giao dục cong dan 6,7,8,9

33 1.3K 0
giao dục cong dan 6,7,8,9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày giảng Bài1 Tiết1 Tự chăm sóc rèn luyện thân thể A.Mục tiêu bài học Giúp HS: - Hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân. - Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao. II- Chuẩn bị -Tranh ảnh, tài liệu, bảng phụ III- Tiến trình dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1; Giới thiêu bài GV; Thế nào là sự chăm sóc rèn luyên thân thể ? Tự chăm sóc rèn luyện thân thể nh thế nào ? Để trả lời đợc những câu hỏi trên, chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài học. HĐ2; Tìm hiểu truyện đọc GV; Yêu cầu HS đọc truyện SGK Hỏi: Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? Hỏi: Vì sao Minh có đợc mùa hè kì diệu ấy? GV chia lớp 4 nhóm thảo luận câu hỏi. Hỏi: Sức khoẻ có cần cho mỗi ngời không? Tại sao? -HS: Sức khoẻ sẽ giúp con ngời làm đợc mọi việc học tập, lao động HĐ3; Nội dung bài học. ? Chúng ta phải làm gì để giữ gìn sức khoẻ ? Hs trả lời ? Sức khoẻ có ý nghĩa nh thế nào đối với mỗi con ngời ? Hs trả lời - Gv y/c Hs đọc nội dung bài học, học bài *HĐ4; Luyện tập * Bài tập a -Gv treo bảng phụ, HS đọc y/c bài tập sgk trang 4 -Gv hớng dẫn Hs làm bài tập 1.Truyện đọc Mùa hè kì diệu -Sau một mùa hè nhìn Minh chân tay rắn chắc, trông cao lớn hẳn. - Minh tập thể dục 2. Nội dung bài học a)Sức khoẻ là vốn quý của mỗi con ngời b) Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao động 4. Bài tập a) -Hs trả lời,Gv nhận xét, chốt nội dung *Bài tập b ? Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ. Hs trả lời, Gv nhận xét chốt nội dung *Bài tập c ? Em biết gì về tác hại của việc nghiện thuốc lá, rợu, bia đến sức khoẻ con ngời. Hs trả lời, Gv nhận xét chốt nội dung *Bài tập d ? Em hãy tự đặt cho mình một kế hoạch luyện tập thể dục, thể thao để ngời khoẻ mạnh. b) - Tập thể dục, giữ vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ c) - Thuốc lá, rợu, bia làm ảnh hởng sức khoẻ gây nghiện d) Hs tự làm bài tập 4. Củng cố, dặn dò a, Củng cố ? Để giữ gìn sức khoẻ chúng ta cần phải làm gì. - Hs trả lời -Gv y/c Hs đọc nội dung bài học sgk trang 4 b, Dặn dò - Hs học phần nội dung bài học sgk T4, làm bài tập d - Soạn bài Siêng năng, kiên trì sgk trang 5 Ngày soạn Ngày giảng Tiết 2-3 Bài 2 Siêng năng, kiên trì I. Mục tiêu bài học - Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì; ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. - Phác thảo kế hoạch vợt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành ngời HS tốt. II.Chuẩn bị -Tài liệu, tranh ảnh, bảng phụ, bút dạ III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra đầu giờ ? Sức khoẻ có ý nghĩa nh thế nào ? Em đã làm gì để giữ gìn sức khoẻ khoẻ ? 3.Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs HĐ1;Giới thiệu bài Gv dựa vào nội dung sgk giới thiệu bài HĐ2;Khai thác phần truyện đọc 1.Truyện đọc Bác hồ tự học ngoại ngữ -Hs đọc phần truyện đọc sgk trang 5 -Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu truyện đọc ? Qua truyện trên, em thấy Bác Hồ đã tự học tiếng nớc ngoài nh thế nào? -Hs trả lời -Gv gọi Hs nhận xét, chốt nội dung ? Trong quá trình tự học, Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì ? Bác đã vợt qua những khó khăn đó bằng cách nào ? -Hs suy nghĩ trả lời -Gv gọi Hs nhận xét và chốt nội dung ? Cách học của Bác thể hiện đức tính gì ? -Hs; Cách học của Bác thể hiện đức tính siêng năng kiên trì -Gv chốt nội dung HĐ3;Nội dung bài học -Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu nội dung bài học ? Thế nào là siêng năng, kiên trì ? -Hs trả lời Tiết 2 ? Siêng năng kiên trì có ý nghĩa nh thế nào ? - Hs trả lời - Gv gọi Hs nhận xét và chốt nội dung, Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu câu tục ngữ; Có công mài sắt có ngày nên kim -Gv y/c Hs đọc nội dung bài học HĐ4;Luyện tập *Bài tập a -Gv treo bảng phụ, Hs đọc y/c bài tập -Gv hớng dẫn Hs làm bài tập -Hs lên bảng đánh dấu vào bảng phụ -Gv y/c Hs nhận xét và chốt nội dung *Bài tậpb ? Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng của em ? - Hs suy nghĩ trả lời -Gv nhận xét, chốt nội dung *Bài tập c ? Kể một tấm gơng kiên trì vựơt khó vơn lên trong học tập mà em biết. -Hs kể, gv nhận xét và chốt nội dung *Bài tập d - Em hãy su tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì. -Bác Hồ tự học, những từ nào không hiểu Bác nhờ thuỷ thủ ngời Pháp giảng lại cho,Bác viết chữ vào cánh tay -Bác phải làm việc, học ngoại ngữ gặp rất nhiều khó khăn - Cách học của Bác thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì 2. Nội dung bài học a) Siêng năng là đức tính của con ngời biểu hiện ở sự cần cù, tự giác b) Siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con ngời thành công trong công việc, trong cuộc sống. 3. Bài tập a) b) - Dậy sớm tập thể dục,đi học đúng giờ c) d) - Tay làm hàm nhai. - Siêng làm thì có; Siêng học thì hay. - Miệng nói tay làm - Lời ngời không a -Hs trả lời -Gv nhận xét, chốt nội dung - Nói chín thì nên làm mời Nói mời làm chín kẻ cời, ngời chê. 4. Củng cố,dặn dò a) Củng cố - Thế nào là siêng năng, kiên trì ? - Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì ? - Gv khái quát nội dung bài học b) Dặn dò - Học bài phần nội dung bài học sgk trang 6 - Su tầm thêm các câu tục ngữ, ca dao nói về tính siêng năng, kiên trì - Soạn bài 3 Tiết kiệm sgk trang 7 Ngày soạn Ngày giảng Tiết 4 Bài 3 tiết kiệm I.Mục tiêu bài học Giúp Hs: -Hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm. -Biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí. -Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm nh thế nào? Biết thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và của tập thể. II.Chuẩn bị -Tranh ảnh ,tài liệu, bảng phụ, bút dạ III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra đầu giờ ? Thế nào là siêng năng, kiên trì? 3.Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs HĐ1Giới thiệu bài Một ngời biết chăm chỉ, bền bỉ làm việc để có thu nhập cao, nhng nếu không biết tiết kiệm trong tiêu dùng thì cuộc sống vẫn bị nghèo khổ. HĐ2Khai thác phần truyện đọc -Hs đọc truyện đọc skg trang7 -Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu truyện đọc và quan sát tranh minh hoạ sgk T7 1. Truyện đọc Thảo và Hà ? Qua truyện trên, em thấy Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ thởng tiền ? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì ? -Hs suy nghĩ trả lời -Gv gọi Hs nhận xét và chốt nội dung ? Em hãy phân tích diễn biến trong suy nghĩ và hành vi của Hà trớc và sau khi đến nhà Thảo? Từ đó, em cho biết ý kiến về hai nhân vật Thảo và Hà trong truyện. -Hs suy nghĩ trả lời -Gv nhận xét và chốt nội dung HĐ3 Nội dung bài học -Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu nội dung bài học ? Thế nào là tiết kiệm ? Em hãy nêu những biểu hiện trái với tiết kiệm. -Hs; lãng phí về thời gian, nguyên vật liệu trong tiêu dùng và trong sản xuất ? Tiết kiệm biểu hiện nh thế nào ? -Hs suy nghĩ trả lời -Gv chốt nội dung -Hs đọc câu tục ngữ sgk T8 -Gv giải thích câu tục ngữ và câu nói của Hồ Chí Minh. -Hs đọc nội dung bài học sgk trang 8, Gv chốt nội dung y/c Hs học tập HĐ4 Luyện tập *Bài tập a -Gv treo bảng phụ, Hs đọc bài tập -Gv hớng dẫn Hs làm bài tập -Hs nhận xét,Gv chốt nội dung *Bài tập b -Hs đọc y/c bài tập ? Tìm những hành vi biểu hiện trái ngợc với tiết kiệm. Hậu quả của những hành vi đó trong cuộc sống nh thế nào ? *Bài tập c ? Sắp đến ngày ôn thi học kì, em dự định sắp xếp thời gian trong ngày nh thế nào cho hợp lí và có nhiều thời gian dành cho ôn tập ? -Hs suy nghĩ trả lời -Gv nhận xét chung -Thảo không dùng tiền mẹ thởng để đi chơi, Thảo bảo mẹ dùng tìên đó để mua gạo -Thảo rất tiết kiệm -Hà định dùng tiền mẹ thởng để mua gạo, -Sau khi đến nhà Thảo Hà từ bỏ ý định dùng tiền mẹ cho để đi chơi - Thảo và Hà đều tiết kiệm 2. Nội dung bài học a) Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp li, đúng mức của cải vật chất b) Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của bản thân mình và của ngời khác 3. Bài tập a) b) -Những biểu hiện trái ngợc với tiết kiệm; sự lãng phí thời gian, về của cải vật chất, về sức khoẻ c) - Sắp xếp thời gian hợp lí 4. Củng cố, dặn dò a)Củng cố ? Vì sao phải tiết kiệm ? -Gv y/c Hs đọc lại nội dung bài học sgk trang 8 -Gv khái quát nội dung lại bài học b)Dặn dò -Học bài phần nội dung bài học, su tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tiết kiêm va lời biếng. -Soạn bài 4 Lễ độ sgk trang 9 Ngày soạn Ngày giảng Tiết 4 Bài 5 lễ độ I.Mục tiêu bài học -Giúp Hs -Hiểu những biểu hiện của lễ độ; hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ. -Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện tính lễ độ. -Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với ngời trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè. II.Chuẩn bị -Bảng phụ, tài liệu, bút dạ, tranh ảnh III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra đầu giờ ? Vì sao phải tiết kiệm? Cho ví dụ; 3.Bài mới Hoạt động của Gv HĐ1Giới thiệu bài -Gv đặt vấn đề vào bài HĐ2Khai thác truyện đọc -Hs đọc truyện đọc Em Thuỷ sgk trang 9 -Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu truyện và quan ảnh minh hoạ trong sgk ? Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà ? -Hs;Thuỷ mời khách vào nhà, pha trà mời khách uống nớc,giới thiệu khách với bà ? Em có nhận xét gì về cách c xử của Thuỷ trong truyện trên ? -Hs trả lời -Gv gọi Hs bổ sung,gv chốt nội dung ? Cách c xử ấy biểu hiện đức tính gì ? 1. Truyện đọc Em Thủy -Khách đến nhà Thuỷ mời khách vào nhà, pha trà mời khách -Thuỷ kính trọng ngời trên,ngoan, lễ độ -Cách c xử của Thuỷ thể hiện đúng mực, -Hs trả lời -Gv chốt nội dung HĐ3 Nội dung bài học -Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu nội dung bài học ? Lễ độ là gì ? Lề độ đợc biểu hiện trong quan hệ với những ngời khác nh thế nào ? ( Với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, ngời lớn tuổi hơn mình) -Hs suy nghĩ trả lời ? Trái với lễ độ là những biểu hiện gì ? -Hs; Vô lễ, hỗn láo, láo xợc -Hs đọc hai câu thành ngữ sgk ,gv y/c Hs giải thích -Gv nhận xét -Gv cung cấp cho Hs một số câu tục ngữ - Kính trên nhờng dới. - Lời nói chẳng mất tiền mua; Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. HĐ4 Luyện tập *Bài tập a -Gv treo bảng phụ, Hs đọc y/c bài tập -Gv hớng dẫn Hs làm bài tập -Hs làm bài tập,gv nhận xét và chốt nội dung *Bài tập b -Hs đọc y/c bài tập sgk trang 11 -Gv gọi Hs nhận xét, chốt nội dung *Bài tập c - Em hiểu thế nào là: Tiên học lễ, hậu học văn ? - Hs giải thích, Gv nhận xét,giải thích biểu hiện đức tính lễ độ 2. Nội dung bài học a) Lễ độ là cách c xử đúng mực của mỗi ngời trong khi giao tiếp với ngời khác. b) Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi ngời. c) Lễ độ biểu hiện của con ngời có văn hoá, có đạo đức 3. Bài tập a) b) Cử chỉ và lời nói của Thanh đối với chú bảo vệ thể hiện sự không lễ độ c) Tiên học lễ, hậu học văn; chữ lễ ở đây theo nghĩa rộng là đạo đức, đạo làm ngời và học đạo làm ngời trớc rồi mới học kiến thức sau. 4.Củng cố, dặn dò a) Củng cố -Hs cần phải làm gì để luyện đức tính lễ độ ? -Hs; có thói quen rèn luyện tính lễ độ, kiềm chế tính nóng b)Dặn dò -Học bài phần nội dung bài học sgk trang 10 ,su tầm những câu tục ngữ nói vế lễ độ -Soạn bài 5 Tôn trọng kỉ luật,sgk trang 12 Ngày soạn Ngày giảng Tiết 7 Bài 5 tôn trọng kỉ luật I.Mục tiêu bài học Giúp Hs: -Hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật. -Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật. -Biết rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện. II.Chuẩn bị -Bảng phụ, bút dạ,tài liệu III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra đầu giờ ? Lễ độ là gì? Biểu hiện của ngời sống lễ độ nh thế nào ? 3.Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs HĐ1 Giới thiệu bài Gv; trong một lớp học hay một tổ chức nào đó mà ngời muốn làm gì thì làm, không tuân theo những qui định chung đặt ra sẽ dẫn tới lộn xộn, không có tổ chức, vì vậy cần phải kỉ luật HĐ2 Khai thác truyện đọc -Gv y/c Hs đọc truyện đọc sgk trang 12 -Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu truyện đọc và quan sát ảnh. ? Qua truyện trên, em thấy Bác Hồ đã tôn trọng những qui định chung nh thế nào? -Hs trả lời -Gv gọi Hs nhận xét, chốt nội dung ? Việc thực hiện những qui định chung nói lên đức tính gì của Bác Hồ ? -Hs suy nghĩ trả lời -Hs nhận xét, bổ sung, gv chốt nội dung -Gv; mặc dù là một chủ tịch nớc, nhng mọi cử chỉ của Bác đã thể hịên sự tôn trọng luật lệ chung đợc đặt ra cho mọi công dân. HĐ3 Nội dung bài học -Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu nội dung bài học ? Thế nào là tôn trọng kỉ luật ? -Hs trả lời ? Tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa nh thế nào ? 1. Truyện đọc giữ luật lệ chung - Khi vào chùa Bác bỏ dép ở ngoài,đi theo sự hớng dẫn của vị s - Qua ngã t gặp đèn đỏ Bác yêu cầu chú lái xe dừng xe - Bác rất tự giác, chấp hành những qui định chung tôn trọng kỉ luật 2. Nội dung bài học a) Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những qui định chung b) Mọi ngời đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trờng và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cơng. c)Tôn trọng kỉ luật không những bảo đảm lợi ích cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích bản thân. -Hs trả lời ? Theo em, nếu không có kỉ luật, ai cũng làm theo ý mình thì mọi việc sễ ra sao ? -Hs giải thích -Gv; kỉ luật là điều kiện để duy trì hoạt động của tập thể, vì vậy mọi ngời phải tự giác chấp hành kỉ luật. -Gv y/c Hs đọc nội dung bài học HĐ4 Luyện tập * Bài tập a -Gv treo bảng phụ, Hs đọc y/c bài tập -Gv hớng dẫn Hs làm bài tập -Hs lên bảng làm bài,Gv nhận xét và chốt nội dung *Bài tập b - Có ngời cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm con ngời mất tự do. Em đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao? -Hs trả lời -Gv nhận xét và chốt nội dung *Bài tập c -Em hãy kể những việc làm của em và của bạn thể hiện sự tôn trọng kỉ luật. -Hs trả lời -Gv y/c Hs nhận xét và chốt 3. Bài tập a) b) Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi ngời có tự do và đợc phát triển. c) Thực hiện đúng nội qui của lớp, của tr- ờng 4. Củng cố, dặn dò a) Củng cố -Bài tập -Đánh dấu x vào ô trống tơng ứng và giải thích lí do 1) Chỉ có trong quân đội mới có kỉ luật. 2) Kỉ luật làm cho con ngời gò bó mất tự do. 3) Nhờ có kỉ luật, lợi ích của mọi ngời đợc đảm bảo. 4) Để trở thành ngời biết tôn trọng kỉ luật, cần nghiêm khắc với bản thân. b) Dặn dò -Hs học bài phần nội dung bài học sgk trang 13 -Soạn bài 6 Biết ơn Ngày soạn Ngày giảng Tiết 7 Bài 6 biết ơn I.Mục tiêu cần đạt Giúp Hs: - Hiểu thế nào là biết ơn và những biểu hiện của lòng biết ơn; ý nghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn. -Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lòng biết ơn. - Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn với cha mẹ, thầy cô giáo cũ và thầy cô giáo đang giảng dạy II.Chuẩn bị - Tranh, ca dao tục ngữ nói về lòng biết ơn, bảng phụ, bút dạ III.Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ ? Thế nào là tôn trọng kỉ luật ? Tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì ? 3. Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs HĐ1 Giới thiệu bài - Hằng năm cứ đến ngày 10 tháng 3 âm lịch, nhân dân cả nớc lại nô nức về dự ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng. Việc làm đó thể hiện lòng biết ơn các vua Hùng đã có công dựng nên nớc Việt Nam ngày nay. HĐ2 Khai thác phần truyện đọc - Hs đọc truyện đọc sgk trang 14 - Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu truyện và quan ảnh ? Vì sao chị Hồng không quên ngời thầy giáo cũ dù đã hơn hai mơi năm ? -Hs trả lời - Gv gọi Hs nhận xét và chốt nội dung chính ? Chị Hồng đã có những việc làm và ý định gì để tỏ lòng biết ơn thầy Phan ? - Hs trả lời - Gv gọi Hs bổ sung, Gv nhận xét và kết luận HĐ3 Nội dung bài học - Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu nội dung bài học ? Thế nào là bíêt ơn ? Chúng ta cần bíêt ơn những ai ? Vì sao ? - Hs phát biểu ý kíên - Hs bổ sung, Gv nhận xét và rút ra kết luận về khái niệm biết ơn ? Biết ơn tạo nên mối quan hệ giữa con ngời với con ngời nh thế nào ? - Hs phát biểu ý kiến - Gv nhận xét và chốt nội dung ? Hãy tìm những biểu trái với biết ơn ? - Hs trả lời, Hs khác nhận xét bổ sung - Gv; vô ơn, bội nghĩa, bạc tình Ăn cháo đá bát - Gv gọi Hs đọc nội dung bài học sgk 1. Truyện đọc th của một học sinh cũ -Thầy Phan giúp chị Hồng rất nhiều; giúp chi Hồng viết tay phải, thầy khuyên: Nét chữ là nết ngời - Hơn hai mơi năm sau, Hồng vẫn nhớ ơn thầy rèn cách viết cho mình và viết th thăm thầy. 2. Nội dung bài học a) Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn b) Biết ơn cũng tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời. - Tục ngữ : - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Uống nớc nhớ nguồn [...]... trật tự an toàn giao thông I.Mục tiêu cần đạt - Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông ; tầm quan trọng của trật tự an toàn giao thông ; hiểu những qui định cần thiết về trật tự an toàn giao thông - Nhận biết đợc một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí những tình huống đi đờng thờng gặp ; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và... giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện - Có ý thức tôn trọng các qui định về trật tự an toàn giao thông ; ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông II Chuẩn bị - Tranh, ảnh về các tình huống đi đờng, biển báo giao thông III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra đầu giờ - Thế nào là công dân nớc Cộng... dung cơ bản HĐ1 Giới thiêu bài - Tai nạn giao thông trong những năm gần đây ngày càng gia tăng, đang trở thành mối quan tâm lo lắng của toàn xã hội Hằng năm, tai nạn giao thông làm chết và bị thơng hàng vạn ngời, gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tai nan giao thông ? Pháp luật nớc ta qui định nh thế nào về thực hiện trật tự an toàn giao thông ? HĐ2 Khai thác phần thông tin,... chiều hớng tai nạn giao - Tai nạn giao thông ngày càng tăng, thông ( tăng hay giảm ).Mức độ thiệt hại nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng, trở thành về ngời và tài sản? mối quan tâm của toàn xã hội, của từng - HS phát biểu trao đổi nhà - GV chốt lại ? Em hãy suy nghĩ xem nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông là gì ? Nguyên nhân nào là phổ biến nhất ? - Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao - HS suy nghĩ trả... dung bài học a) Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui đinh của xã hội - HS trả lời - GV nhận xét và kết luận ? Biểu hiện của lịch sự, tế nhị ? - HS trả lời - GV nhận xét và chốt nội dung b) Tế nhị là sự khoé léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử c) Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp - GV hớng dẫn HS tìm hiểu câu ca dao trong SGK... - GV nhận xét và chốt nội dung hoặc không hiểu pháp luật về trật tự an - GV; An toàn giao thông là hạnh phúc toàn giao thông ( phóng nhanh, vợt ẩu, đi của mọi ngời, mọi nhà hàng ba, hàng t ? Theo em, biện pháp nào giúp ta bảo đảm an toàn khi đi đờng ? - HS; + Phải học tập nghiên cứu pháp luật về trật tự an toàn giao thông + Tự giác tuân theo qui định của pháp luật về đi đờng + Chống coi thờng hoặc... hình thực hiện thực hiện trật tự an toàn giao thông ở nơi em ở và những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông - HS nêu nhận xét 2 Nội dung bài học a) Để đảm bảo an toàn giao thông khi đi đờng, ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông b) Các loại biển báo thông dụng : - Biển báo cấm - Biển báo nguy hiểm - Biển hiệu lệnh c) Một số qui định về đi đờng 3 Bài... đi : 304 c) - Điều 14 Vợt xe ( Luật giao thông đờng bộ) 1 Xe xin vợt phải báo hiệu bằng còi 2 chỉ đợc vợt khi không có chớng ngại vật phía trớc, 4 phải vợt bên phải - Điều 17 Tránh xe đi ngợc chiều ( Luật giao thông đờng bộ) 1 phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều đang chạy của mình d) - Tuyên truyền, nhắc nhở mọi ngời thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông - GV nêu nhân xét *Bài tập... Hãy tự liên hệ bản thân đã thực hiện đúng những qui định về trật tự an toàn giao thông cha Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện đ) - Nghiêm chỉnh thực hiện trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện 4 Củng cố, dặn dò a) Củng cố - GV khái quát nội dung bài học - Để đảm bảo an toàn giao thông khi đi đờng chúng ta phải tuân theo những qui định nào ? b) Dặn... tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm Đáp án và thang điểm I Trắc nghiệm 1, 2 HS đánh dấu vào ô tơng ứng ( 2 điểm, mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm) 3 nghiêm chỉnh ( 0,5 điểm) 4 d (0,5 điểm) II Tự luận 1.- Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học - Tre em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học - Gia đình có trách . toàn giao thông I.Mục tiêu cần đạt - Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông ; tầm quan trọng của trật tự an toàn giao. toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông. II. Chuẩn bị - Tranh, ảnh về các tình huống đi đờng, biển báo giao

Ngày đăng: 29/10/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

-GV treo bảng phụ, HS đọc y/c bài tập - GV hớng dẫn HS làm bài tập - giao dục cong dan 6,7,8,9

treo.

bảng phụ, HS đọc y/c bài tập - GV hớng dẫn HS làm bài tập Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan