KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG

2 1.3K 26
KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG ----*---- TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ KIỂM TRA 15PH BÀI 2 KÌ 1 NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: VẬT LÝ 11NC LỚP B3 Thời gian làm bài 25 phút; 20 câu trắc nghiệm Mã đề 311 Câu 1: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi: A. đường kính vòng dây giảm. B. cường độ dòng điện tăng lên. C. số vòng dây quấn tăng. D. cường độ dòng điện giảm. Câu 2: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ → B một góc α = 30 0 . Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ B = 2.10 -4 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là: A. 2.10 -5 N B. l0 -4 N C. 2.10 -4 N D. 1.10 -3 N Câu 3: Nguồn gốc của từ trường là: A. các hạt mang điện chuyển động có hướng. B. các nam châm và dây dẫn. C. các electron chuyển động nhiệt D. các ion âm và ion dương. Câu 4: Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng khi M dịch chuyển theo: A. một đường sức từ. B. hướng vuông góc với dây và lại gần C. theo đường thẳng song song với dây D. hướng vuông góc với dây và ra xa. Câu 5: Dòng điện thẳng dài I=20(A). Cảm ứng từ tại M cách dòng điện 20cm là: A. 4.10 -4 (T) B. 2.10 -5 (T) C. 4.10 -5 (T) D. 2.10 -6 (T) Câu 6: Cho hai dòng điện song song ngược chiều cách nhau 100cm với I 1 = 20(A),I 2 = 40(A). Độ lớn của cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dòng 50cm là: A. 4.10 -6 (T) B. 2,4.10 -5 (T) C. 8.10 -6 (T) D. 2,4.10 -6 (T) Câu 7: Các đường cảm ứng từ trong mặt phẳng vuông góc với sợi dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng: A. những đường xoắn ốc đồng trục B. những đường thẳng vuông góc với dòng điện C. các đường tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua D. các đường thẳng song song với dòng điện Câu 8: Cho hai dây dẫn mang dòng điện ngược chiều nhau I 1 = 4(A),I 2 = 2(A) nằm trong một mặt phẳng và cách nhau 2m. Một đoạn dây mang dòng 3(A) có chiều dài 1m và ngược chiều với I 1 . Hỏi phải đặt dây 3 ở đâu để lực tác dụng lên nó bằng 0 ? A. Đặt I 3 ở ngoài hai dây và cách I 2 : 2m, I 1 : 4m B. Đặt I 3 ở ngoài hai dây và cách I 1: 2m; I 2 : 4m C. Đặt I 3 nằm chính giưa hai dây I 1 và I 2 . D. Đặt I 3 ở trong hai dây và cách I 1 là 1m Câu 9: Khi độ lớn cảm ứng từ và chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện đồng thời tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn: A. Không thay đổi B. Tăng lên 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 4 lần Câu 10: Chọn phát biểu sai: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi: A. dòng điện đổi chiều B. cường độ dòng điện thay đổi C. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều D. từ trường đổi chiều Câu 11: Cảm ứng từ tại một điểm do dây dẫn thẳng dài gây ra: A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện Mã đề 311 trang 1/2 B. không phụ thuộc vào khoảng cách r C. không phụ thuộc vào cường độ dòng điện D. tỉ lệ thuận với khoảng cách từ dòng điện đến điểm đang xét Câu 12: Công thức B= 4π.10 -7 R NI là công thức xác định từ trường: A. Tại một điểm ở gần dây dẫn thẳng mang dòng điện B. Tại một điểm bất kì trong lòng ống dây mang dòng điện. C. Tại tâm của ống dây mang dòng điện D. Tại tâm một khung dây tròn mang dòng điện Câu 13: Cho 3 dây dẫn song song cùng chiều I 1 =I 2 = I 3 =10(A) đặt cách đều nhau trong chân không a =10cm. Xác định lực từ tác dụng lên 1m chiều dài của mỗi dây ? A. 2 3 .10 -7 (N) B. 3 .10 -4 (N) C. 2 3 .10 -4 (N) D. 2 3 .10 -5 (N) Câu 14: Lực từ tác dụng lên dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt cùng phương với đường sức từ: A. luôn vuông góc với đường sức từ. B. luôn ngược hướng với đường sức từ C. luôn cùng hướng với đường sức từ D. luôn bằng 0 Câu 15: Một e chuyển đông trong chân không rơi vào một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Trong trường hợp này e chuyển động theo quỹ đạo là : A. Xoắn ốc B. Đường tròn C. Parabol D. đường thẳng Câu 16: Dòng điện I = 0,15A chạy qua các vòng dây cuả một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 35.10 -5 T, biết ống dây dài 50cm. Số vòng dây của ống dây là: A. 929 vòng B. 292 vòng C. 185,8 vòng D. 992 vòng Câu 17: Các đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Độ mau thưa của các đường sức từ đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường. B. Là những đường cong không kín. C. Các đường sức từ có chiều từ cực nam sang cực bắc của nam châm thử. D. Qua một điểm chỉ có một đường sức đi qua và chỉ một mà thôi. Câu 18: Cảm ứng từ bên trong một ống dây hình trụ có độ lớn tăng lên khi: A. cường độ dòng điện giảm đi. B. chiều dài hình trụ tăng lên. C. đường kính hình trụ giảm đi. D. số vòng dây quấn tăng lên. Câu 19: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng chiều của lực từ ? A. B. ⊕ C. ⊕ D. ⊕ Câu 20: Chọn câu sai: A. Từ trường trong lòng ống dây dài là từ trường đều B. Từ trường do ống dây dài sinh ra giống từ trường của nam châm thẳng. C. Từ trường do ống dây dài sinh ra là từ trường đều D. Cảm ứng từ trong lòng ống dây dài không phụ thuộc vào diện tích của ống dây ---------------HẾT--------------- Mã đề 311 trang 2/2 B F I F I B F B I I B F . lực từ ? A. B. ⊕ C. ⊕ D. ⊕ Câu 20: Chọn câu sai: A. Từ trường trong lòng ống dây dài là từ trường đều B. Từ trường do ống dây dài sinh ra giống từ trường. trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ → B một góc α = 30 0 . Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ B = 2.10 -4 T. Lực từ tác

Ngày đăng: 28/10/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

Câu 18: Cảm ứng từ bên trong một ống dây hình trụ có độ lớn tăng lên khi: - KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG

u.

18: Cảm ứng từ bên trong một ống dây hình trụ có độ lớn tăng lên khi: Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan