Đề cương ôn tập Công nghệ 11 HK1

2 7.8K 156
Đề cương ôn tập Công nghệ 11 HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. ĐIỀN KHUYẾT 1. Nêu 5 tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật ? 1. Khổ giấy : A0 : 1189 x 841 A1 : 841 x 594 A2 : 594 x 420 A3 : 420 x 297 A4 : 297 x 210 - Từ khổ giấy A0 có thể lập ra các khổ còn lại. - Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên. 2. Tỉ lệ : - Phóng to : 1 : 1 ; 5 : 1 ; 10 : 1 ; 20 : 1 ; 50 : 1 ; 100 : 1. - Nguyên hình : 1 : 1 - Thu nhỏ : 1 : 2 ; 1 : 5 ; 1 : 10 ; 1 : 20 ; 1 : 50 ; 1 : 100. 3. Nét vẽ : - Nét liền đậm : Đường bao thấy, cạnh thấy. - Nét liền mảnh : Đường kích thước, đường gióng, đường gạch gạch trên mặt cắt. - Nét lượn sóng : Đường giới hạn một phần hình cắt. - Nét đứt mảnh : Đường bao khuất, cạnh khuất. - Nét gạch chấm mảnh : Đường tâm, đường trục đối xứng. 4. Chữ viết : - Chiều rộng (d) của nét chữ thường lấy bằng h 10 1 . - Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng kiểu chữ đứng. 5. Ghi kích thước : a. Đặc điểm đường kích thước : - Vẽ bằng nét liền mảnh. - Kẻ song song với phần tử cần ghi kích thước. - Ở 2 đầu mút có vẽ mũi tên. b. Đặc điểm đường gióng kích thước. - Vẽ bằng nét liền mảnh. - Kẻ vuông góc với đường kích thước. - Khoảng cách cho phép đường gióng vượt qua đường kích thước là 2  4mm. c. Chữ số kích thước : - Chỉ trị số kích thước thật, không phụ thuộc vào kích thước thật của bản vẽ. - Có 2 loại chữ số kích thước : kích thước độ dài và kích thước góc. - Nếu bản vẽ không ghi đơn vị kích thước thì được hiểu đơn vị là mm. d. Kí hiệu Ø, R. - Trước số kích thước đường kính của đường tròn, ghi kí hiệu Ø. - Trước số kích thước bán kính của đường tròn, ghi kí hiệu R. - Ví dụ : + Ø12 : Bán kính là 12. + R25 : Đường kính là 25. 2. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC là gì ? Gồm mấy phương pháp ? - Để biểu diễn hình dạng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng các hình chiếu vuông góc. - Có 2 phương pháp chiếu : phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba. 3. Khái niệm MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT, có những mặt cắt và hình cắt nào, phân biệt ? 1. Khái niệm hình cắt và mặt cắt : - Mặt cắt : + Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt. + Thể hiện bằng đường gạch gạch. + Dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện vuông góc của vật thể. - Hình cắt : Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt. - Mặt phẳng cắt : Là mặt phẳng tưởng tượng, song song với mặt phẳng hình chiếu cắt vật thể ra làm 2 phần. 2. Mặt cắt : 11a9 LƯU HÀNH NỘI BỘ 1 Mặt cắt chập Mặt cắt rời Vị trí vẽ Vẽ ngay lên hình chiếu tương ứng Vẽ bên ngoài hình chiếu. Nét vẽ của đường bao Nét liền mảnh - Nét liền đậm - Liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh. Ứng dụng Biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản Biểu diễn mặt cắt có hình dạng phức tạp. 3. Hình cắt : Hình cắt toàn bộ Hình cắt một nửa Hình cắt cục bộ. Định nghĩa Sử dụng một mặt phẳng cắt, cắt toàn bộ vật thể - Là hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu. - Đường phân cách là trục đối xứng, vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. - Là hình biểu diễn một phần hình cắt với hình chiếu. - Đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng. Ứng dụng Dùng để biểu diễn bên trong của vật thể Dùng trong trường hợp vật thể đối xứng Dùng để biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt. 4. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO là gì ? Phân biệt các loại ? - Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu song song. - Có 2 loại hình chiếu trục đo. Hình chiếu trục đo vuông góc đều Hình chiếu trục đo xiên góc cân Góc trục đo °=== 120''''''''' zOxzOyyOx °==°= 135'''''';90''' zOyyOxzOx Hệ số biến dạng p = q = r = 1 p = q = 1 ; q = 0.5 5. HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH là gì ? Phân biệt các loại ? - Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. - Có 2 loại hình chiếu phối cảnh : + Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ : có mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể. + Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ : có mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể. B. TỰ LUẬN : 6. Nêu các phương pháp chế tạo phôi ? Bản chất ? Ưu nhược điểm ? ĐÚC GIA CÔNG ÁP LỰC HÀN Bản chất Đúc là rót kim loại vào khuôn  kết tinh  nguội  vật có hình dạng và kích thước lòng khuôn Là dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ thiết bị (búa tay, búa máy) làm cho kim loại biến dạng dẻo theo hướng định trước. Là phương pháp nối các chi tiết kim loại với nhau bằng cách đun nóng chỗ nối đến trạng thái chảy, sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo ra mối hàn. Ưu điểm - Đúc được tất cả các kim loại và hợp kim. - Đúc được các sản phẩm có khối lượng nhỏ đến lớn. - Các vật có kết cấu và hình dạng bên ngoài và bên trong. - Có độ chính xác và năng suất cao, hạ thấp chi phí sản xuất. - Tạo ra phôi có cơ tính cao. - Dễ cơ khí hóa và tự động hóa. - Đạt độ chính xác cao. - Là phương pháp tiết kiệm được kim loại. - Tiết kiệm kim loại. - Có thể nối các kim loại có tính chất khác nhau. - Tạo ra các chi tiết có hình dạng và kết cấu phức tạp. - Mối hàn có độ bền cao và kín. Nhược điểm Có thể tạo ra các khiếm khuyết : rỗ khó rỗ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, vật đúc bị nứt. - Không chế tạo được các sản phẩm có hình dạng, kết cấu phức tạp, lớn. - Không thực hiện được phôi có tính dẻo kém. - Phương pháp rèn tự do có độ chính xác thấp và điều kiện làm việc nặng nhọc. Tạo ra các chi tiết hàn dễ bị cong, vênh và nứt do biến dạng nhiệt không đều. C. VẼ HÌNH : 11a9 LƯU HÀNH NỘI BỘ 2 . rỗ khó rỗ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, vật đúc bị nứt. - Không chế tạo được các sản phẩm có hình dạng, kết cấu phức tạp, lớn. - Không thực hiện được. chất Đúc là rót kim loại vào khuôn  kết tinh  nguội  vật có hình dạng và kích thước lòng khuôn Là dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ thiết bị

Ngày đăng: 28/10/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan