giao an on hoc ki

22 380 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an on hoc ki

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Ngày soạn: 26 /11 / 2010 Ngày giảng 7A: 29/11/ 2010 Ngày giảng 7B: 29/11/ 2010 TIẾT 32: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Học sinh được vận dụng kiến thức lí thuyết về mặt phẳng toạ độ vào làm bài tập. b. năng - Rèn năng vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và ngược lại xác định toạ độ khi cho biết điểm trên mặt phẳng toạ độ c. Thái độ - Thấy được mối quan hệ giữa toán học trong thực tiễn 2. Chuẩn bị a) Thầy: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học b) Trò: Làm bài tập + ôn tập các kiến thức liên quan. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ ( 6') * Câu hỏi: Học sinh 1: Vẽ hệ trục toạ độ 0xy, đánh dấu vị trí các điểm: A(2; 1,5); B(-3; 2 3 ); C(0; 1); D( 3; 0) Học sinh 2: Làm bài tập 35 (Sgk- 68) * Đáp án: Học sinh 1: - Vẽ đúng hệ trục toạ độ (2đ) - Đánh dấu đúng (8đ) Học sinh 2: * Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD: A(0,5; 2); B(2;2); C(2;0); D(0,5; 0) (4đ) * Toạ độ các đỉnh của hình tam giác PQR: P(-3; 3); Q(-1;1); R(- 3;1) (3đ) * Giải thích cách làm: Từ các điểm trong mặt phẳng toạ độ vẽ các đường vuông góc với các trục toạ độ (3đ) * Đặt vấn đề: Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu về mặt phẳng toạ độ: Vẽ hệ trục toạ độ, xác định điểm trên hệ trục toạ độ, biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các kiến thức đó vào giải bài tập. b. Dạy bài mới: Người soạn: Lưu Thị Huệ - Giáo viên Trường THCS Lê Quý Đôn Mương La 128 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu HS nghiên cứu bài 34 (Sgk - 68) Bài 34 (Sgk - 68) (6') HS: Hoạt động cá nhận trong vòng 3 phút Giải ?TB: Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bẳng bao nhiêu? a. Một điểm bất trên trục hoành có tung độ bằng 0 ?TB: Một điểm bất trên trục tung có hoàng độ bằng b. Một điểm bất trên trục tung có hoành độ bằng 0 Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu bài 36 (Sgk - 68) Bài 36 (Sgk - 68) (8') ?K: Để đánh dấu được các điểm trên mp toạ độ khi biết toạ độ của mỗi điểm ta làm như thế nào? TL: Để biểu diễn mỗi điểm M(x, y) trên mặt phẳng toạ độ ta làm như sau: - Từ điểm x trên trục hoành kẻ đường thẳng song song với trục tung - Từ điểm y trên trục tung kẻ đường thẳng song song với trục hoành - Giao điểm của hai đường thẳng này chính là điểm M ?K: Để xác định chính xác điểm trên mp toạ độ ta cần có năng nào? TL: - Xác định vị trí các điểm chia trên mp toạ độ chính xác - Vẽ các đường thẳng song song chính xác. ?TB: Tứ giác ABCD là hình gì? TL: Hình vuông vì có cạnh bằng 2 đơn vị. Có 4 góc vuông Tứ giác ABCD là hình vuông Treo bảng phụ nội dung bài 37 (Sgk - 68) Bài 37 (Sgk - 68) (5') Hàm số y được cho trong bảng sau: x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a. Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng Giải HS: Lên bảng viết a. (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8) b. Người soạn: Lưu Thị Huệ - Giáo viên Trường THCS Lê Quý Đôn Mương La 129 y x 0 3 21 -1 -2 -3 -3-4 -2 -1 2 1 A D C B GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 (x;y) của hàm số trên. ?K: Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x ở câu a. O(0;0); A(1;2); B(2;4); C(3;6); D(4;8) TL: Lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm O, A, B, C, D ?TB: Hãy nối các điểm A, B, C, D, O có nhận xét gì về 5 điểm này? TL: 5 điểm này thẳng hàng Bài 38 (Sgk- 68) (7') HS: Nghiên cứu bài 38 (Sgk - 68) ?TB: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Giải ?K: Muốn biết chiều cao của từng bạn em là như thế nào? TL: Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục trung (Chiều cao) ?TB: Tương tự muốn biết số tuổi mỗi bạn em làm như thế nào? ?Tb: Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu? TL: Kẻ các đường vuông góc xuống trục hoành (Tuổi) a. Đào là ngườu cao nhất và cao 15dm hay 1,5m ?TB: Ai là người ít tuổi nhất và bao biêu tuổi? b. Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổi ?K: Hồng và Liên ai cao hơn, ai nhiều tuổi hơn? Nêu cụ thể hơn bao nhiêu? c. Hồng cao hơn Liên (1dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi) Cho hàm số y = - 2x a) Biết điểm A(3 ; y 0 ) thuộc dồ thị hàm số y = - 2x. Tính y 0 . b) Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = - 2x hay không ? Tại sao ? Gợi ý: Muốn xét xem điểm B có thuộc đồ thị hàm số hay không ta thay giá trị Bài tập nâng cao: (5') * Hàm số y = - 2x. a) A(3 ; y 0 ) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. Ta thay x = 3 và y = y 0 vào y = - 2x thì được : y 0 = - 2. 3 = - 6. b) Xét điểm B(1,5 ; 3). Ta thay x = 1,5 vào công thức y = - 2x , ta có : y = - 2 . 1,5 = - 3 ( ≠ 3). Người soạn: Lưu Thị Huệ - Giáo viên Trường THCS Lê Quý Đôn Mương La 130 x 21 6 5 4 7 8 3 A D C B 0 3 2 1 4 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 của x vào y nếu kết quả bằng nhau thì B thuộc hàm số, khác nhau thì B không thuộc hàm số Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. Chốt lại toàn bài: - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy. - Biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ. - Tìm toạ độ của một điểm cho trước. Cho học sinh đọc mục: "Có thể em chưa biết" (Sgk - 69) * Có thể em chưa biết: (4') ?K: Như vậy để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng những hiệu nào? TL: Để chỉ một quân cờ ở vị trí nào ta phải dùng 2 hiệu một chữ và một số ?TB: Hỏi cả bàn cờ có bao nhiêu ô? TL: Cả bàn cờ có 8.8 = 64 (ô) c. Củng cố: (2') ?: Muốn tìm các giá trị tương ứng của x hay y em làm như thế nào HS: Nếu biết x ta thay vào tìm y và ngược lại d. Hướng dẫn về nhà (2') - Ôn lại lí thuyết về mặt phẳng toạ độ - Ôn tập các bài tập đã chữa và làm các bài tập sau: bài 47, 48, 49 (SBT - 50,51) - Bài tập chép lớp 7A: Tìm trên mặt phẳng tọa độ: a. Tất cả các diểm có hoành đọ bằng 2 b. Tất cả các diểm có tung độ bằng 3 - Đọc trước bài : Đồ thị hàm số y = a x( a ≠ 0) Người soạn: Lưu Thị Huệ - Giáo viên Trường THCS Lê Quý Đôn Mương La 131 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Ngày soạn: 27 /11/ 2010 Ngày giảng 7A: 30/11/ 2010 Ngày giảng 7B: 03/12/ 2010 TIẾT 33: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX (A ≠ 0) 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Biết được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x. - Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số b. năng - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = a x. c. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. 2. Chuẩn bị a) Thầy: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học b) Trò: Đọc bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong bài) * Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết nhờ có mặt phẳng toạ độ chúng ta biểu diễn được tất cả các điểm. Hàm số là sự phụ thuộc của hai đại lượng. Vậy ta có thể sử dụng mặt phẳng toạ độ để biểu diễn được trực quan mối quan hệ giữa hai đại lượng của đồ thị hay không? Ta vào bài học hôm nay. b. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì? 1. Đồ thị hàm số là gì? (10') Yêu cầu học sinh làm ? 1 (Sgk - 69) ? 1 (Sgk - 69) ?TB: Đứng tại chỗ thực hiện câu a Giải ?K: Để đánh dấu các điểm trên mặt phẳng toạ độ ta làm như thế nào? TL: Để đánh dấu các điểm A(x; y) trên mặt phẳng toạ độ ta làm như sau: + Từ điểm x trên trục hoành kẻ đường thẳng song song với trục tung. + Từ điểm y trên trục tung kẻ đường thẳng song song với trục hoành. + Giao điểm của 2 đường thẳng này Người soạn: Lưu Thị Huệ - Giáo viên Trường THCS Lê Quý Đôn Mương La 132 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 chính là điểm A. a. { (-2;3); (-1;2); (0;-1); (0,5;1); (1,5;-2)} b. Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. ?K: Vậy thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho? TL: Đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho là tập hợp các điểm {M, N, P, Q, R} ?TB: Vậy đồ thị hàm số y = f(x) là gì? TL: Đọc lại định nghĩa (Sgk - 69) * Định nghĩa (Sgk - 69) ?TB: Xét ví dụ 1: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho trong ? 1 * Ví dụ 1 (Sgk - 69) Giải Cho học sinh nghiên cứu đọc ví dụ 1, quan sát hình 23 + Cách vẽ: - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy ?K: Qua nghiên cứu hãy cho biết để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) ta phải làm những bước nào? - Xác định trên mp toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số. + Vẽ đồ thị (Sgk - 70 - H.23) Vậy đồ thị hàm số y = f(x) có dạng như thế nào ta sang phần 2. * Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) 2. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) (25') Xét hàm số y = 2x, có dạng y = ax với a = 2 ?K: Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x; y) TL: Hàm số này có vô số cặp số (x; y) Chính vì hàm số y = 2x có vô số cặp số (x;y) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số. Ta thử vẽ 1 điểm thuộc đồ thị hàm số của nó và qua đó xét xem đồ thị có hình dạng Người soạn: Lưu Thị Huệ - Giáo viên Trường THCS Lê Quý Đôn Mương La 133 x 0 3 2 1 -1 -2 -2 2 1 R N M P Q y GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 như thế nào? Ta làm ? 2 Yêu cầu học sinh làm ? 2 ? 2 (Sgk - 70) Cho học sinh hoạt động nhóm làm ? 2 vào giấy kẻ ô vuông (trong 6') HS: Đại diện các nhóm trình bày: Nhóm 1: Câu a; Nhóm 2: Câu b; Nhóm 3: Câu c Giải a. Năm cặp số là: (-2;-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4) b. Chốt lại: Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x ta nhận thấy cùng nằm trên một đường thẳng qua gốc toạ độ. Treo bảng phụ mp toạ độ biểu diễn các điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x (số điểm tăng lên). Người ta đã chứng minh được rằng đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. ?K: Nhắc lại kết luận về đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) * Kết luận: ?K: Từ khẳng định trên để vẽ được đồ thị h/s y=ax (a ≠ 0) ta cần biết mấy điểm của đồ thị. TL: Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị. ? 3 (Sgk - 70) Giải HS: Hoạt động nhóm làm ? 4 (Sgk - 70) ? 4 (Sgk - 70) Cho hàm số y = 0,5x Yêu cầu làm ? 4 Giải a. A(2;1) Tự chọn điểm A A(4;2) hoặc A(2;1) . b. Nhận xét (Sgk - 71) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 0,5x. * Nhận xét (Sgk - 71) ?K: Hãy nêu các bước vẽ đồ thị hàm số TL: + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy + Xác định thêm 1 điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm O. Chẳng hạn A(2; -3) + Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng Người soạn: Lưu Thị Huệ - Giáo viên Trường THCS Lê Quý Đôn Mương La 134 y x 0 4 2 1 -2 -2 2 1 x 0 y 2 1 A -2 2 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 đó là đồ thị hàm số y = - 1,5x Hoạt động nhóm làm ? 4 (Sgk - 70) * Ví dụ 2 (Sgk - 71) Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5 x Giải Với x = -2 thì y = 3 Có A(-2;3) thuộc đồ thị của hàm số y = -1,5x. Vậy đường thẳng OA là đò thị của hàm số đã cho. ?K: lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = - 1,5x c. Củng cố: (8') * Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố 3. Luyện tập ?TB: + Đồ thị hàm số là gì? + Vẽ đồ thị hàm số là làm những công việc gì? + Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì? + Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta làm như thế nào? Có cách nào vẽ nhanh nhất. Bài tập: + Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm A(1;1). + Đồ thị hàm số y = - 2x là đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và B(1;-2) Cho học sinh làm bài tập sau: Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = - 2x trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ. HS: Lên bảng trình bày d. Hướng dẫn về nhà (2') - Nắm vứng các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Bài tập về nhà: Bài 40, 41, 42, 43 (Sgk - 72, 73) - Hướng dẫn bài 42: Xác định hệ số a ta phải xác định được (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. Thay x, y vào công thức y = ax để tính a. - Bài tập nâng cao: Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A (4; 2) a/ Xác định hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số đó. b/ Cho B (-2, -1); C ( 5; 3). Không cần biểu diễn B và C trên mặt phẳng tọa độ, hãy cho biết ba điểm A, B, C có thẳng hàng không? - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Người soạn: Lưu Thị Huệ - Giáo viên Trường THCS Lê Quý Đôn Mương La 135 x 0 y 2 1 -2 2 1 y x 0 2 1 -2 B A 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Ngày soạn: 03 /12/ 2010 Ngày giảng 7A: 06/12/ 2010 Ngày giảng 7B: 06/12/ 2010 TIẾT 34: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x.( a ≠ 0) b. năng - Rèn năng vẽ đồ thị của hàm số y = a x.( a ≠ 0) . Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hay không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. c. Thái độ - Thấy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tế. - Học sinh yêu thích môn học 2. Chuẩn bị a) Thầy: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học b) Trò: Đọc bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5' ) * Câu hỏi: Nêu khái niệm đồ thị hàm số? Vẽ đồ thị hàm số y = 3x * Đáp án: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ. (3đ) Đồ thị hàm số y = 3x đi qua điểm O(0;0) và A(1; 3) (3đ) (4đ) b. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh làm bài 41 (Sgk - 72) Bài 41 (Sgk - 72) (7') ?K: Muốn xét xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào? TL: Xét từng điểm thay giá trị của x vào hàm số y = -3x tính giá trị của y. Nếu toạ độ điểm A, B, C có cùng tung độ thì Người soạn: Lưu Thị Huệ - Giáo viên Trường THCS Lê Quý Đôn Mương La 136 x 0 21 3 y -2 -1 2 1 A GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 điểm đó thuộc đồ thị hàm số. Nếu khác tung độ thì điểm đó không thuộc đồ thị hàm số. Giải * Xét điểm A 1 ;1 3   −  ÷   Thay x 1 3 = − vào y = - 3x có: y = (-3). 1 3   −  ÷   ⇒ y =1 bằng tung độ điểm A. Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x Điểm M(x 0 ; y 0 ) thuộc đồ thị hàm số y =f(x) nếu y 0 = f(x 0 ) HS: Hai em lên bảng làm bài * Xét điểm B 1 ; 1 3   − −  ÷   Ví dụ: Xét điểm A 1 ;1 3   −  ÷   . Ta thay x 1 3 = − vào hàm số y = -3x có y = (-3). 1 3   −  ÷   ⇒ y =1 bằng tung độ điểm A. Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x Thay x 1 3 = − vào y = - 3x có: y = (-3). 1 3   −  ÷   ⇒ y =1 khác tung độ điểm B. Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x ?TB: Tương tự như vậy hãy xét xem điểm B và điểm C có thuộc đồ thị hàm số y = -3x không? * Xét điểm C(0;0) Thay x = 0 vào y = - 3x có: y = (-3).0 = 0 bằng tung độ điểm C Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số: y = - 3xNhận xét, chữa hoàn chỉnh và minh hoạ các điểm A, B, C trên hệ trục toạ độ Oxy Yêu cầu h/s làm bài 42 (Sgk - 72) Bài 42 (Sgk - 72) (8') ?TB: Cho biết yêu cầu của bài Giải: ?TB: Xác định hệ số a a. Ta có A(2;10 thuộc đồ thì hàm số trên nên thay x = 2; y = 1 vào hàm số y = ax ta được: Gợi ý: Hãy đọc toạ độ điểm A. Thay giá trị x, y vào công thức tính a. 1 = a.2 1 2 a⇒ = HS: Lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở ?K :Để tìm điểm có hoành độ 2 1 trên đồ thị ta làm như thế nào? TL: Từ điểm 2 1 kẻ đường thẳng song song với trục tung, đường thẳng này cắt đường thẳng OA tại 1 điểm giao điểm đó là điểm có hoành độ 2 1 Người soạn: Lưu Thị Huệ - Giáo viên Trường THCS Lê Quý Đôn Mương La 137 [...]... dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều ki n cho học sinh làm tốt bài ki m tra cuối chương c Thái độ - Thấy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tế - Học sinh yêu thích môn học 2 Chuẩn bị a) Thầy: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học b) Trò: Đọc bài mới + ôn tập các ki n thức liên quan 3 Tiến trình bài dạy a Ki m tra bài cũ: (Kết hợp trong lúc ôn tập) * Đặt vấn đề: Trong chương I đại số 7 Chúng... khắc sâu ki n thức lí thuyết của chương làm tiền đề cho các để học hàm số và đồ thị tiếp theo c Thái độ - Thấy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tế - Học sinh yêu thích môn học 2 Chuẩn bị a) Thầy: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học b) Trò: Đọc bài mới + ôn tập các ki n thức liên quan 3 Tiến trình bài dạy a Ki m tra bài cũ: ( Kết hợp trong lúc ôn tập ) * Đặt vấn đề: Trong chương... công việc trong 4 và số ngày sản xuất là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ngày, đội thứ hai trong 6 ta có: ngày, đội thứ 3 trong 8 4x = 6y = 8z ngày Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy làm việc (có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy y z x−y x ?K: Hãy xác định dạng của hay: 1 = 1 = 1 = 1 − 1 = 24 bài toán 4 6 8 4 6 x 1 Cho học sinh hoạt động = ×24 ⇒ x = 6 Vậy 1 4 nhóm trong 5 phút... thêm vào chiều dài 3 (đơn vị) thì phải thêm vào chiều rộng 2 (đơn vị) thì tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng vẫn là 3 2 c Củng cố (2') Trong chương I các em cần nắm vững các ki n thức lí thuyết như ở phần ôn tập Cần vận dụng các ki n thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập d Hướng dẫn về nhà (2') - Học lí thuyết: Như phần ôn tập - Ôn lại các bài tập đã chữa ở phần ôn tập chương I - Bài... Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + Phấn mầu 2 Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các ki n thức liên quan theo yêu cầu của giáo viên B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP * Ổn định: 7B: 7D: I Ki m tra bài cũ: ( Kết hợp trong lúc ôn tập) II Dạy bài mới: Gv Hs Hoạt động của thầy trò Chia số 310 thành 3 phần a Tỷ lệ thuận với 2, 3, 5 b Tỷ lệ nghịch với 2, 3,... 2010 Ngày giảng 7B: 13/12/ 2010 TIẾT 36: ÔN TẬP HỌC I (TIẾT 1) 1 Mục tiêu a Ki n thức - Học sinh được hệ thống hoá ki n thức của chương I: Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai b năng - Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các ki n thức trọng tâm của chương - Rèn năng thực hiện các phép tính về số hữu... x=0 ?TB: Khi y > 0 thì x mang giá trị gì? c Khi y > 0 thì x< 0 Khi y < 0 thì x mang giá trị gì? Khi y < 0 thì x > 0 Nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại Cho học sinh làm bài 43 (Sgk - 72) Bài 43 (Sgk - 72) (8') Treo bảng phụ H.27 Giải Người soạn: Lưu Thị Huệ - Giáo viên Trường THCS Lê Quý Đôn Mương La 138 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 ?TB: Đọc đồ thị cho biết thời gian chuyển động của người đi... lúc ôn tập) * Đặt vấn đề: Trong chương I đại số 7 Chúng ta được nghiên cứu về số hữu tỉ Số thực Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại các ki n thức trọng tâm của chương b Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập lí I Lý thuyết: (20') thuyết HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút 1 Với a, b, c, d, m ∈ Z, m > 0 Ta có: Yêu cầu HS hoàn thiện các bài - Phép cộng: a +... đánh giá trong 2 phút Phiếu học tập số2: Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau: 1 Tính chất của tỉ lệ thức 2 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 3 Khi nào một phân số tối giản được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 4 Quy ước làm tròn số 5 Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R - Luỹ thừa: với x, y ∈ Q, m, n ∈ N + am an= am+n... f b d ⇒ e a +c +e a −c +e a c = = = = f b+d + f b −d + f b d - Ta có N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R * Hoạt động 2: Ôn tập bài II Bài tập: (21') tập Làm Bài tập 98 a,b HS: Hoạt động cá nhân trong 3 phút Nhận xét đánh giá trong 2 Thảo luận nhóm trong 2 phút phút Bài tập 98 (a, b Sgk - 49) Giải 21 −3 a y = 10 : 5 = -3 b y = Làm Bài tập 103(Sgk/50) 1 2 64 3 −8 × = 33 8 11 Bài 103 (Sgk - 50) 145 Người soạn: Lưu Thị Huệ - . trên trục hoành kẻ đường thẳng song song với trục tung - Từ điểm y trên trục tung kẻ đường thẳng song song với trục hoành - Giao điểm của hai đường thẳng. trên trục hoành kẻ đường thẳng song song với trục tung. + Từ điểm y trên trục tung kẻ đường thẳng song song với trục hoành. + Giao điểm của 2 đường thẳng này

Ngày đăng: 29/10/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

?TB: Tứ giác ABCD là hình gì? TL: Hình vuông vì có cạnh bằng 2 đơn vị. Có 4 góc vuông - giao an on hoc ki

gi.

ác ABCD là hình gì? TL: Hình vuông vì có cạnh bằng 2 đơn vị. Có 4 góc vuông Xem tại trang 2 của tài liệu.
TL: Lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm O, A, B, C, D ?TB: Hãy nối các điểm A, B, C, D, O có - giao an on hoc ki

n.

bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm O, A, B, C, D ?TB: Hãy nối các điểm A, B, C, D, O có Xem tại trang 3 của tài liệu.
Treo bảng phụ mp toạ độ biểu diễn các điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x (số điểm   tăng   lên) - giao an on hoc ki

reo.

bảng phụ mp toạ độ biểu diễn các điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x (số điểm tăng lên) Xem tại trang 7 của tài liệu.
?K: lên bảng vẽ đồ thị hàm số y= - -1,5x - giao an on hoc ki

l.

ên bảng vẽ đồ thị hàm số y= - -1,5x Xem tại trang 8 của tài liệu.
HS: Hai em lên bảng làm bài * Xét điểm B1; 1 - giao an on hoc ki

ai.

em lên bảng làm bài * Xét điểm B1; 1 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Treo bảng phụ H.27 Giải - giao an on hoc ki

reo.

bảng phụ H.27 Giải Xem tại trang 11 của tài liệu.
HS: Hoạt động cá nhân trong 3 phút, lên bảng trình bày - giao an on hoc ki

o.

ạt động cá nhân trong 3 phút, lên bảng trình bày Xem tại trang 15 của tài liệu.
. Nếu chiều dài hình chữ nhật tăng thêm 3 (đơn vị) thì chiều rộng   của   hình   chữ   nhật   phải tăng lên mấy đơn vị để tỉ số của hai cạnh không đổi. - giao an on hoc ki

u.

chiều dài hình chữ nhật tăng thêm 3 (đơn vị) thì chiều rộng của hình chữ nhật phải tăng lên mấy đơn vị để tỉ số của hai cạnh không đổi Xem tại trang 19 của tài liệu.
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy họ c+ Bảng phụ + Phấn mầu. - giao an on hoc ki

1..

Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy họ c+ Bảng phụ + Phấn mầu Xem tại trang 20 của tài liệu.
Gv Đưa đề bài lên bảng phụ: Hai  xe  ôtô   cùng  đi  từ  A đến B. Vận tốc xe I là 60 Km/h - giao an on hoc ki

v.

Đưa đề bài lên bảng phụ: Hai xe ôtô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là 60 Km/h Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hs Lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở. - giao an on hoc ki

s.

Lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan