GIAO AN HINH HOC 6 NAM 2010-2011

48 425 0
GIAO AN HINH HOC 6 NAM 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng I: Đoạn thẳng Tiết 1: điểm. đờng thẳng A. mục tiêu : - Kiến thức: + HS nắm đợc hình ảnh của điểm, hình ảnh của đờng thẳng. + Hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng, không thuộc đờng thẳng. - Kĩ năng : + Biết vrx điểm, đờng thẳng. + Biết đặt tên điểm, đờng thẳng. + Biết kí hiệu điểm, đờng thẳng. + Biết sử dụng kí hiệu , + Quan sát các hình ảnh thực tế. - Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ. - Học sinh : Thớc thẳng. C.ph ơng pháp : -Thuyết trinh -Nêu & giải quyết vấn đề -Phân tích, giảng giải D. Tiến trình dạy học: 1) Tổ chức : Lớp Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng - GV vẽ một điểm (1 chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên. - GV giới thiệu : Dùng các chữ cái in hoa : A ; B ; C . để đặt tên cho điểm. 1) Điểm: * Dùng chữ cái in hoa đặt tên cho điểm. - Một tên chỉ dùng cho một điểm. - Một điểm có thể có nhiều tên. * Quy ớc: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là 2 điểm phân biệt. * Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Hoạt động 2:Giới thiệu về đờng thẳng 1 N B A M - Làm thế nào để vẽ đợc một đờng thẳng ? Sau khi kéo dài các đờng thẳng về hai phía có nhận xét gì ? - Mỗi đờng thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó ? GV:Trong hình vẽ sau, có những điểm nào ? Đờng thẳng nào ? Điểm nào nằm trên, không nằm trên đờng thẳng đã cho ? (Bảng phụ). a 2) Đờng thẳng: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, bảng. - Biểu diễn đờng thẳng: Dùng nét bút vạch theo mép thớc thẳng. - Đặt tên: Dùng chữ cái in thờng : a, b, c , m , n . a b - Đờng thẳng không bị giới hạn về hai phía. - Mỗi đờng thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó. Hoạt động 3:Quan hệ giữa điểm và đờng thẳng - GV nêu các cách nói điểm thuộc đ- ờng thẳng và điểm không thuộc đờng thẳng nh SGK. 3) Điểm thuộc đờng thẳng. Điểm không thuộc đờng thẳng : A d B Điểm A thuộc dt d : A d. Điểm B không thuộc dt d : B d. Hoạt động 4:Củng cố Yêu cầu HS làm ? trong SGK. - Làm bài tập 2, 3, 4 SGK. ? . C a ; E a . Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà - Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đờng thẳng. - Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy ớc, kí hiệu và hiểu kĩ về nó. - Làm bài tập : 4 , 5 , 6 , 7 <SGK>. 1, 2, 3 <SBT>. 2 Ngày soạn: 23/08/2009 Ngày giảng: Tiết 2:ba điểm thẳng hàng A. mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - Kĩ năng : + HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. + Biết sử dụng các thuật ngữ : Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. - Thái độ : Sử dụng thớc thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ. - Học sinh : Thớc thẳng. C.phơng pháp: -Phơng pháp hợp tác nhóm nhỏ -Nêu & giải quyết vấn đề -Phân tích, giảng giải D. Tiến trình dạy học: 1) Tổ chức : Lớp Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ 3) .Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 1) Vẽ điểm M, đờng thẳng b sao cho M b. 2) Vẽ đờng thẳng a, điểm A sao cho M a , A b , A a. 3) Vẽ điểm N a và N b. 4) Hình vẽ có đặc điểm gì ? 3 A B C A C B * GV nêu: Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đờng thẳng a ba điểm M, N, A thẳng hàng. Hoạt động 2 : 1 thế nào là ba điểm thẳng hàng Khi nào có thể nói : Ba điểm A, B, C thẳng hàng ? Không thẳng hàng ? - Cho VD về ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ? - Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS thực hiện vẽ. - Để nhận biết ba điểm cho trớc có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ? - Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đ- ờng thẳng không ? Vì sao ? Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng. * Củng cố : Yêu cầu HS làm bài tập 8, 9. - Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đờng thẳng ta nói chúng thẳng hàng. - Ba điểm A, B, C không thẳng hàng - Vẽ ba điểm thẳng hàng :Vẽ đờng thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đờng thẳng đó. - Vẽ ba điểm không thẳng hàng : Vẽ đ- ờng thẳng trớc, rồi lấy hai điểm thuộc đ- ờng thẳng, một điểm không thuộc đờng thẳng đó. - Để kiểm tra ba điểm cho trớc có thẳng hàng hay không ta dùng thớc thẳng dóng. Hoạt động 3: 2. quan hệ giữa ba đờng thẳng hàng (10 ph) - Vị trí các điểm nh thế nào với nhau? - Trên hình có mấy điểm đã đợc biểu diễn ? Có mấy điểm nằm giữa hai điểm A và B ? - Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng. - Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. . A . B .C C và B cùng phía với A. A và C cùng phía với B. A và B khác phía với C. C nằm giữa A và B. * Nhận xét : SGK. Hoạt động 4:Củng cố 4 - HS trả lời miệng bài tập 11. - HS làm bài tập 12. Hoạt động 5:Hớng dẫn về nhà (3 ph) - Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học. - Làm bài tập 13, 14 SGK ; 6, 7, 8 , 9 SBT. Ngày soạn: 30/08/2009 Ngày giảng: Tiết 3: đờng thẳng đi qua hai điểm A. mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt. - Kĩ năng : + HS biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt, đờng thẳng cắt nhau, song song. + Nắm vững vị trí tơng đối của đờng thẳng trên mặt phẳng. - Thái độ : Vẽ cẩn thận và chính xác đờng thẳng đi qua hai điểm A và B. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ. - Học sinh : Thớc thẳng. C.phơng pháp: -Thuyết trinh -Nêu & giải quyết vấn đề -Phân tích, giảng giải D. Tiến trình dạy học: I) Tổ chức : Lớp Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 1) Khi nào ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ? Không thẳng hàng ? 2) Cho điểm A vẽ đờng thẳng đi qua A. Vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳng qua A ? 5 3) Cho điểm B (B A) vẽ đờng thẳng đi qua A và B. Hoạt động 2:1. Vẽ đờng thẳng (10 ph) - Yêu cầu một HS thực hiện trên bảng, cả lớp vẽ vào vở. - Cho HS làm bài tập : Cho 2 điểm P , Q vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm P và Q. Có mấy đờng thẳng đi qua P và Q ? Số đờng vẽ đợc . - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK. Cho biết có những cách đặt tên cho đờng thẳng nh thế nào ? - Yêu cầu HS làm ? H18. - Với hai đờng thẳng AB , AC ngoài điểm chung là A, còn có điểm chung nào nữa không ? - Hai đờng thẳng AB, AC gọi là hai đờng thẳng nh thế nào ? - Có thể xảy ra hai đờng thẳng có vô số điểm chung không ? a) Vẽ đờng thẳng : SGK. b) Nhận xét : SGK. P Q Có một đờng thẳng đi qua 2 điểm M và N. 2) Cách đặt tên đờng thẳng, gọi tên đờng thẳng: - Dùng hai chữ cái in hoa. - Dùng một chữ cái in thờng. - Dùng hai chữ cái in thờng. A B a x y ?. B A C - Hai đờng thẳng AB, AC có một điểm chung A đờng thẳng AB và AC cắt nhau, A là giao điểm. - Hai đờng thẳng có vô số điểm chung là hai đờng thẳng trùng nhau. Hoạt động3: 3) đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song (12 ph) - Hai đờng thẳng không trùng nhau gọi là - Hai đờng thẳng cắt nhau : Có một điểm chung. - Hai đờng thẳng trùng nhau : Có vo số điểm chung. - Hai đờng thẳng song song : Không có điểm chung. * Chú ý: SGK. 6 hai đờng thẳng phân biệt. Yêu cầu HS đọc chú ý SGK. - Tìm trong thực tế hình ảnh của hai đờng thẳng cắt nhau, song song ? - Cho 2 đờng thẳng a và b. Hãy vẽ hai đ- ờng thẳng đó. - Hai đờng thẳng sau có cắt nhau không ? a b a a b b Hoạt động 4: Củng cố (15 ph) - Yêu cầu HS làm bài tập 16 <109> và 17 ; 19 SGK. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (3 ph) - Làm bài tập 15 , 18 , 21 SGK và 15 , 16 , 17 , 18 SBT. - Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu theo quy định SGK, một dây dọi. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 30/08/2009 Ngày giảng: Tiết 4: thực hành : trồng cây thẳng hàng A. mục tiêu: - Kiến thức: HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba đờng thẳng hàng. - Kĩ năng: Gióng ba điểm thẳng hàng, áp dụng kiến thức vào thực tế trồng cây thẳng hàng - Thái độ: Giáo dục, rèn luyệntính tự giác kỉ luật trong giờ học Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, linh hoạt khi vận dụng B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 bua đóng cọc. - Học sinh : 3 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị nh GV. C.phơng pháp: -Phơng pháp hợp tác nhóm nhỏ -Nêu & giải quyết vấn đề -PP Thực hành d. Tiến trình dạy học: 7 1) Tổ chức : Lớp Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ (5 phút) - Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai cột mốc A và B. - Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu. - Khi đã có những dụng cụ trong tay ta phải làm nh thế nào ? - HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm (8 ph) - GV làm mẫu. - Cách làm : B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B. B2: HS1 đứng ở A. HS2 đứng ở C (giữa A và B). B3: HS1 ngắm và ra hiệu HS2 đặt cọc ở C sao cho HS1 thấy A che lấp. Khi đó 3 điểm A , B, C thẳng hàng. - GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B ở cả hai vị trí của C. - HS đọc mục 3 <108 SGK> (hớng dẫn cách làm) và quan sát kĩ hai tranh vẽ ở hình 24 và 25 trong thời gian 3'. - Đại diện HS nêu cách làm. - Lần lợt hai HS thao tác đặt cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B trớc lớp. (Mỗi HS thực hiện một TH về vị trí của C đối với A và B). Hoạt động 3:Học sinh thực hành theo nhóm (24 ph) - Quan sát các nhóm HS thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh khi cần. - Tổ trởng phân công cho từng thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai môc A và B mà GV cho trớc (cọc ở giữa hai mốc A ; B cọc nằm ngoài A; B). - Mỗi nhóm HS có ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu : 1) Chuẩn bị. 2) Thái độ , ý thức. 3) Kết quả thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành từng nhóm. - Nhận xét toàn lớp. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (3 ph) 8 - HS vệ sinh cá nhân, cất dụng cụ vào lớp. -Về nhà tập gióng 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 30/08/2009 Ngày giảng: Tiết 5: tia A. mục tiêu: - Kiến thức: + HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. + HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Kĩ năng : + HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. + Biết phân loại hai tia chung gốc. - Thái độ : Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ. - Học sinh : Thớc thẳng. C.phơng pháp: -Phơng pháp hợp tác nhóm nhỏ -Nêu & giải quyết vấn đề -Phân tích, giảng giải D. Tiến trình dạy học: 1) Tổ chức : Lớp Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. 3) bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng Hoạt động 1:1)Tia gốc O (15 phút) - GV vẽ lên bảng : + Đờng thẳng xy. + Điểm O trên đờng thẳng xy. - HS vẽ vào vở, dùng bút mực khác màu tô đậm phần đờng thẳng Ox. - GV giới thiệu : Phần đờng thẳng và điểm O là một tia gốc O. - Thế nào là một tia gốc O ? - GV nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O , không bị giới hạn về phái x. x O y -Hình gồm điểm O và phần đờng thẳng bị chia ra bởi điểm O là 1 tia gốc O. (còn gọi là nửa đờng thẳng gốc O). 9 - Cho HS làm bài tập 25. - Đọc tên các tia trên hình : m y O x - Tia Ox , Oy trên hình có đặc điểm gì ? Bài 25: A B A B A B Hoạt động 2: 2) Tia đối nhau (14 ph) - Quan sát và nói lại đặc điểm của hai tia Ox, và Oy trên. - Yêu cầu HS làm ?1 SGK. - Quan sát hình vẽ , trả lời. - Hai tia chung gốc. - Hai tia tạo thành một đờng thẳng. * Nhận xét : Mỗi điểm trên đờng thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. ?1. x A B y a) Hai tia Ax, By không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu 1. b) Các tia đối nhau : Ax và Ay. Bx và By. Hoạt động 3: 3) Hai tia trùng nhau (8 ph) - GV dùng phấn xanh vẽ tia AB rồi dùng phấn vàng vẽ tia Ax các nét phấn trùng nhau 2 tia trùng nhau. - HS quan sát và chỉ ra đặc điểm của hai tia Ax và AB. - Tìm hai tia trùng nhau trong H28 SGK. - GV giới thiệu 2 tia phân biệt. - Yêu cầu HS làm ?2 SGK. - HS quan sát hình vẽ SGK trả lời. A B x Hai tia trùng nhau là hai tia: - Chung gốc. - Tia này nằm trên tia kia. y B ?2. O A x a) Tia OB trùng tia Oy. b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau 10 [...]... của HS ? Hãy dùng sợi dây để chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau GV: Láy dây đo độ dài thanh gỗ rồi gấp đôi sơi dây đợc độ dài nửa thanh gỗ -GV cho HS dùng dây xác định điểm chính giữa của mép bàn, ghế, 4 Củng cố Bài 60 SGK: GV cho1 HS làm trên bảng, lớp làm tại chỗ Bài 63 SGK -GV cho HS trả lời tại chỗ -GV nhấn mạn có 2 cách để chỉ ra M là trung điểm của AB nh bài 63 -HS đề xuất các cách vễ và nhận... compa , sợi dây , thanh gỗ HS : Thớc thẳng có chia khoảng , sợi dây dài khoảng 50cm, một thanh gỗ (bẳng khoảng chiếc bảng đen ), một mảnh giấy bằng khoảng nửa tờ đơn , bút III.phơng pháp: -Phơng pháp hợp tác nhóm nhỏ 24 -Nêu & giải quyết vấn đề -Phân tích, giảng giải iV- tiến trình bài dạy 1) Tổ chức : Lớp Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới Hoạt động của thầy Bài 56/ SGK Cho một HS... Sao cho vạch số 0 trùng với điểm A + Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thớc, chẳng hạn vạch 56 mm - GV đa ra các cách gọi độ dài đoạn độ dài AB = 56 mm - Khoảng cách giữa hai điểm A và B thẳng - Cho hai điểm A ; B ta có thể xác định bằng 56 mm ngay khoảng cách AB Nếu A B thì - A cách B một khoảng bằng 56 mm * Nhận xét : SGK khoảng cách AB = 0 - Khi có một đoạn thẳng thì tơng ứng với nó sẽ có mấy... khoảng, thớc dây, xích, gấp đo độ dài - Học sinh : Thớc thẳng có chia khoảng, 1 số loại thớc đo độ dài mà em biết C.phơng pháp: 16 -Phơng pháp hợp tác nhóm nhỏ -Nêu & giải quyết vấn đề -Phân tích, giảng giải d Tiến trình dạy học: 1) Tổ chức : Lớp Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới Hoạt động của HS ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Tiếp cận khái niệm độ dài đoạn thẳng (5... B O K - Cho HS quan sát hình vẽ, nhận dạng A hai đoạn thẳng cắt nhau (H33) , đoạn thẳng cắt tia (H34) , đoạn thẳng cắt đờng thẳng (H 35) x D B A X H y B - GV cho HS quan sát tiếp các hình vẽ sau : - Nhận dạng 1 số trờng hợp khác về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng C B D A B A D C O x A B a A Hoạt động 3:4) Củng cố (10 ph) - Yêu cầu HS làm bài tập 36 , 39 Hoạt động... hoặc trên trang giấy.Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía -Đờng thẳng có giới hạn không? a A F E B đờng thẳng không bị giới hạn về hai phía -Đờng thẳng (a) bạn vừa vẽ đã chiâ mặt Đờng thẳng (a) chia mặt bảng thành 2 phần bảng thành mấy phần? (còn gọi là 2 nửa) BàI học: Nửa mặt phẳng Hoạt động 2.nửa mặt phẳng a) Mặt phẳng - Mặt trang giấy,... mặt phẳng, nhận biết đợc tia nằm giữa hai tia khác Làm các bàI tập 4, 5 ( trang 73 SGK) và 1,4,5 ( trang 52 SBT) BàI tập bổ sung: 33 - Vẽ 4 tia chung gốc, rồi chỉ ra các tia nằm giữa 2 tia khác - Vẽ đờng thẳng xy; lấy hai điểm E,F thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy, đọc tên các nửa mặt phẳng trên hình Ngày dạy: Tiết 16 góc i.mục tiêu Kiến thức: Hs hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm... phấn màu, com pa - Học sinh : Thớc thẳng , com pa C.phơng pháp: -Phơng pháp hợp tác nhóm nhỏ -Nêu & giải quyết vấn đề 21 -Phân tích, giảng giải d Tiến trình dạy học: 1) Tổ chức : Lớp Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng Hoạt động I : Kiểm tra bài cũ (5 phút) 1) Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đẳng thức nào ? 2) Chữa bài tập : Trên... phấn màu, bảng phụ - Học sinh : Thớc thẳng, bút chì C.phơng pháp: -Phơng pháp hợp tác nhóm nhỏ -Nêu & giải quyết vấn đề -Phân tích, giảng giải d Tiến trình dạy học: 1) Tổ chức : Lớp Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS 3) Bài mới 11 Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng Hoạt động 1: 1) Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng và hình... thẳng hàng Đờng thẳng đi qua hai Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL Tổng 1 3b điểm 2 1a,b 3a Tia 4 1 0,5 1c,d Đoạn thẳng 5 0,5 Tổng 3 1,5 2 3,5 5 10 iV- Tiến trình: 1/ Tổ chức: Lớp Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B 2/Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Bút, thớc 3/ Tiến hành kiểm tra Đề bài Câu 1: (1 điểm) Điền Đ, S vào ô trống a - Hai tia OA và OB cùng nằm trên một đờng thẳng thì đối nhau b - Hai tia Ox và Oy . trên thớc, chẳng hạn vạch 56 mm độ dài AB = 56 mm. - Khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 56 mm. - A cách B một khoảng bằng 56 mm. * Nhận xét : SGK. *. pháp: 16 -Phơng pháp hợp tác nhóm nhỏ -Nêu & giải quyết vấn đề -Phân tích, giảng giải d. Tiến trình dạy học: 1) Tổ chức : Lớp Sĩ số Học sinh vắng 6A 6B

Ngày đăng: 27/10/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan