Bài tập SKG lop 6

54 1.6K 1
Bài tập SKG lop 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I CƠ HỌC 3 BÀI 1-2 ĐO ĐỘ DÀI Bài tập CƠ BẢN (SGK) BÀI 1. C1 : Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau : 1m = (1) ……………. dm ; 1m = (2) ……………. cm ; 1cm = (3) ……………. mm ; 1km = (4) ……………. m. C2 : Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không ? C3 : Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không ? C4 Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải đang dùng thước nào trong những thước sau đây : thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng) ? Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào cũng cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó. - Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. C5 : Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của một thước đo mà em có. C6 : Có 3 thước đo sau đây : - Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm. 4 - Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1mm. - Thước có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1mm. Hỏi nên dùng thước nào để đo : a) Chiều rộng của cuốn sách Vật lí 6 ? b) Chiều dài của cuốn sách Vật lí 6 ? c) Chiều dài của bàn học ? C7 : Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải, các số đo cơ thể của khách hàng ? HƯỚNG DẪN C1 : (tr.6) Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. (1) 10 ; (2) 100 ; (3) 10 ; (4) 1000 ; C4 : (tr.7) Quan sát hình 1.1. SGK : - Thợ mộc dùng thước dây (hoặc thước cuộn) ; - Học sinh dùng thước kẻ ; - Người bán hàng dùng thước mét (hoặc thước thẳng). C6 (tr.7) a) Để đo chiều rộng cuốn sách Vật lí 6 dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm ; b) Để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6 dùng thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm ; c) Để đo chiều dài bàn học dùng thước có GHD 1m và ĐCNN 1cm ; C7 (tr.7) Thợ may dùng : - thước thẳng hoặc thước dây để đo chiều dài mảnh vải . - thước dây để đo các số đo cơ thể khách hàng. BÀI 2. C1 : Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu ? C2 : Em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ? C3 : Em đặt thước đo như thế nào ? 5 C4 Em đặt mắt nhìn như thế nào để đọc kết quả đo ? C5 : Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào ? C6 : Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau : a) Ước lượng (1) ……………………… cần đo. b) Chọn thước có (2) ……………. và có (3) ……… thích hợp. c) Đặt thước (4) ……………. độ dài cần đo sao cho một đầu của vật (5) …………… vạch số 0 của thước. d) Đặt mắt nhìn theo hướng (6) ……………………. Với cạnh thước ở đầu kia của vật. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (7) ……………… với đầu kia của vật. C7 : Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì (H.2.1). a) Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì. 6 - ĐCNN - độ dài - GHĐ - vuông góc - dọc theo - gần nhất - ngang bằng với b) Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, nhưng một đầu không ngang bằng với vạch số 0. c) Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang bằng với một đầu của bút chì. C8 : Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo (H.2.2.) ? Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải. a) Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang trái. b) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật. C9 : Quan sát kỹ hình 2.3 và ghi kết quả đo tương ứng. a) l = (1) ………… b) l = (2) ………… c) l = (3) ………… C10 : Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng tay nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó. Hãy kiểm tra lại xem có đúng không ? HƯỚNG DẪN C6 : (tr.9) Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống : a) (1) độ dài b) (2) GHĐ (3) ĐCNN 7 c) (4) dọc theo (5) ngang bằng với d) (6) vuông góc e) (7) gần nhất C7 : (tr.10) (Xem hình 2.1 SGK). Hình vẽ vị trí đặt thước đúng để đo độ dài bút chì là hình c). Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang bằng với một đầu của bút chì. (Tuy nhiên nếu thước bị mất số không, ta có thể đặt một đầu ngang với vạch số 1, lấy kết quả trừ cho một sẽ cho chiều dài của bút chì ). C8 : (tr.10) (Xem hình 2.2. SGK) Hình vẽ đặt mắt đúng để đọc kết quả đo là hình c) đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước tại một đầu của vật. C9 : (tr.10) Quan sát kỹ hình 2.3 và ghi kết quả đo tương ứng : a) (1) 7cm b) (2) 7cm c) (3) 7cm ✍ Bài tập TỰ GIẢI 1. Để đo diện tích của một cái sân có kích thước khoảng 15 × 18 (m), bạn A dùng thước xếp có GHĐ 1m, bạn B dùng thước cuộn có GHĐ 20m. Nếu là em, em lựa chọn phép đo của ai ? 2. Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vuông và ghi kết quả : 106 cm 2 . Bạn ấy đã dùng thước đo có ĐCNN : a- 1cm b- nhỏ hơn 1cm. c- lớn hơn 1cm. 3. Ngoài các đơn vị đo thông dụng hiện nay là mét, còn một số đơn vị đo chiều dài khác : 1 inh (inch) = 2,54 cm (chiều dài một lóng ngón tay). 1 fut (foot) = 12 in = 30,48 cm (chiều dài bàn chân). 1 dặm (mile) = 5280 ft = 1,6093440km. 8 a) Màn hình TV 17 inh (17” ) có ý nghĩa gì ? b) Khi đi bằng máy bay từ TP Hồ Chí Minh đến Hà Nội, hành khách được thông báo máy bay đang ở độ cao 33.000 ft. Em hãy chuyển giá trị trên ra đơn vị mét. BÀI 3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG ✍ Bài tập CƠ BẢN (SGK) C1 : Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây : 1m 3 = (1) ……………. dm 3 = (2) ……………. cm 3 . 1m 3 = (3) ……………. lít = (4) ……………. ml = (5) ……………… cc C2 : Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó. C3 : Ở nhà, nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ? C4 Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng (H.3.2). Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này. C5 : Điền vào chỗ trống của câu sau : Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm : ………………………………… 9 C6 : Ở hình 3.3, hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác ? C7 : Xem hình 3.4, hãy cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo ? C8 : Hãy đọc thể tích đo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ ở hình 3.5. C9 : Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau : Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần : a) Ước lượng (1) ……………………………………… cần đo. b) Chọn bình chia độ có (2) ………… và có (3) ……………. thích hợp. c) Đặt bình chia độ (4) ………………………………………. d) Đặt mắt nhìn (5) ……… với độ cao mức chất lỏng trong bình. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6) ………………… với mức chất lỏng. HƯỚNG DẪN C1 : (tr.12) Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống. (1) 1000 ; (2) 1000000 ; (3) 1000 ; (4) 1000000; (5) 1000000 C2 : (tr.12) Tên các dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN trên hình 3.1 SGK : + Ca đong lớn có GHĐ 1 lít và ĐCNN là 0,5 lít. + Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít. + Can nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít. C4 : (tr.12) GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ : + Bình a có GHĐ là 100 ml và ĐCNN là 2ml. + Bình b có GHĐ là 250 ml và ĐCNN là 50ml. + Bình c có GHĐ là 300 ml và ĐCNN là 50ml. C5 : (tr.13) Điền vào chỗ trống : 10 - ngang - gần nhất - thẳng đứng - thể tích - GHĐ - ĐCNN - Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm : Ca đong, can, chai, lọ ghi sẵn dung tích, bình chia độ, ống bu-rét (dùng để đo thể tích trong phòng thí nghiệm). C6 : (tr.13) Hình 3.3, cách đặt bình chia độ ở hình b) cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác vì mực chất lỏng nằm ngang, song song với vạch chia. C7 : (tr.13) Hình 3.4, cách b) đặt mắt cho phép đọc đúng thể tích cần đo. Cách a) sẽ cho kết quả lớn hơn giá trị thực; cách c) sẽ cho kết quả nhỏ hơn giá trị thực. 11 C8 : (tr.13) Đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngồi bình chia độ ở hình 3.5 : - Hình a) 70 cm 3 ; - Hình b) 50 cm 3 ; - Hình c) 40 cm 3 ; C9 : Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống : a) (1) thể tích b) (2) GHĐ; (3) ĐCNN c) (4) thẳng đứng d) (5) ngang e) (6) gần nhất. ✍ Bài tập TỰ GIẢI 1. Đúng hay sai : A- Một chai nước một lít có thể chứa 160 cm 3 nước. B- Một chai nước 33 cl có thể chứa 130 cm 3 nước. C- Đổ vào chai 100 cm 3 nước, sau đó đổ thêm 100 cm 3 dầu hoả. Trong chai có tổng cộng 600 cm 3 chất lỏng. 2. Hãy biến đổi các đơn vò : 12 [...]... của dây tác dụng lên hai tay của hai em học sinh là hai lực cân bằng D- Các câu A, B, C đều đúng BÀI 7 TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC ✍ Bài tập CƠ BẢN (SGK) C1 : Hãy tìm bốn thí dụ cụ thể để minh họa những sự biến đổi chuyển động C2 : Hãy trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài C3 : Trong thí nghiệm ở bài 6 (H .6. 1), đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa C4 : Buộc sợi dây vào một xe lăn, rồi... 4,257l BÀI 5 KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG ✍ Bài tập CƠ BẢN (SGK) C1 : Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi : “Khối lượng tịnh 397g“ Số đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp? C2 : Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g Số đó chỉ gì ? 16 C3 : (1) ………………… là khối lượng của bột giặt chứa trong túi C4 : (2) ………………… là khối lượng của sữa chứa trong hộp C5 : Mọi vật đều có (3) ……………………… C6 : Khối... 0,77g/ cm 3 Tính khối lượng xăng chứa trong bình có dung tích là 40 l? 36 3 Một cốc có dung tích 12cl có thể chứa tối đa bao nhiêu thủy ngân? Khối lượng riêng của thủy ngân là 13 ,6 kg/ dm3 4 Một tấm nhựa xốp có diện tích 1m 2, chiều dày 4cm Tính khối lượng tấm nhựa, biết rằng khối lượng riêng là 0,018g/ cm3 BÀI 13 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN ✍ Bài tập CƠ BẢN (SGK) C1 : Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật... có (3) …………… thích hợp c) Đặt bình chia độ (4) ……………………………………… d) Đặt mắt nhìn (5) ……… với độ cao mức chất lỏng trong bình e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6) ………………… với mức chất lỏng BÀI 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC ✍ Bài tập CƠ BẢN (SGK) C1 : Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ 13 C2 : Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm... động của vật thay đổi - Vật vừa bị biến dạng, vừa thay đổi chuyển động BÀI 8 TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC ✍ Bài tập CƠ BẢN (SGK) C1 : Lò xo có tác dụng vào quả nặng không ? Lực đó có phương và chiều như thế nào ? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên ? C2 : Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn ? Lực đó có phương và chiều như thế nào ? 26 C3 : Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các... có trọng lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng là: Ta có : m = 3,2 tấn = 3200 kg Do đó : P = 10 x m = 10 x 3200 = 32000N ✍ Bài tập TỰ GIẢI 1 Lực hút của Mặt Trăng nhỏ hơn lực hút của Trái Đất 6 lần Điền vào các chỗ trống cho phù hợp (20N, 120N, 12kg) Một vật khi cân trên mặt đất có khối lượng 60 kg Trọng lượng của vật ở Trái Đất là niutơn Khi mang vật ấy lên Mặt Trăng thì khối lượng của vật là kg,... đặt lên đĩa B các quả cân 50g, 20g, 5g - Đổ chất lỏng vào trong cốc Để cân lại nằm cân bằng, người ta thay quả cân 50g bằng 100g, đồng thời thêm quả cân 10g Tính khối lượng chất lỏng BÀI 6 LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG ✍ Bài tập CƠ BẢN (SGK) C1 : Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại 19 C2 : Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của... Tổng lực kéo của 4 người là : F = 4 x 400 = 160 0N Ta thấy F < P, vậy những người đó không thể kéo được ống bê tông lên C6 : (tr.43) Những ví dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống : - Người công nhân dùng mặt phẳng nghiêng để đưa hàng hoá lên xe tải - Một người dùng xà beng để nâng một vật nặng… - Dùng ròng rọc để kéo thùng nước từ dưới giếng lên ✍ Bài tập TỰ GIẢI 1 Chọn các câu đúng : Để nâng một... từ thích hợp để điền vào chỗ trống Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống C6 : (tr.29) Treo một dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của một chậu nước Mặt nước là mặt nằm ngang Dùng êke để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt nằm ngang, ta thấy chúng tạo thành một góc vuông ✍ Bài tập TỰ GIẢI 1 Hãy chỉ rõ tác dụng của trọng lực (trọng lượng) lên các vật sau đây : A- Một thùng... lên vật và cân bằng với trọng lượng Em hãy chỉ “lực thứ hai” đó trong các trường hợp sau đây : A- Chiếc bàn nằm yên trên mặt đất 28 B- Bóng đèn treo vào sợi dây C- Chiếc tàu trên mặt nước BÀI 9 LỰC ĐÀN HỒI ✍ Bài tập CƠ BẢN (SGK) C1 : Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau : Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1) ………………, chiều dài của nó (2) ………………… khi . CHƯƠNG I CƠ HỌC 3 BÀI 1-2 ĐO ĐỘ DÀI Bài tập CƠ BẢN (SGK) BÀI 1. C1 : Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau. (4) thẳng đứng d) (5) ngang e) (6) gần nhất. ✍ Bài tập TỰ GIẢI 1. Đúng hay sai : A- Một chai nước một lít có thể chứa 160 cm 3 nước. B- Một chai nước 33

Ngày đăng: 28/10/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

C4 Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải đang dùng thước nào trong những thước sau đây : thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng) ? - Bài tập SKG lop 6

4.

Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải đang dùng thước nào trong những thước sau đây : thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng) ? Xem tại trang 2 của tài liệu.
- ngang bằng với - Bài tập SKG lop 6

ngang.

bằng với Xem tại trang 4 của tài liệu.
C7 : Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì (H.2.1). - Bài tập SKG lop 6

7.

Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì (H.2.1) Xem tại trang 4 của tài liệu.
C8 : Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo (H.2.2.) ? - Bài tập SKG lop 6

8.

Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo (H.2.2.) ? Xem tại trang 5 của tài liệu.
a) Màn hình TV 17 inh (17” ) cĩ ý nghĩa gì ? - Bài tập SKG lop 6

a.

Màn hình TV 17 inh (17” ) cĩ ý nghĩa gì ? Xem tại trang 7 của tài liệu.
C6: Ở hình 3.3, hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác ? - Bài tập SKG lop 6

6.

Ở hình 3.3, hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác ? Xem tại trang 8 của tài liệu.
C6: (tr.13) Hình 3.3, cách đặt bình chia độ ở hình b) cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác vì mực chất lỏng nằm ngang, song song với vạch chia. - Bài tập SKG lop 6

6.

(tr.13) Hình 3.3, cách đặt bình chia độ ở hình b) cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác vì mực chất lỏng nằm ngang, song song với vạch chia Xem tại trang 9 của tài liệu.
C8 : (tr.13) Đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngồi bình chia độ ở hình 3.5 : - Bài tập SKG lop 6

8.

(tr.13) Đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngồi bình chia độ ở hình 3.5 : Xem tại trang 10 của tài liệu.
C 1: Quan sát hình 4.2 và mơ tả cách đo thể tích của hịn đá bằng bình chia độ.độ. - Bài tập SKG lop 6

1.

Quan sát hình 4.2 và mơ tả cách đo thể tích của hịn đá bằng bình chia độ.độ Xem tại trang 11 của tài liệu.
C7 :Hãy đối chiếu ảnh của cái cân Rơbécvan trong hình 5.2 với cái cân thật - Bài tập SKG lop 6

7.

Hãy đối chiếu ảnh của cái cân Rơbécvan trong hình 5.2 với cái cân thật Xem tại trang 15 của tài liệu.
C 3: (1) ………………… là khối lượng của - Bài tập SKG lop 6

3.

(1) ………………… là khối lượng của Xem tại trang 15 của tài liệu.
nặng trong thí nghiệm ở hình 6.3. - Bài tập SKG lop 6

n.

ặng trong thí nghiệm ở hình 6.3 Xem tại trang 18 của tài liệu.
C 2: (tr.37) Dựa vào bảng khối lượng riêng của một số chất, ta cĩ khối lượng riêng của đá là D = 2600 kg/m3= 2600 kg/m3 - Bài tập SKG lop 6

2.

(tr.37) Dựa vào bảng khối lượng riêng của một số chất, ta cĩ khối lượng riêng của đá là D = 2600 kg/m3= 2600 kg/m3 Xem tại trang 33 của tài liệu.
C1 :Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3. - Bài tập SKG lop 6

1.

Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3 Xem tại trang 40 của tài liệu.
C 1: (tr.47) Xem hình 15.2 và 15.3. Điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp. - Bài tập SKG lop 6

1.

(tr.47) Xem hình 15.2 và 15.3. Điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp Xem tại trang 41 của tài liệu.
C6. Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng địn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn. - Bài tập SKG lop 6

6..

Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng địn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn Xem tại trang 41 của tài liệu.
C5 : (tr.49) Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F 1, F2 lên địn bẩy trong hình 15.5 SGK. - Bài tập SKG lop 6

5.

(tr.49) Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F 1, F2 lên địn bẩy trong hình 15.5 SGK Xem tại trang 42 của tài liệu.
C6: Để giảm lực kéo ở hình 15.1, ta cĩ thể : đưa điểm tự aO đến gần O1 hơn. - Bài tập SKG lop 6

6.

Để giảm lực kéo ở hình 15.1, ta cĩ thể : đưa điểm tự aO đến gần O1 hơn Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan