Tín hiệu vệ tinh GPS

57 361 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tín hiệu vệ tinh GPS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tín hiệu vệ tinh GPS

Tín hiệu vệ tinh GPS 1. Tần số và điều chế 2. Mức công suất 3. Hàm tự tương quan và mật độ phổ công suất 4. Hàm tương quan chéo & hiệu năng CDMA 5. Định dạng bản tin GPS Tổng quan về tín hiệu GPSVệ tinh GPS truyền tín hiệu định vị trên 2 tần số:  Tần số sơ cấp L1 (1.575,42 MHz)  Tần số thứ cấp L2 (1.227,6 MHz)  Tín hiệu được điều chế DSSS bao gồm:  Sóng mang  Mã trải phổ PRN (duy nhất với mỗi vệ tinh)  Bản tin định vị  Tất cả các vệ tinh GPS truyền tín hiệu CDMA ở cùng một tần số sóng mang. Tổng quan về tín hiệu GPS  Để bám tín hiệu của một vệ tinh cùng trong tầm nhìn với nhiều vệ tinh khác, bộ thu GPS phải phát lặp lại bản sao của:  Dãy PRN của vệ tinh đó  Tín hiệu sóng mang với Doppler  Máy thu 2 tần số cho phép đo trễ tầng điện ly bởi trễ này có quan hệ với hệ số vi sai giữa 2 tần số sóng mang của tín hiệu đo TOA.  Trong khi đó, máy thu 1 tần số phải ước lượng trễ tầng điện ly bằng các tham số mô hình được phát quảng bá trong bản tin định vị. 1. Tần số và điều chế 1. Tần số và điều chế  Tần số cơ bản ƒ o = 10,23MHz  Tần số L1 = 154 ƒ o  Tần số L2 = 120 ƒ o  Có 2 mã PRN là mã C/A và mã P  Mã C/A: tốc độ chíp 1,023x10 6 chips/s (ƒ o /10)  Mã P: tốc độ chíp 10,23x10 6 chips/s (ƒ o ), được mật mã hóa với mã P => mã P(Y)  Bản tin định vị có tốc độ 50 bps, được cộng modulo 2 với mã trải phổ trước khi điều chế.  Điều chế BPSK được sử dụng.  Pha sóng mang được dịch 90 o trước khi điều chế với mã C/A và data. (a) Sóng mang L1 (pha 0 o ) (b) Sóng mang L1 (pha 90 o ) (c) P(Y) XOR data (d) C/A XOR data (e) P(Y) XOR data điều chế với sóng mang L1 pha 0 o (f) C/A XOR data điều chế với sóng mang L1 pha 90 o (g) Tín hiệu L1 tổng hợp 1. Tần số và điều chế Bộ tạo mã GPS

Ngày đăng: 27/10/2013, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan