởng chung tĩnh lặng đƣợm buồn, chất chứa tâm riêng, vĩ đại thi nhân

Tiếp theo việc sáng tạo hình ảnh thơ: trời thu xanh ngắt (xuất ba bài), ngõ trúc quanh co, ao thu bé tẻo teo, ngõ tối, đóm lập loè, Nói chung hình ảnh thơ lên với đặc điểm chung sinh động, cụ thể, riêng vùng đồng chiêm trũng nơi quê hƣơng tác giả Một số hình ảnh khác nhƣ Mấy chùm trƣớc giậu hoa năm ngối, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe hình ảnh thơ đẹp đa nghĩa, giàu tính nghệ thuật

Chúng tơi dừng lại phân tích câu thơ Mấy chùm trƣớc giậu hoa năm ngoái để thấy đƣợc rừ sáng tạo thi nhân

Câu thơ để tả hoa thu Có thể hoa cúc - biểu tƣợng khớ tiết ngƣời ẩn dật? Hoặc loại hoa đƣợc Nói đến mùa thu đƣơng nhiên phải có hoa thu Đây ƣớc lệ nghệ thuật Ƣớc lệ thể chỗ: câu thơ gợi cho ta liên tƣởng đến câu thơ Sầm Tham:

Xuân lai xuân phát cựu thời hoa

(Xuân lại nở hoa năm ngoái)

Sơn phòng xuân Hoặc câu thơ Thôi Hộ:

(14)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 14- Đào hoa y cựu tiếu đông phong

(Nay, mặt người chốn nào,

Chỉ cịn, hoa đào cười với gió đơng cũ)

Đề Đô thành nam trang Truyện Kiều có câu:

Trước sau thấy bóng người,

Hoa đào năm ngối cịn cười gió đơng

Nội dung ngữ nghĩa câu thơ mà dẫn tƣơng đồng Nhƣng đến câu thơ Nguyễn Khuyến, ơng kí thác ý tình khác, sâu sa hơn, đớn đau Và theo chỗ sáng tạo, chỗ phá vỡ tính ƣớc lệ Vậy câu thơ này, thi hào gửi gắm điều gì?

Ở đây, trƣớc hết có tồn thực chùm hoa trƣớc giậu Năm ngối cụm từ có tính chất ƣớc lệ, khứ Nó ẩn dụ, tƣợng trƣng cho quãng thời gian mất, quãng đời đẹp đẽ phơi pha thi nhân (đó năm tháng đẹp đẽ quê hƣơng, đất nƣớc) Trong lúc đây, thi nhân tâm trạng u buồn, lúc canh cánh nỗi thƣơng đời, thƣơng ngƣời Trong lòng thi nhân lúc canh cánh, nhớ tiếc thời xƣa cũ, dù khơng hồn tồn đƣợc nhƣ ý muốn thi nhân cịn có độc lập tự do, hết cảm giác hữu ích thân trƣớc đời, trƣớc nhân dân đất nƣớc Câu thơ đối diện nhà thơ với thời gian miên viễn, khoảng sáng kí ức đớn đau, xa xót Nhìn hoa năm mà thành hoa năm ngoái, thi nhân vuột khỏi mà trở với khứ xa xăm Đây nghệ thuật đồng hiện: đồng khứ Nghệ thuật đồng đƣợc nhiều thi nhân sử dụng sáng tạo thi ca (ví dụ Tú Xƣơng, Lƣu Trọng Lƣ, Tố Hữu, Hàn Mặc Tử )(4)

Nhƣ vậy, với hình ảnh thơ, phần thấy đƣợc sáng tạo thi hào Nguyễn Khuyến

Phá vỡ tính ƣớc lệ chùm thơ thu thể rõ hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật Thấy rõ chùm thơ Nguyễn Khuyến sử dụng dày đặc từ Việt sáng, dể hiểu, giàu sức gợi: xanh ngắt, lơ phơ, hắt hiu, nƣớc biếc, để mặc, thẹn, lạnh lẽo, veo, bé tẻo teo, gợn tí, vèo, lơ lửng, vắng teo, bèo, thấp, le te, lập loè, nhạt, ao, lóng lánh, loe Tất góp phần khắc hoạ tranh mùa thu đồng Bắc Bộ điển hình, riêng Nhƣng điều tuyệt diệu ý này: dùng từ ngữ Việt mà ngƣời đọc cảm nhận đƣợc tinh tế, tao nhã, tao nhã ngƣời đa cảm khả chiêm ngƣỡng vẻ đẹp trời đất, vũ trụ, mùa thu Vần eo Thu điếu sáng

tạo Nguyễn Khuyến Hẳn thơ ca cổ mùa thu khơng có đƣợc điều tuyệt diệu

(15)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 15-

Tập trung thể điều cặp câu thơ kết ba bài:

Nhân hứng cuóng vừa toan cất bỳt,

Nghĩ lại thẹn với ông Đào

Thu vịnh

Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,

Cá đâu đớp động chân bèo

Thu điếu Rượu tiếng hay, hay chả mấy,

Độ dăm ba chén say nhè

Thu ẩm

Sáng tạo tâm trạng thời thế, tâm đất nƣớc riêng Nguyễn Khuyến Đó tâm trạng ngƣời trĩu nặng suy tƣ hạnh phúc, độc lập tự quê hƣơng mà thân ơng bất lực Tâm trở trở lại nhiều thơ khác ông:

Năm canh máu chảy đêm hè vắng,

Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ

Có phải tiếc xuân mà đứng gọi

Hay nhớ nước nằm mơ

Cuốc kêu cảm hứng

Điều khiến cho tơi thi nhân vừa nhƣ muốn tan vào không gian trời nƣớc mùa thu để khuây khoả, để tan loãng lại vừa cộm lên nỗi niềm chong thức Day dứt lẽ xuất xử, day dứt đƣờng lựa chọn, day dứt chức phận vị nhà Nho, day dứt quê hƣơng, đất nƣớc ông mặc cảm, tự trách mình, hổ thẹn với non sơng

Ơn vua chưa chút báo đền,

Cúi trông thẹn đất, ngửa trông thẹn trời

Di chúc

(16)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 16-

làm nên phần nhất, sâu sắc tƣ tƣởng, tình cảm thẩm mỹ thi ca ơng Để đến chùm thơ thu, lẩn trốn vào không gian trời nƣớc để cố mà quên, để dịu mát, để tan lỗng mà tất khơng tài hố giải đƣợc nỗi niềm dân nƣớc đau đáu đời ngƣời Mùa thu phải nhìn chiều kích mong lần tri ngộ Biết bao ngã rẽ đời, từ đƣờng tìm với n Đổ, từ nỗi hồi vọng đƣờng chẳng cịn có hội để thi nhân lại, tiếp ngã rẽ sang phía thi ca, cỏi ngã rẻ khiến tên tuổi ông trở thành (ý GS Nguyễn Văn Huyền)(5) mà thi nhân chƣa lần yên tâm với lối

Nỗi đớn đau lớn vô cùng, nỗi đớn đau vĩnh viễn Đấy sáng tạo có riêng thi hào Nguyễn Khuyến

(1) Thơ Nôm Đƣờng luật, tái lần thứ nhất, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr.5, 226

(2) Xin xem thêm viết Vũ Thanh - Lê Văn Tấn, Nguyễn Khuyến với khơng gian n Đổ, Tạp chí Khoa học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 5/2004, tr.39-46

(3) Xin xem thêm Biện Văn Điền, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội, 2001

(4) Xin xem thêm viết chúng tơi: “Mấy chùm trƣớc giậu hoa năm ngối”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ tồn quốc, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam - Sở Giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế, Hà Nội, 2005, tr.381-383 (5) Trong “Lời giới thiệu” Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nguyễn Văn Huyền sƣu tầm, biên dịch, giới thiệu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1984

G Bài văn đạt giải quốc gia năm 2002 (Bảng A) viết Chùm thơ Thu Nguyễn Khuyến

Thí sinh HỒNG THỊ LOAN, Trƣờng THPT Lƣơng Đắc Bằng – Thanh Hoá:

ĐỀ BÀI: Theo Xuân Diệu, “Trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến, nức danh ba thơ mùa thu:

Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh” (Nguyễn Khuyến - tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 199,

trang 160) Anh, chị phân tích sáng tác mối quan hệ đối sánh để làm bật vẻ đẹp độc đáo thi phẩm, từ nêu vắn tắt yêu cầu tác phẩm văn học

YÊU CẦU BÀI LÀM

Trên sở có hiểu biết chắn Nguyễn Khuyến (tiểu sử, ngƣời, nghiệp sáng tác), thuộc hiểu ba thơ; từ đó, phân tích làm bật đƣợc vẻ đẹp riêng thi phẩm, thông qua phân tích đó, nêu ngắn gọn u cầu tác phẩm văn học

(17)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 17-

Mặc dù đề không yêu cầu trực tiếp trình bày nét chung ba thơ, nhƣng để làm bật nét riêng - vẻ đẹp độc đáo – bỏ qua điều Dĩ nhiên ý phụ, không cần phải triển khai kĩ

2 Bài bật đƣợc vẻ đẹp độc đáo thi phẩm

- Vẻ đẹp cảnh thu:

+ Thu điếu : Cảnh thu đƣợc đón nhận từ cận cảnh đến viễn cảnh, lại từ viễn cảnh trở lại cận cảnh Từ thuyền câu nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc lại trở với ao thu thuyền câu Từ cảnh ao thu, không gian mùa thu đƣợc mở theo nhiều hƣớng với cảnh sắc khác Thu điếu “ điển hình mùa thu làng cảnh Việt Nam” (Xuân Diệu”) Cảnh vật lặng lẽ, sơ, bé nhỏ, chuyển động nhẹ… Có lẽ thơ thấm đẫm chất Việt Nam, dân dã bình dị ba thơ

+ Thu ẩm: Cảnh vật đƣợc phác hoạ từ cận cảnh đến viễn cảnh Tác giả cảm nhận cảnh thu từ nhà cỏ đơn sơ Từ nhìn đƣờng xóm, nhìn xuống mặt ao, nhìn lên bầu trời biếc xanh vô tận Bài thơ không miêu tả thời điểm cụ thể mà khắc hoạ nhiều thời điểm khác nhau, thời điểm mang hồn thu Một nét đặc sắc cách miêu tả cảnh đêm cảnh buổi chiều Thu ẩm độc đáo giọng đùa nhƣ ngƣời chuếnh choáng…

+ Thu vịnh: Cảnh vật đƣợc miêu tả từ viễn cảnh đến cận cảnh, từ cận cảnh tời viễn cảnh (từ bầu trời nhìn xuống cành trúc, mặt nƣớc, chùm hoa, bóng trăng; từ mặt đất lại hƣớng lên bầu trời) với nhiều thời điểm, nhiều không gian khác Đây tranh toàn cảnh mùa thu, mà đặc sắc có lẽ trời thu trăng thu Đây có lẽ thơ trang trọng, cổ kính gần với thơ Đƣờng ba thơ -Vẻ đẹp tình thu:

+ Thu điếu nỗi quạnh, uẩn khúc, tâm đau buồn trƣớc tình đất nƣớc, niềm gắn bó với thiên nhiên quê hƣơng, lịng u nƣớc thầm kín

+ Thu ẩm in rõ hình bóng tâm trạng nhà thơ Ông sống đạm Và có lẽ ngƣời dễ xúc động Nhà thơ uống rƣợu để thƣởng thức cảnh thu quên đời Tuy ẩn nhƣng ơng ln nặng lịng trƣớc thời

+ Thu vịnh thể nỗi buồn sâu lắng, dƣờng nhƣ làm ý niệm thời gian, không gian Cái thẹn nhà thơ trƣớc Đào Tiềm chứng tỏ phẩm chất tinh thần tuyệt vời Nguyễn Khuyến

- Vẻ đẹp hình ảnh ngơn ngữ:

Hình ảnh gần gũi, quen thuộc, Việt Nam Ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện, phần nhiều từ Việt (so với số bút đƣơng thời); có từ đƣợc dùng cách thần tình; khơng dùng điển cố, có đơn giản, tạo thêm hàm súc cho câu thơ Thu điếu: hình ảnh tƣợng trƣng, Thu ẩm: sống động, pha chút đùa vui; Thu vịnh: trang trọng, cổ kính

(18)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 18-

3 Nêu vắn tắt yêu cầu tác phẩm văn học: “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” (Lêônôp), tức tác phẩm phải độc đáo, nhà văn phải sáng tạo

BÀI VIẾT:

Thu thơ đất trời Thu thơ lòng ngƣời

Thu thơ từ đôi bạn tri âm Thu vào thơ mang theo nguồn thi hứng dạt Thơ làm cho thu thêm phần đẹp đẽ hơn, nên thơ gấp bội Chẳng thơ mùa thu góp gia tài khổng lồ kho văn chƣơng nhân loại Chỉ riêng văn học Việt Nam đủ tạo nên kho thơ với Cảm thu, Tiễn thu (Tản Đà), Đây mùa thu tới, Ý thu (Xuân Diệu)… chùm thơ thu Nguyễn Khuyến “Trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến, nức danh ba thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh” (Xuân Diệu) Mỗi vẻ đẹp riêng, sức hấp dẫn riêng hòa điệu hồn thơ thu Nguyễn Khuyến

Mùa thu vào thơ ca trở thành nguồn mạch ngào vun đắp cho dòng thơ Mỗi thơ vẻ hấp dẫn, mang theo sức hút, độ nặng, tầm cao riêng Thu vốn đẹp buồn Thu vào thơ đẹp hơn, buồn dƣới cảm quan tinh tế thi sĩ Tâm hồn nhà thơ vốn mẫn cảm trƣớc đẹp, tinh tế nhận nét thu buồn, vẻ thu thơ mộng, mê say Trƣớc đất trời, cảnh vật mùa thu, Nguyến Khuyến để cung đàn cảm xúc ngân lên, bùng cháy lên thành vần thơ tuyệt bút Dƣờng nhƣ mùa thu hút lòng thi sĩ Một thơ thu chƣa thoả nỗi lòng Nguyễn Khuyến Mỗi vẻ mà hay, thấm sâu vào tâm hồn bạn đọc bám rễ đấy, “động thấu tới miền sâu xa trái tim ngƣời”

Viết mùa thu, Nguyễn Khuyến gặp gỡ không thi ca truyền thống mà cịn thi ca đại, khơng thi ca Việt nam mà thi ca nƣớc ngồi, khơng gặp gỡ hồn thơ Á Đơng mà gặp gỡ hồn thơ phƣơng Tây trƣớc mùa thu Dƣờng nhƣ mùa thu trở thành nơi giao hoà, cộng hƣởng, điểm hẹn tâm hồn thi sĩ muôn phƣơng, ngàn đời

Vẫn mùa thu làng cảnh Việt nam bình dị nhƣng dƣới mắt, tâm hồn cảm nhận tinh tế Nguyễn Khuyến, mùa thu lên mang gƣơng mặt, dáng điệu khác Nếu Thu điếu tranh mùa thu xanh, sắc xanh trải ngàn, lênh láng, Thu vịnh tranh mùa thu gió nhẹ trời cao xanh trong, tâm trạng hồi niệm Thu ẩm tranh mùa thu đa vẻ đa diện đƣợc cảm nhận nhiều thời điểm, nhiều không gian

Vẫn bầu trời thu xanh ngắt nhƣng thơ sắc điệu riêng:

Trời thu xanh ngắt cao _ (Thu vịnh)

Da trời nhuộm mà xanh ngắt? _ (Thu ẩm)

Tầng mây lơ lưng trời xanh ngắt _ (Thu điếu)

(19)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 19-

của câu thơ, trở thành linh hồn trời thu Bầu trời dƣới mắt Nguyễn Khuyến đẹp lạ, cao xa, rộng đến ngút ngàn tầm mắt Nó trở thành phông cho tranh thu

Vẫn màu xanh ngắt nhƣng Nguyễn Khuyến nói lời cảm nhận, miêu tả: Trời thu xanh ngắt tầng cao - nét vẽ cho màu xanh chảy tràn suốt trời cao rộng; lúc khác lại băn khoăn, thắc mắc: Da trời nhuộm mà xanh ngắt?

Hẳn tạo hoá nhiệm màu nhuộm sắc xanh ngắt cho da trời mùa thu Trƣớc sắc màu tƣơi sáng trời thu, thi sĩ tránh khỏi thoảng giật vẻ đẹp mê say Câu hỏi không cần lời đáp Hỏi để thể ngạc nhiên, thảng trƣớc vẻ thu

Phải cấu từ, tổ chức ngôn từ khác khiến sắc xanh ngắt sống ba thơ thu? Ta giật gặp lại sắc màu nhƣng ta cịn giật mình, thú vị đƣợc thay đổi góc độ cảm nhận sức màu theo lăng kính thi nhân Nguyễn Khuyến đạt đến độ nhuần nhuyễn, điêu luyện sáng tạo thi ca Sắc xanh ngắt mới, sáng tạo; cách thể sắc xanh ngắt mẻ, độc đáo Ba câu thơ, ba hình ảnh thơ mà khơng rơi nhàm chán, đơn điệu ngƣợc lại, câu chữ ngƣời đọc vào hành trình bất tận khám phá vẻ đẹp màu thu

Đến với giới mùa thu Thu điếu, ta hồ nhận nhỏ bé, khẽ khàng:

Một thuyền câu bé tẻo teo

Sóng biếc theo gợi tí

Lá vàng trước gió khẽ đưa

Một thuyền bé lại bé tẻo teo Tƣởng chừng hình ảnh thu nhỏ hết cỡ Trong không gian đầy ao đầm làng quê Nguyễn Khuyến, thuyền nhỏ bé thôi, nhẹ nhàng trôi ao Nếu ao hẳn thuyền chẳng bé tẻo teo nhƣ Và ao nên sóng biếc gợn tí Gợn vốn chuyển động mỏng, nhỏ, khó thấy… mà câu thơ Nguyễn Khuyến lại dùng gợn tí Sự kết hợp từ ngữ độc đáo, lạ đƣa hoạt động nhƣ có nhƣ khơng đạt đến độ vi mô, tế vi Ngay vàng trƣớc gió khẽ đƣa nhẹ nhàng, sàng Câu thơ khơng tả gió, tả rơi mà vẻ nhẹ nhàng man mác gió heo may đƣợc hiển Ba câu thơ, ba hình ảnh, ba nét vẽ mà hình ảnh nhỏ bé, nhẹ nhàng, nét vẽ thành thoát Chỉ “ lẩy bút ti tí” mà khí thu, thu lên, dù nhẹ… Đặc biệt Thu điếu, với việc gieo vần eo, tạo nên cảm giác thu nhỏ lại Hoạt động ỏi Âm nhẹ nhàng thôi, không gian hầu nhƣ tĩnh lặng tuyệt đối Phải gắn bó với làng quê Việt Nam, phải tinh tế cảm nhận lắm, Nguyễn Khuyến thu vào thơ nét dịu nhẹ, hồ nhƣ có nhƣ khơng, nhƣ hữu hình mà nhƣ vơ hình nét thu Khí thu khác hẳn với cảm nhận Đỗ Phủ Thu hứng: Hơi thu hiu hắt, khí thu lồ Thu cảm quan nhà thơ mang linh hồn Việt Nam nhẹ nhàng sơ

Cùng thể nhẹ nhàng, man mác gió thu, tiết thu, Nguyễn Khuyến thu vịnh viết: Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu

(20)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 20-

thu Cần trúc hình ảnh quen, điển hình làng quê Việt Nam, vùng đồng Bắc Bộ Những đọt măng qua thời gian lớn lên, khẽ cong trƣớc gió nhƣ cần trúc Nhƣng lơ phơ, hắt hiu miêu tả nhẹ, mỏng song hành câu thơ lắng vào đấy, quyện vào không gian đất trời mùa thu, quyện vào thu, khí thu, nét thu Việt Nam nhẹ êm

Hồ khí thu, tiết thu cao, dịu nhẹ ấy, không gian, khung cảnh mùa thu mở nhiều chiều nên thơ say mê lòng ngƣời Tập trung nhất, cảm nhận nét thu dịu dàng, thơ mộng có lẽ thơ Thu điếu:

Ao thu lạnh lẽo nước

Một thuyền câu bé toẻ teo

Sóng biếc theo gợn tí

Lá vàng trước gió khẽ đưa

Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt

Ngõ trúc quanh co khách vắng teo

Tựa gối ôm cần lâu chẳng

Cá đâu đớp động chân bèo

Không gian tranh mở ao thu lạnh lẽo, lạnh không thấm vào da thịt, khơng buốt xƣơng, nhẹ nhàng, mơn man Một thuyền câu bé tẻo teo lững lờ mặt nƣớc ao thu Nƣớc veo, xanh, trong, sáng đến vô ngần Phải trong, phải xanh, phải sáng có đƣợc nƣớc ao nhƣ Đến sóng gợn phải biếc, chứa sắc xanh đến nao lòng ngƣời hồ điệu với nƣớc xanh, sóng xanh bầu trời xanh ngắt Sắc xanh nhƣ đổ tràn, kết nối mặt nƣớc với bầu trời Bầu trời xanh in bóng xuống mặt nƣớc khiến mặt nƣớc vốn lại xanh thêm Mặt nƣớc phải tĩnh lặng nhƣ gƣơng khổng lồ tạo vật để bầu trời nghiêng soi bóng Trời nƣớc giao hồ, kết nối Trời cao vòi vọi, nƣớc sâu thăm thẳm, tất kéo giãn không gian, mở rộng khoảng cách Tƣởng khơng có cõi thăm thẳm nƣớc trời độ thu Giữa không gian cao, rộng sâu ấy, vàng vốn nhỏ nhỏ thêm, rợn ngợp thêm Sắc vàng nhƣ đâm xiên sắc xanh Một lá, sắc vàng nhỏ xíu khẽ đung đƣa, trở thành tâm điểm, bật lên không gian Bức tranh thiên nhiên cảnh vật thật đẹp, sống động xinh xắn Nhìn sắc vàng lá, ta nhớ đến câu thơ

Một ngô đồng rụng

Thiên hạ biết thu sang (*)

Chẳng cần nhiều sắc vàng Không gian mùa thu Việt Nam dƣới nhìn Nguyễn Khuyến ngợp sắc xanh, khác hẳn màu áo mơ phai thơ Xuân Diệu:

Đây mùa thu tới – mùa thu tới

Với áo mơ phai dệt vàng

(21)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 21-

đất Việt tiếng thu Thậm chí, câu Nguyễn Khuyến đủ giúp chƣa sống cảnh ấy, không gian thêm yêu mến khát khao tìm hồ điệu cảnh vật, lịng ngƣời hay chí ít, đủ tạo cảm giác ta sống, cảm nhận sâu sắc, cảm nhận đủ đầy mùa thu Việt Nam nơi chốn quê bình, yên tĩnh

Khác với không gian Thu điếu, Thu vịnh, thơ Thu ẩm lại tạo nên mọt vẻ đẹp khác quen mà hấp dẫn, hút, mê say Bài thơ mở không gian cao trong, rộng rãi, khống đạt đến vơ Thu điếu, Thu vịnh, trời mây, non nƣớc, thiên nhiên tạo vật đắm say Bài thơ mở không gian gần gũi, thân thuộc quê nghèo Việt Nam buổi ấy:

Năm gian nhà cỏ thấp le te

Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe

Năm gian nhà cỏ lên đủ để tạo cảm nhận nghèo đói quê hƣơng, đời riêng Nguyễn Khuyến nhƣng nghèo hơn, khổ hơn, tăm tối với cụm từ thấp le te Đã thấp lại le te! Tƣởng nhƣ năm gian nhà chạm đất đƣợc Phải hình ảnh chân thực làng quê ông, vùng đồng chiêm trũng chƣa mƣa úng, quanh năm đói nghèo? Cảnh đẹp, nên thơ say lịng nhƣng sống lấm lem, nghèo đói:

Năm gian nhà cỏ thấp le te

Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe

Nhà thấp Một tối Lại thêm ngõ tối, đêm sâu Không gian tối đen, ngột ngạt Giữ đêm tối mịt mùng, lập lịe đom đóm khơng làm sáng lên không gian, không làm ấm lên Ngƣợc lại cảm giác tối rợn ngợp hơn, đặc quánh lại, đầy ám ảnh Phải nói rằng, Nguyễn Khuyến rời khỏi không gian tràn đầy ánh sáng, tràn đầy màu sắc đẹp đẽ thu để trở cảm thƣơng trƣớc cảnh sống, trƣớc không gian sống quen thuộc quanh Đọc vần thơ ấy, ta có cảm giác Nguyễn Khuyến nhƣ nhói lịng trƣớc cảnh ấy, trƣớc thực tăm tối Bài thơ nhƣng ngoặt sang hƣớng khác, khơng cịn thảnh thơi, thƣ thái trƣớc đất trời tạo vật Thế nhƣng:

Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt

Làm ao lóng lánh bóng trăng loe

Câu thơ không tả trăng, gợi trăng nhƣng đủ để vẻ đẹp ngời toát, lung linh Ta gặp nhiều hình ảnh trăng thơ, thơ thu Đây trăng thơ Xuân Diệu: Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ - vầng trăng nhƣ ngƣời gái đầy tâm trạng ngẩn ngơ Và trăng thu thơ Bác:

Trung thu trăng sáng nhƣ gƣơng Nó khác hẳn trăng thơ Nguyễn Khuyến Trăng khơng hình, trăng ẩn mặt, nhƣng mặt ao soi đƣợc bóng trăng Trăng dát bạc lên mặt ao khiến cho không gian lung linh, lóng lánh đầy ánh sáng Sắc trăng, ánh trăng nhƣ loe dài, nhƣ lan tỏa mặt ao Từ loe đƣợc Nguyễn Khuyến sử dụng đắt, tạo nên duyên riêng trăng, câu thơ, tạo nên vẻ đẹp riêng thơ

(22)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 22-

những thơ hấp dẫn, độc đáo thơ thu Có lẽ có tác giả để lại chùm thơ đề tài tài sống mãi, hút, giành đƣợc yêu mến nhƣ Nguyễn Khuyến với ba thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm.Thu vịnh Đặc biệt không sáng tạo mẻ thể cảnh thu, Nguyễn Khuyến cịn đặt dấu ấn riêng hình ảnh nhân vật trữ tình Tất mang nét buồn nhƣng thơ vẻ

riêng không giống Ở Thu điếu, nhân vật trữ tình dƣờng nhƣ chìm khuất hình ảnh Hiển lên trang thơ ngƣời vui thú “an bần lạc đạo”, vui điền viên nhƣng thả hồn theo đất trời thu hay nỗi niềm lẩn khuất tự Tựa gối ôm cần nhƣng chẳng tâm đến việc câu Thu điếu mà điếu hầu nhƣng chẳng đƣợc may may bận tâm Cái cịn lại có ngƣời mang nặng tâm trạng, tìm với thiên nhiên đất trời để “thanh lọc tâm hồn”, để tìm chỗ nghỉ chặng đƣờng đời Ở Thu ẩm lại ngƣời uống rƣợu, say sƣa với tâm u uất, gửi vào nỗi niềm giải tỏa Con mắt đỏ hoe hẳn khơng phải say rƣợu Có lẽ khóc cho đời, cho kiếp ngƣời chăng? đằng sau vẻ uống rƣợu đến say nhè, đằng sau hình ảnh mắt lão khơng vầy đỏ hoe chứa đựng biết tâm trạng, nỗi niềm

Rồi nữa, Thu vịnh lại ngƣời mang tâm trạng hoài niệm xa xăm

Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái

Một tiếng không ngỗng nước nào?

Tâm trạng thảng nhƣ gửi phƣơng sực tỉnh Thi hứng tràn về, mà chẳng thể cất bút: Nghĩ lại thẹn với ơng Đào Thẹn lẽ tài thơ chƣa hay thẹn vĩ nỗi khơng có khí phách, chí khí Đào Tiềm? Có lẽ hai nhƣng cốt phần sau Phải nỗi u uẩn hai thơ chƣa thể nói Cùng tâm trạng, nỗi lịng nhƣng lần khác, nét vẻ riêng, diện mạo riêng khơng hồ lẫn tạo khơng ngừng nghỉ “Văn chƣơng không cần đến ngƣời thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đƣa cho Văn chƣơng dung nạp ngƣời biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chƣa khơi, sáng tạo chƣa có” (Nam Cao) Một tác

phẩm nhƣ tất tạo nên lực đủ để nâng vƣợt lên dập vùi định kiến

Tác phẩm văn học thực có giá trị nói thật, nói chân thành, xúc động nói hay vẻ đẹp, cảnh, tình Sự địi hỏi văn chƣơng nghiệt ngã, khắt khe Chẳng mà Nguyễn Bính phải kêu lên:

Ai bảo dính vào duyên bút mực

Suốt đời mang lấy số long đong

Tác phẩm có giá trị trƣờng tồn thời gian Cùng với nó, tên tuổi nhà văn, phong cách tác giả

sống Mỗi tác phẩm văn học đích thực động lực thúc đẩy phát triển dòng văn học, kiểu sáng tác văn học nói chung

(23)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 23-

trong nhìn, cảm quan ngƣời nghệ sĩ tạo nên vốn chất liệu làm thành tác phẩm Chất hồ kết dính, nhào nặn liên tƣởng, tƣởng tƣợng, sáng tạo riêng thi sĩ Vì mà ba thơ thu tên tuổi Nguyễn Khuyến sống mãi? Thực tế văn học đặt yêu cầu thiết cho nhà văn bƣớc chân vào làng văn phải sống thực mà đón nhận tinh lọc đời, đãi cát tìm vàng biển đời

rộng lớn, tinh luyện nên chất muối đời từ kết hợp nhuần nhuyễn khách quan thực chủ quan nhà thơ, kết hợp đời với trái tim giùa xúc cảm, dễ ngân rung ngƣời sáng tác Đó khơng đòi hỏi với cá nhân nhà thơ mà với dòng thơ, thơ

Giáo viên: Phạm Hữu Cƣờng

(24)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - 5 LỢI ÍCH CỦA HỌC TRỰC TUYẾN

 Ngồi học nhà với giáo viên tiếng

 Chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp với mục tiêu lực

 Học lúc, nơi

 Tiết kiệm thời gian lại

 Chi phí 20% so với học trực tiếp trung tâm

LÍ DO NÊN HỌC TẠI HOCMAI.VN

 Chương trình học xây dựng chuyên gia giáo dục uy tín

 Đội ngũ giáo viên hàng đầu Việt Nam

 Thành tích ấn tượng nhất: có 300 thủ khoa, khoa 10.000 tân sinh viên

 Cam kết tư vấn học tập suốt trình học

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỌC CĨ THỂ HỮU ÍCH CHO BẠN

Là khố học trang bị tồn kiến thức theo chương trình sách giáo khoa (lớp 10, 11, 12) Tập trung vào số kiến thức trọng tâm kì thi THPT quốc gia

Là khóa học trang bị tồn diện kiến thức theo cấu trúc kì thi THPT quốc gia Phù hợp với học sinh cần ôn luyện bản

Là khóa học tập trung vào rèn phương pháp, luyện kỹ trước kì thi THPT quốc gia cho học sinh trải qua trình ơn luyện tổng thể

ọ ng Thu điếu á Ngữ văn 11 – thầy Phạm Hữu Cƣờng :

Ngày đăng: 18/01/2021, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan