Day so co gioi han vo cuc

14 621 4
Day so co gioi han vo cuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯNG YÊN GV: Nguyễn Ngọc Minh Trường THPT Nguyễn Siêu Cho dãy số (u n ) với 1 u n = 2n - 3 . Tìm lim u n Xét dãy số (v n ) với v n = 2n – 3. Tìm lim v n KIỂM TRA BÀI CŨ Giáo viên: Nguyễn Ngọc Minh Trường: THPT Nguyễn Siêu Ngày dạy: 19- 02- 2009 Dãy số giới hạn +∞ 1 Dãy số giới hạn - ∞ 2 Một vài quy tắc tìm giới hạn cực 3 VD1: Cho dãy số (u n ): u n = 2n - 3 Cho M= 2009. Tìm n để u n > M M là số dương bất kì. Ta thể tìm được n để u n > M hay không? Ta nói dãy số (u n ) giới hạn +∞ Định nghĩa: Dãy số (u n ) giới hạn là +∞ nếu với mỗi số dương tùy ý cho trước, mọi số hạng của dãy số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, đều lớn hơn số dương đó. 1. Dãy số giới hạn +∞ Ta viết: lim u n = +∞ hoặc u n → +∞ 1. Dãy số giới hạn +∞ VD2: Áp dụng định nghĩa để chứng minh lim n = +∞ Lấy M là số dương tùy ý 2. Dãy số giới hạn – ∞ VD3: Cho u n = n – 2008 2009 . Tìm lim u n Hướng dẫn: Xét u n > M ⇔ n > M Như thế nếu chọn n > M ta u n > M Xét dãy số (u n ) với u n = n Vậy lim n = +∞ *) Định nghĩa Định nghĩa: Dãy số (u n ) giới hạn là +∞ nếu với mỗi số dương tùy ý cho trước, mọi số hạng của dãy số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, đều lớn hơn số dương đó. Ta viết: lim u n = +∞ hoặc u n → +∞ (sgk) Đáp số: lim u n =+∞ Ta viết lim u n = – ∞ hoặc u n → – ∞ 1. Dãy số giới hạn +∞ Nếu lim |u n |= +∞ thì lim u n 1 =0 *) Các dãy số giới hạn +∞ và –∞ được gọi chung là các dãy số giới hạn cực hay dần đến cực Nếu lim|u n |= +∞ thì lim |u n | 1 =? VD5: Chọn đáp án đúng: Dãy số (u n ) với u n = (-1) n giới hạn là: a) 0 c) + ∞ b) – ∞ d) Không giới hạn *) lim u n = + ∞ ⇔ lim(– u n ) = – ∞ Vì lim (2n-3) = + ∞ nên lim(-2n+3) = – ∞ VD4: lim (-2n + 3)= ? 2. Dãy số giới hạn – ∞ *) Định nghĩa (sgk) Ta viết lim u n = – ∞ hoặc u n → – ∞ Định nghĩa: Dãy số (u n ) giới hạn là +∞ nếu với mỗi số dương tùy ý cho trước, mọi số hạng của dãy số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, đều lớn hơn số dương đó. Ta viết: lim u n = +∞ hoặc u n → +∞ Hướng dẫn *) Định lí 1. Dãy số giới hạn +∞ 2. Dãy số giới hạn – ∞ 3. Một vài quy tắc tìm giới hạn cực Nếu lim u n = ± ∞ và limv n = ± ∞ thì lim(u n v n ) được cho bởi: lim u n lim v n lim(u n v n ) +∞ +∞ +∞ +∞ – ∞ – ∞ – ∞ +∞ – ∞ – ∞ – ∞ +∞ VD6: Chứng minh rằng lim n 2 = +∞ Vì n 2 = n.n và lim n = +∞ nên lim n 2 = +∞ Hướng dẫn: a) Quy tắc 1: lim n k = với k ∈Ν *+∞ 1. Dãy số giới hạn +∞ 2. Dãy số giới hạn – ∞ 3. Một vài quy tắc tìm giới hạn cực a) Quy tắc 1 VD7: Tìm lim u n Dấu của L lim(u n v n ) +∞ + +∞ +∞ – – ∞ – ∞ + – ∞ – ∞ – +∞ b) Quy tắc 2: Nếu lim u n = ± ∞ và limv n = L ≠ 0 thì lim(u n v n ) được cho bởi: 3n 2 - 101n - 51 -5 b) lim VD8: Tìm a) lim (3n 2 – 101n – 51) a) lim (n sinn - 2n 2 ) n sinn - 2n 2 1 b) lim a) Ta có: (3n 2 – 101n – 51) = n 2 (3 – – ) 101 n 51 n 2 Vì lim n 2 = +∞ và lim(3 – – ) = 3 > 0 101 n 51 n 2 Nên lim (3n 2 – 101n – 51) = +∞ b) Đáp số: 0 Hướng dẫn, đáp số Đáp số a) – ∞ b) 0 1. Dãy số giới hạn +∞ 2. Dãy số giới hạn – ∞ 3. Một vài quy tắc tìm giới hạn cực VD9: Tìm b) Quy tắc 2 Dấu của L Dấu của v n lim + + +∞ + – – ∞ – + – ∞ – – +∞ c) Quy tắc 3: Nếu lim u n = L ≠ 0, limv n = 0 và v n >0 hoặc v n <0 kể từ một số hạng nào đó trở đi thì lim u n v n u n v n 2n 2 - n 3n 3 + 2n -1 a) lim 3n - 2 -2n 3 + n b) lim a) Quy tắc 1 được cho bởi: Hướng dẫn, đáp số a) Chia cả tử và mẫu của phân thức cho n 3 ta được 2n 2 - n 3n 3 + 2n -1 3 + 2 n 2 1 n 3 – 2 n 1 n 2 – = 3 + 2 n 2 1 n 3 – Vì lim( ) = 3 2 n 1 n 2 – lim( )=0 và 2 n 1 n 2 – >0 ∀n nên 2n 2 - n 3n 3 + 2n -1 lim = +∞

Ngày đăng: 28/10/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan