GA 4 tuần 30 đủ 2 buổi

22 363 0
GA 4 tuần 30 đủ 2 buổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 30: Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010. Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lu loát các tên riêng nớc ngoài, đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, ngợi ca Ma gien lăng và đoàn thám hiểm. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV viết các tên riêng lên bảng. - Luyện đọc các tên riêng đó. - Nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài. - GV nghe, sửa lỗi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Đọc và trả lời câu hỏi. - Ma gien lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì - Khám phá những con đờng trên biển dẫn đến những vùng đất mới. - Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đờng - Cạn thức ăn, hết nớc ngọt, thủy thủ phải uống nớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt lng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba ngời chết - Hạm đội của Ma gien lăng đã đi theo hành trình nào - Chọn ý c. - Đoàn thám hiểm của Ma gien lăng đã đạt đợc những kết quả gì - Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và nhiều vùng đất mới. - Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm - Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám v- ợt mọi khó khăn để đạt đợc mục đích đặt ra. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: - 3 HS nối nhau đọc 6 đoạn của bài. - GV hớng dẫn các em đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung bài. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------------------------- Toán luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS ôn về: - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của 1 số. - Giải bài toán liên quan đến tìm 1 trong 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - Tính diện tích hình bình hành. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài tập tiết trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: + Bài 1: - Đọc yêu cầu rồi tự làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS lên bảng chữa bài. + Bài 2: - HD hs tóm tắt và nêu các bớc giải. - Nhận xét, cho điểm. - Đọc yêu cầu bài. - Làm vở và chữa bài. Bài giải: Chiều cao của hình bình hành là: 10 9 5 18 =ì (cm) Diện tích của hình bình hành là: 1801018 =ì (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 . + Bài 3: - HD hs tóm tắt và nêu các bớc giải. - HD học sinh làm bài. - Đọc và tóm tắt bài. - 1 em lên bảng làm. Bài giải: Ta có sơ đồ: Hiệu số phần bằng nhau là: 9 2 = 7 (phần) Tuổi con là: (35 : 7) x 2 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 35 + 10 = 45 (tuổi) Đáp số: Tuổi con: 10 tuổi. Tuổi bố: 45 tuổi. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở. ---------------------------------------------------------------- Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - HS biết kể ra vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật. Tuổi con: Tuổi bố: ? ? 35 tuổi - Trình bày nhu cầu chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế kiến thức đó trong trồng trọt. II. Đồ dùng dạy học: - Hình 118, 119 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - Các nhóm quan sát hình các cây cà chua a, b, c, d trang 118 SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi: + Bớc 2: HD hs trình bày ý kiến. - GV kết luận: SGK. - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. - HS đọc lại kết luận. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật. + Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Đọc mục Bạn cần biết trang 119 để làm bài tập. + Bớc 2: - Làm việc theo nhóm với phiếu học tập. + Bớc 3: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Kết luận: Cùng 1 cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau - 3 4 em đọc lại. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, hệ thống bài học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------- Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa. - Hiểu cốt truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm. - Phiếu viết dàn ý. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại truyện giờ trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS kể chuyện: a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: - GV viết đề bài lên bảng, gạch dới những từ - 1 em đọc đề bài. quan trọng. - HD học sinh hiểu các gợi ý của bài. - 2 em nối nhau đọc các gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi. - Nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - GV dán dàn ý bài kể chuyện lên bảng. - 1 em đọc lại. b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện: - Cho hs đại diện nhóm kể chuyện. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe. - Thi kể trớc lớp. - Nối tiếp nhau thi kể. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe. ------------------------------------------------------------- Toán Bdhs: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn về: - Biết cách ôn lại cách viết tỉ số của 2 số. - Rèn kỹ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 4. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm lại BT 1, 2 tiết trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: + Bài 1: - HS tự làm và chữa bài. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 HS chữa bài. a) 4 7 c) 4 4 1 = c) 3 1 6 2 = + Bài 2: - Cho hs tự làm và chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Làm vở và chữa bài. + Bài 3: - Cho hs tự làm và chữa bài. - Đọc yêu cầu và tự làm. - 1 em lên bảng giải. - GV cùng cả lớp nhận xét. + Bài 4: - HD hs tóm tắt và nêu các bớc giải bài toán. - Đọc bài toán, tóm tắt, vẽ sơ đồ rồi làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 64 : 2 = 32 (m) GV nhận xét, cho điểm. Chiều dài hình chữ nhật là: (32 + 8) : 2 = 20 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 32 20 = 12 (m) Đáp số: Chiều dài: 20 m. Chiều rộng: 12 m. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở. Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: du lịch thám hiểm I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm. Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm đợc. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:: - 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ, làm lại bài tập 4. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: - GV chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm - Đọc yêu cầu bài tập, trao đổi nhóm thi tìm từ ghi vào phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, khen những nhóm tìm đúng vào đợc nhiều từ. VD: a) Đồ dùng cần cho chuyến đi du lịch: - Va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, đồ ăn, nớc uống. b) Phơng tiện giao thông: - Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: - Khách sạn, hớng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch d) Địa điểm tham quan: - Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác, đền chùa, di tích lịch sử + Bài 2: Cách thực hiện tơng tự bài 1. - Làm theo nhóm vào giấy khổ to sau đó dán lên bảng lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm những nhóm làm đúng và tìm đợc nhiều từ. a) La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nớc uống, đèn pin b) Bão, thú dữ, núi cao, rừng rậm, sa mạc, ma gió, tuyết, sóng thần c) Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở. ---------------------------------------------------------- Toán tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì? II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: - GV cho HS xem 1 số bản đồ, ví dụ Bản đồ Việt Nam (SGK) có ghi tỉ lệ: 1 : 10 000 000 Hoặc bản đồ 1 tỉnh, 1 thành phố nào đó có ghi tỉ lệ: 1 : 500.000 và nói: Các tỉ lệ: 1 : 10 000 000 và 1 : 500.000 ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ. - Cả lớp nghe GV giới thiệu và quan sát trên bản đồ. - GV giải thích ý nghĩa của tỉ lệ ghi trên bản đồ nh SGV. - Nói lại ý nghĩa của tỉ số đó. 3. Thực hành: + Bài 1: - HD học sinh đọc và hiểu các tỉ lệ ghi trên đó. - Đọc yêu cầu và nêu câu trả lời miệng. - Tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm, độ dài 1dm ứng với độ dài thật là 1000dm. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, chỉ cần viết số thích hợp vào chỗ chấm. Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 1 : 300 1 : 10 000 1 : 500 Độ dài thu nhỏ 1 cm 1 dm 1 mm 1 m Độ dài thật 1000 cm 300 dm 10 000 mm 500 m + Bài 3: - HD học sinh làm nh trên. - GV nhận xét, chấm điểm. HS: Ghi Đ hoặc S vào ô trống: a) 10.000 m b) 10.000 dm c) 10.000 cm d) 1 km C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập. --------------------------------------------------------- S Đ S Đ chính tả Nhớ viết: đờng đi sa pa I. Mục tiêu: - Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài Đờng đi Sa Pa. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS nhớ viết: - GV nêu yêu cầu của bài. - 1 em đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết. - Cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn - Gấp SGK, nhớ lại đoạn văn tự viết bài vào vở. - GV chấm, nhận xét, chữa bài. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Nêu yêu cầu, suy nghĩ trao đổi nhóm. - Chia giấy khổ to cho các nhóm. - Các nhóm thi tiếp sức vào giấy dán lên bảng lớp. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. - Làm vào vở bài tập. a ong ông a r ra lệnh, ra vào, ra mắt rong chơi, rong biển nhà rông rửa tay d da thịt, da trời, giả da cây dong, dòng nớc cơn dông quả da gi gia đình, tham gia, giả dối giong buồm nòi giống ởgiữa + Bài 3: Tơng tự bài 2. - Đọc yêu cầu, làm dới hình thức trò chơi tiếp sức hoặc thi làm bài cá nhân. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải. - Thế giới rộng biên giới dài. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------- lịch sử những chính sách về văn hóa và kinh tế của vua quang trung I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kể đợc 1 số chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung. - Tác dụng của những chính sách đó. II. Đồ dùng dạy học: - Th Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài học giờ trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - GV nói tóm tắt tình hình kinh tế đất nớc trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh: - Cả lớp nghe và theo dõi SGK. + Ruộng đất bị bỏ hoang. + Kinh tế không phát triển. - GV chia nhóm và nêu câu hỏi cho các nhóm: - Các nhóm đọc SGK để trả lời câu hỏi. - Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? - Ban bố chiếu khuyến nông, lệnh cho dân làng đã từ bỏ quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. - Chiếu khuyến nông quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao? - Đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân 2 nớc đợc tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa cho thuyền buôn nớc ngoài vào buôn bán. 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm - Vì chữ Nôm là chữ của dân tộc nên Quang Trung đề cao tinh thần dân tộc, đề cao dân trí, để phát triển đất nớc phải coi trọng việc học hành. - Kết luận: (SGK). - 3 4 em đọc lại. C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau. Thứ t ngày 7 tháng 4 năm 2010. Tập đọc Dòng sông mặc áo I. Mục tiêu: - Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui dịu dàng và dí dỏm, thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê h- ơng. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Nối nhau đọc 2 đoạn của bài. - GV kết hợp cho HS quan sát tranh, hớng dẫn cách ngắt nghỉ, giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ. b. Tìm hiểu bài: - Đọc và trả lời câu hỏi. - Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc nh con ngời thay đổi màu áo. - Màu sắc của dòng sông thay đổi thế nào trong 1 ngày? - Lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa ứng với thời gian trong ngày: nắng lên tra về chiều tối - đêm khuya sáng ra lại mặc áo hoa. - Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay? - Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con ngời. - Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? VD: Nắng lên thớt tha Chiều trôi sao lên. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - 2 em nối nhau đọc 2 đoạn bài thơ. - GV hớng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn. - Nhận xét, khen ngợi hs đọc tốt. - Đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Thi học thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn hs về luyện đọc bài, chuẩn bị cho bài sau. ----------------------------------------------------------------- Toán ứng dụng của tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trớc, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất. II. Đồ dùng: - Bản đồ SGK thu nhỏ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu bài toán 1: - HD học sinh tìm hiểu bài toán. - Quan sát bản đồ trờng Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ 1 : 300 và đọc các thông tin trên bản đồ để trả lời câu hỏi. - Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm? - Dài 2 cm. - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? - Tỉ lệ: 1 : 300 - 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? - Là 300 cm. - 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? - Là 2 x 300 cm. * Giới thiệu cách ghi bài giải: Bài giải Chiều rộng thật của cổng trờng là: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6 m. Đáp số: 6 m. 3. Thực hành: + Bài 1: - Đọc đầu bài, tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ rồi viết số vào chỗ chấm. + Bài 2: GV gợi ý: - Bài toán cho biết gì? - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? - Chiều dài phòng học vẽ trên bản đồ là bao nhiêu? - Bài toán hỏi gì? - GV chấm bài, nhận xét. - (1 : 200) - 4 cm. Bài giải: Chiều dài thật của phòng học là: 4 x 200 = 800 (cm) = 8 (m). Đáp số: 8 m. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn hs về ôn tập chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------------------------- địa lí Thành phố đà nẵng I. Mục tiêu: Sau bài học sinh biết: - Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu đợc vị trí Đà Nẵng. - Giải thích đợc vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh về Đà Nẵng. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu bài học và trả lời câu hỏi bài cũ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Đà Nẵng thành phố cảng: - GV yêu cầu tìm hiểu và trả lời câu hỏi của bài: - Quan sát lợc đồ và nêu đợc: + Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. + Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn [...]... Toán 4 II Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm bài tập 1 ,2 tiết trớc B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở - Cho HS tự làm vở và chữa bài - 1 em lên bảng làm Giải: Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Số bé là: (35 : 5) x 2 = 14 Số lớn là: - GV nhận xét, cho điểm 35 14 = 21 Đáp số: Số bé: 14 Số... 14 Số lớn là: - GV nhận xét, cho điểm 35 14 = 21 Đáp số: Số bé: 14 Số lớn: 21 + Bài 2: - Đọc yêu cầu, làm và chữa bài - Cho hs tóm tắt và nêu các bớc giải bài Bài giải: tập Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần) Số thứ hai là: 30 : 2 = 15 Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45 - GV chữa bài và chấm bài cho HS Đáp số: Số thứ nhất: 45 Số thứ hai: 15 + Bài 3: - Đọc đầu bài và tự làm bài vào vở - GV nêu yêu... cho bài sau Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I Mục tiêu - Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua - Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới - Giáo dục HS ý thức tự quản II Chuẩn bị - Nội dung: + Sơ kết tuần học 30 + Kế hoạch tuần 31 III Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức: Hát 2 Sơ kết công tác tuần trớc Lớp trởng đánh giá hoạt động của lớp về : - Đạo đức - Nề nếp... Giới thiệu bài: 2 Giới thiệu bài toán 1: - GV gợi ý - Đọc bài toán SGK và quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi - Độ dài thật là bao nhiêu mét? - Trên bản đồ có tỉ lệ nào? - Phải tính độ dài nào? - Theo đơn vị nào? - 20 m - 1 : 500 - Độ dài thu nhỏ tơng ứng trên bản đồ theo đơn vị cm HS: 1 em nêu cách giải Bài giải: 20 m = 2 000 cm Khoảng cách AB trên bản đồ là: 2 000 : 500 = 4 (cm) 4 Thực hành: + Bài... tơng ứng VD: 5 km = 500.000 cm 500.000 : 10.000 = 50 (cm) Viết 50 vào chỗ trống ở cột 1 + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ và tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng giải Bài giải: 12 km = 1 .20 0.000 cm Quãng đờng từ bản A đến bản B dài là: 1 .20 0.000 : 100.000 = 12 (cm) - GV cùng cả lớp chữa bài, nhận xét và Đáp số: 12 cm cho điểm C Củng cố Dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học ... việc theo cặp: - Quan sát H1, 2 SGK trang 120 , 121 để tự đặt câu hỏi và trả lời - Trong quang hợp thực vật hút khí gì và thải - 1 số em trình bày khí gì - Trong hô hấp thực vật hút khí gì và thải khí gì - Quá trình quang hợp xảy ra khi nào - Quá trình hô hấp xảy ra khi nào - Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu 1 trong 2 quá trình trên ngừng - GV kết luận: SGV 3 Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số ứng dụng... thật! Thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo * Bài 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than - Kết luận: - HS nêu lại 3 Phần ghi nhớ: - 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK 4 Phần luyện tập: * Bài 1: - Đọc nội dung bài 1, làm vào vở hoặc vở bài tập - 1 số em làm vào phiếu lên trình bày - GV nhận xét, chốt lời giải (SGV) * Bài 2: Thực hiện tơng tự - Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập... Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng II Đồ dùng: - SGK, tấm bìa màu, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài:: 2 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 43 , 44 SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - Đọc SGK và thảo luận về các sự kiện đã nhóm nêu trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận: + Đất bị xói mòn: Diện... năm ngày 8 tháng 4 năm 20 10 Luyện từ và câu Câu cảm I Mục tiêu: - Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện đợc câu cảm - Biết đặt và sử dụng câu cảm II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn câu cảm ở bài tập 1 III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Phần nhận xét: * Bài 1: HD hs hiểu yêu cầu và làm bài tập - 3 em nối nhau đọc các bài 1, 2, 3, suy miệng... học, - Các nhóm thực hành đo nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo - Ghi kết quả đo đợc theo nội dung nh bài 1 khoảng cách 2 cây ở sân trờng trong SGK - GV hớng dẫn, kiểm tra, ghi nhận xét kết quả thực hành của mỗi nhóm + Bài 2: Tập ớc lợng độ dài - 2 em thực hiện nh bài 2 trong SGK, mỗi em ớc lợng 10 bớc đi xem đợc khoảng mấy mét, rồi dùng thớc đo kiểm tra lại C Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ . chữ nhật là: 64 : 2 = 32 (m) GV nhận xét, cho điểm. Chiều dài hình chữ nhật là: ( 32 + 8) : 2 = 20 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 32 20 = 12 (m) Đáp số:. Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Số bé là: (35 : 5) x 2 = 14 Số lớn là: 35 14 = 21 Đáp số: Số bé: 14 Số lớn: 21 . + Bài 2: - Cho hs tóm tắt và nêu

Ngày đăng: 27/10/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

- 1 HS lên bảng chữa bài. + Bài 2: - GA 4 tuần 30 đủ 2 buổi

1.

HS lên bảng chữa bài. + Bài 2: Xem tại trang 2 của tài liệu.
- GV dán dàn ý bài kể chuyện lên bảng. -1 em đọc lại. - GA 4 tuần 30 đủ 2 buổi

d.

án dàn ý bài kể chuyện lên bảng. -1 em đọc lại Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan