Trắc nghiệm quang hình học!

15 551 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Trắc nghiệm quang hình học!

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề ôn luyện: Định luật khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần Trả lời các câu hỏi 1 và 2 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Một ngời quan sát một hòn sỏi coi nh một điểm sáng A, ở dới đáy bể nớc độ sâu h theo phơng vuông góc với mặt nớc. Ngời ấy thấy hình nh hòn sỏi đợc nâng nên gần mặt nớc, theo phơng thẳng đúng, đếm điểm A'. Chiết suất của nớc là n. 1 . Khoảng cách AA' là: A. = ữ 1 AA ' h 1 n B. = ữ 1 AA ' h n n C. = ữ 1 AA ' 2h 1 n D. = AA ' h(n 1) 2 . Cho khoảng cách từ ảnh A' đến mặt nớc là 40 cm. Cho chiết suất của nớc là 4/3 . Chiều sâu của bể nớc: .A. 53,62 cm; B. 53,33 cm; C. 53, 00 cm; D. 53,16cm Sử dụng các quy ớc sau:(I) và (II) là các mệnh đề. Hãy chọn một trong các kết luận sau: A.(I) đúng, (II) đúng.(I) và (II) có liên quan đến nhau. B. (I) đúng, (II) đúng.(I) và (II) không liên quan đến nhau. C. (I) đúng, (II) sai. D. (I)sai, (II) đúng. Trả lời các câu hỏi từ 3 đến 6. 3 . (I) một ngời nhìn một chiếc đũa nhúng trong một cốc nớc thấy dờng nh đũa bị "gãy khúc"tại mặt nớc.vì (II) các tia sáng khi đi từ mặt nớc ra không khí đều bị khúc xạ. 4 . (I) Khi tia sáng đi từ môi trờng chiết quang hơn sang môi trờng kém chiết quang hơn, nó sẽ bị phản xạ toàn phần.Vì (II) khi tia sáng đi từ môi trờng chiết quang hơn sang môi trờng kém chiết quang hơn, góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. 5 . (I) Chiết suất tuyệt đối của các môi trờng luôn lớn hơn 1. Vì (II) các môi trờng trong suốt đều cho ánh sáng truyền qua 6 . (I) Lăng kính phản xạ toàn phần đợc dùng thay gơng phẳng trong một số dụng cụ quang học nh ống nhòm, kính tiềm vọng. Vì (II) lăng kính phản xạ toàn phần có thể cho ảnh thật của vật cần quan sát . 7 . Tìm góc giới hạn gh của phản xạ toàn phần khi tia sáng đi từ nớc 4 1 3 n = ữ đến mặt thoáng với không khí (n 2 1). A. 0 / 41 48 ; B. 0 48 35 ; C. 0 62 44 ; D. 0 38 26 ; 8 . Tia sáng đi từ thuỷ tinh 3 1 2 n = ữ đến mặt phân cách với nớc 4 2 3 n = ữ . Tìm điều kiện của góc tới i để có tia ló đi vào nớc . A. i 62 0 44 ; B. i 62 0 44 ; C. i < 0 / 41 48 ; D. i < 0 48 35 ; 9 . tia sáng đi từ nớc 4 2 3 n = ữ đến mặt phân cách với thuỷ tinh 3 1 2 n = ữ . Tìm điều kiện của góc tới i để có tia ló khúc xạ vào thuỷ tinh. A. i < 62 0 44 ; B. 0 0 i 90 0 ; C. i < 0 48 35 ; D. i < 0 41 48 ; 10 . Một tia sáng đi từ thuỷ tinh đến mặt tiếp xúc với không khí . Biết chiết suất thuỷ tinh n 1 =1,5 và chiết suất không khí n 2 1 . Tìm điều kiện của góc tới sao cho tia khúc xạ đi là là mặt phân cách . A. i = 0 / 41 48 ; B. i = 0 48 35 ; C. i = 62 0 44 ; D. i = 0 35 15 ; 11. Một chùm sáng hẹp đi từ không khí đến mặt một tấm thuỷ tinh chiết suất n = 3 cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ . Tìm góc tới . A. = 45 0 B. = 60 0 C. = 36 0 52 D. = 38 0 47 12. Một chùm sáng hẹp đi từ không khí đến mặt một tấm thuỷ tinh chiết suất 3 cho tia khúc xạ IK hợp với tia phản xạ IP một góc = 120 0 . Tìm góc tới . A. 53 0 29 B. 38 0 47 C. 61 0 57 D. 51 0 48 13. Một máng nớc có tiết diện ngang hình chữ nhật cao 30 cm rộng 40 cm. Khi máng không có nớc ánh sáng mặt trời cho bóng của cạnh AB vừa đúng đến C. Đổ nớc chiết suất n = 4 3 đến độ cao h thì bóng của cạnh AB lùi vào 14 cmTìm chiều cao h của nớc trong máng . A. 20 cm B. 24 cm C. 18 cm D. 27 cm 14. Mặt máng nớc có tiết diện ngang hình chữ nhật rộng 2a, cao a. Khi máng không có nớc, bóng nắng của AB vừa bằng đáy BC. Đổ đầy nớc vào máng bóng nắng của AB lùi vào một đoạn b.Tìm b theo chiều cao a của máng . Biết chiết suất nớc 4 3 . A. b = 2 1 5 a ữ B. b = 3 2 11 a ữ C. b = 1 5 2 a + D. b = 3 2 5 a ữ 15. Một tia sáng đi từ nớc chiết suất n 1 bị phản xạ toàn phần ở mặt thoáng tiếp xúc với không khí chiết suất n 2 . Nếu đổ thêm một lớp dầu chiết suất n 3 lên mặt nớc thì hiện tợng sẽ xảy ra thế nào. Tìm kết luận đúng. A. Với mọi n 3 tia sáng luôn phản xạ toàn phần ở mặt nớc. B. Chọn n 3 thích hợp, tia sáng vợt qua mặt nớc khúc xạ vào lớp dầu rồi vợt qua mặt trên lớp dầu khúc xạ ló ra không khí. C. Chọn n 3 khéo léo, tia sáng sẽ vợt qua mặt nớc khúc xạ vào lớp dầu, đến mặt trên lớp dầu sẽ khúc xạ đi là là mặt lớp dầu tiếp xúc với không khí. D. Không thể tìm đợc n 3 nào để tia sáng khúc xạ rồi ló ra không khí. 16.Mt tia sáng mt trời tới khối chất lỏng trong suốt dới góc 45 0 . Chiết suất n của chất lỏng có giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu để tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên? A. n= 1 2 2 + B. n = 2 3 C. n = 3 2 D. n = 2 1+ . 17.Một máng nớc sâu 30cm, rộng 40 cm có thành bên chắn sáng thẳng đứng. Đúng lúc máng cạn nớc thì bóng của thành bên kéo dài đén đúng chân thành đối diện. nếu đổ nớc đén độ cao h thì bóng của thành ngắn đi 7cm so với trớc. Chiết suất của nớc là 4/3. Độ cao của mực nớc là: A. h = 12cm; B. h = 12,5 cm. C.h = 1,2cm. D. h = 1,25cm. 18.Một sợi cáp quang hình trụ làm bằng chất dẻo trong suốt. Mọi tia sáng đi xiên góc qua đáy đều bị phản xạ toàn phần ở thành và chỉ ló ra ở đáy thứ hai. Chiết suất chất dẻo thoả mãn điều kiện: A. n > 2 ; B.n < 2 ; C.n > 2 2 ; D. n > 2 /2. 19.Yếu tố nào dới đây qyuết định giá trị của chiết suất tia sáng đối với hai môi trờng khác nhau? A. Khối lợng riêng của hai môi trờng. B.Tỉ số giá trị hàm sin của góc tới và góc khúc xạ. C.Tần số ánh sáng lan truyền trong hai môi trờng. D.Tính chất đàn hồi của hai môi trờng. 20. Từ định luật khúc xạ ánh sáng, có thể kết luận về vận tốc lan truyền, tần số và bớc sóng của ánh sáng trong hai môi trờng 1 và 2 sẽ: A.v 1 < v 2 , f 1 = f 2 ; 1 > 2 B. v 1 = v 2 , f 1 < f 2 ; 1 > 2 C. v 1 > v 2 , f 1 < f 2 ; 1 = 2 D. v 1 < v 2 , f 1 = f 2 ; 1 < 2 21.Tia sáng chiếu vào mặt phân cách giữa hai môi trờng 1 và 2. Kí hiêụ v 1 , v 2 Là vận tốc lan truyền trong hai môi trờng dó với v 1 < v 2 . Có thể xác định giá trị góc giới hạn gh từ hệ thức : A. sin gh = v 1 /v 2 B. sin gh = v 2 /v 1 C. tg gh = v 1 /v 2 D. tg gh = v 2 /v 1 22.Nếu biết chiết suất tuyệt đối đối với một tia sáng đơn sắc bằng n 1 cho nớc và n 2 cho thuỷ tinh, thì chiết suất tơng đối, khi tia sáng đó truyền từ nớc sang thuỷ tinh bằng : A. n 21 = n 1 /n 2 . B. n 21 = n 2 - n 1 . C. n 21 = n 2 /n 1 . D. n 21 = n 1 /n 2 1. 23.Chiếu một tia sáng đi từ môi trờng không khí vào môi trờng nớc có chiết suất n, sao cho tia sáng khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới là: A. sin = n; B. sin = 1/ n; C. tg = n; D. tg = 1/ n; 24.Một tia sáng hẹp truyền từ môi trờng có chiết suất n 1 = 3 vào môi trờng khác có chiết suất n 2 cha biết. Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trờng dới góc tới 60 0 sẽ xảy ra hiện tợng phản xạ toàn phần thì n 2 phải thoả mãn điều kiện : A. n 2 3 /2 ; B. n 2 3 /2 C. n 2 1,5. D. n 2 1,5. 25. Ngời ta tăng góc tới của một tia sáng chiếu lên mặt một chất lỏng lên gấp hai lần, góc khúc xạ của tia sáng đó : A.Cũng tăng gấp hai lần; B.Tăng gấp hơn hai lần; C.Tăng ít hơn hai lần; D. Tăng nhiều hơn hay ít hơn hai lần tuỳ thuộc vào chiết suất của chất lỏng đó nhỏ hay lớn. 26. Một điểm sáng S nằm ở đáy chậu đựng chất lỏng có chiết suất n phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất bé, tia ló truyền theo phơng IR. Mắt đặt trên phơng IR nhìn thấy hình nh chùm tia phát ra từ S là ảnh ảo của S. Biết khoảng cách từ S và S mặt thoáng chất lỏng là h = 12cm và h = 10 cm. Chiết suất chất lỏng là: A. n = 1,12. B. n = 1,2. C. n = 1,33. D. n = 1,4. 27. Hai bể A và B giống nhau.Bể A chứa nớc( chiết suất 4/3) và bể b chứa chất lỏng chiết suất n. Lần lợt chiếu vào hai bể chùm sáng hẹp dới góc tới ,, biết góc khúc xạ ở bể nớc là 45 0 và bể chất lỏng là 30 0 . Chiết suất n của chất lỏng trong bể B bằng : A. n = 4 2 3 B.n = 2 2 3 . C.n = 3 2 4 D.n = 2 4 . 28.Trong thuỷ tinh, vận tốc ánh sáng sẽ: A.Bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau; B.Lớn nhất đối với ánh sáng đỏ; C.Lớn nhất đối với ánh sáng tím. D. Bằng nhau đối với mọi ánh sáng có màu khác nhau và vận tốc này chỉ phụ thuộc vào thuỷ tinh. 29.Khi chiếu một chùm sáng đỏ xuống bể bơi, ngời lặn sẽ thấy nớc có màu gì? A.Màu da cam, vì bớc sóng đỏ dới nớc ngắn hơn trong không khí; B.Màu hồng nhạt, vì vận tốc ánh sáng trong nớc nhỏ hơn trong không khí; C.Vẫn màu đỏ vì tần số của tia sáng trong nớc và không khí đều bằng nhau. D.Màu thông thờng của nớc. 30. Tại sao tất cả các biển báo về an toàn giao thông xuất hiện trên các đờng phố hoặc trên các xa lộ đều đợc vẽ bằng sơn màu đỏ. A.Vì màu đỏ so với màu khác dễ làm cho ngời ta chú ý hơn. B.Vì ánh sáng bị phản xạ từ các kí hiệu màu đỏ ít bị hơi nớc hoặc sơng mù hấp thụ và tán xạ cũng yếu hơn các màu khác. C.Vì màu đỏ của các biển báo làm cho thành phố đẹp và rực rỡ hơn. D.Vì theo qui định chung, trên thế giới nớc nào cũng dùng các biển màu đỏ về an toàn giao thông. 31. Chiếu một tia sáng từ trong nớc vào không khí, khi A. Góc tới i nhỏ, chỉ có tia khúc xạ mà không có tia phản xạ. B. Tăng góc tới i thì góc khúc xạ r tăng nhng tăng chậm hơn i C. Góc tới i = i gh thì tia khúc xạ nằm ngay trên mặt phân cách và bắt đầu có tia phản xạ. D. Góc tới i > i gh thì tia phản xạ sáng nh tia tới. 32. Hiện tợng phản xạ toàn phần đợc ứng dụng để A. Chế tạo lăng kính B. Chế tạo sợi quang học C. Chế tạo gơng cầu trong kính thiên văn phản xạ D. Cả 3 ứng dụng trên 33. Môi trờng khúc xạ chiết quang hơn môi trờng tới thì: A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới C. Vận tốc ánh sáng trong môi trờng khúc xạ lớn hơn trong môi trờng tới. D. Chiết suất tỉ đối nhỏ hơn 1 34. Chọn giải pháp đúng: Góc khúc xạ và góc tới biến thiên nh sau: A. Tỉ lệ với nhau B. Tỉ lệ nghịch với nhau C. Tỉ lệ với nhau khi góc nhỏ D. Tỉ lệ nghịch với nhau khi góc nhỏ 35. Một chùm tia sáng từ không khí đi nghiêng vào nớc, khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ A. Không đổi B. Giảm dần C. Tăng dần nhng luôn nhỏ hơn góc tới D. Tăng dần và có thể lớn hơn góc tới 36. Một tia sáng truyền từ môi trờng chiết suất lớn sang môi trờng chiết suất nhỏ. Góc giới hạn phản xạ toàn phần là 0 . Độ lệch lớn nhất của tia tới và tia khúc xạ là A. /2 - 0 . B. - 2 0 . C. 2 0 . D. 2 - 0 . Đề ôn luyện: Lăng kính 1 .Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính? A. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác. B. Góc chiết quang của lăng kính nhỏ hơn 90 0 C. Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. D. Tất cả các lăng kính chỉ sử dung hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua 1A . Điều nào sau đây là Sai khi nói về lăng kính và đờng đi của một tia sáng qua lăng kính? A. Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác cân. B. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác. C. Mọi tia sáng khi qua lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính . D. A và C đúng Trả lời các câu hỏi 2 và 3 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất n = 2 . Chiếu một tia tới ,nằm trong một tiết diện thẳng, vào một mặt bên dới góc tới i 1 = 45 0 . 2 . Các góc r 1 ,r 2 ,i 2 có thể lần lợt nhận những giá trị : A.30 0 , 30 0 và 45 0 B.30 0 , 45 0 và 30 0 C. 45 0 , 30 0 và 30 0 D. Một kết quả khác. 3 . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về góc lệch D? A. D = 30 0 , góc lệch là cực đại. B. D = 45 0 , góc lệch là cực tiểu. C. D = 30 0 , góc lệch là cực tiểu. D. D = 45 0 , góc lệch là cực đại. 4 . Một lăng kính tam giác đều có góc chiết quang A, chiết suất n =1,732 3 . Chiếu một tia tới, nằm trong một tiết diện thẳng, vào một mặt bên, sao cho góc lệch của tia ló so với tia tới là cực tiểu và bằng A. Góc tới i và góc lệch D là: A. i = 45 0 , A = 60 0 ; B.i = 60 0 , A = 45 0 ; C. I = 45 0 , A = 45 0 ; D. A,B và C đều sai. 5 . Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A rất nhỏ và có chiết suất n. Chiếu một tia sáng, nằm trong một tiết diện thẳng, vuông góc với một mặt bên của lăng kính. Biểu thức nào sau đây là Đúng với biểu thức tính góc lệch D của tia ló so với tia tới? A. D = (2n-1)A, B. D = (n- 1/2) A C. D = (n-1)A, D. D = (2n+1)A. 6 . Một lăng kính tam giác đều ABC, có chiết suất n=1,5576.Chiếu một tia tới SI tới cạnh AB. Điều kiện nào về góc tới sau đây là Đúng để luôn có phản xạ toàn phần trên mặt AC. A. i 1 32 0 B. i 1 22 0 C. i 1 23 0 D. Một điều kiện khác. 7. Tìm phát biểu sai về lăng kính. A. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính thuỷ tinh đặt trong không khí sau hai lần khúc xạ ở hai mặt bên sẽ lệch về phía đáy. B. Mọi tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính sau hai lần khúc xạ ở hai mặt bên thì tia ló đều lệch về phía tây. C. Nếu chiết suất bên trong lăng kính nhỏ hơn chiết suất môi trờng bên ngoài thì tia sáng đơn sắc qua lăng kính sau hai lần khúc xạ ở hai mặt bên ló ra lệch về phía đỉnh lăng kính. D. Một vật thật qua lăng kính thuỷ tinh đặt tronh không khí sẽ cho ảnh ảo cùng chiều lệch về phía góc chiết quang lăng kính. 8.Một sợi cáp quang hình trụ làm bằng chất dẻo trong suốt. Mọi tia sáng đi xiên góc qua đáy đều bị phản xạ toàn phần ở thành và chỉ ló ra ở đáy thứ hai. Chiết suất chất dẻo thoả mãn điều kiện: A. n > 2 ; B.n < 2 ; C.n > 2 2 ; D. n > 2 /2. 9. Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, chiết suất n = 2 , đặt trong không khí. Chiếu tia sáng đơn sắc nằm trong tiết diện thẳng đến mặt bên của lăng kính và hớng từ phía đáy lên với góc tới i. Để góc lệch của tia sáng qua lăng kính có giá trị cực tiểu thì giá trị góc tới và giá trị D min phải bằng: A.i = 60 0 , D min = 30 0 . B. i = 45 0 , D min = 60 0 . C. i = 15 0 , D min = 30 0 . D. i = 45 0 , D min = 30 0 . 10. Một tia sáng chiếu vào lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ với góc tới cũng nhỏ. Có thể tính góc lệch cực tiểu của tia sáng đó khi đi qua lăng kính nếu ta có số liệu: A.Góc chiết quang của lăng kính, góc tới và chiết suất tuyệt đối của thuỷ tinh. B.Góc tới và chiết suất tơng đối của thuỷ tinh. C. Góc chiết quang của lăng kính và chiết suất t ơng đối của thuỷ tinh. D.Góc giới hạn đối với thuỷ tinh và chiết suất tuyệt đối của môi trờng bao quanh lăng kính. 11. Tia tới vuông góc với mặt của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia tới góc D = 30 0 . Xác định góc chiết quang A. Chọn đáp án đúng: A. A = 41 0 ; B. A = 26,4 0 ; C. A = 66 0 ; D. A = 38 0 ; 12. Cho lăng kính chiết suất n = 1,732 với tiết diện thẳng là tam giác đều. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm sáng đỏ song song, hẹp và nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính. Khi góc tới i 1 = 60 0 thì kết luận nào sau đây là sai: A.Góc lệch giữa tia tới và tia ló D = 30 0 . B. Góc chiết quang A = 60 0 . C.Chùm sáng ló ra là chùm song song hẹp màu đỏ. D.Góc ló ra khỏi lăng kính i 2 = 60 o . 13. Cho một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 60 0 . Khi tia tới gặp mặt trớc lăng kính theo phơng vuông góc với mặt sau của lăng kính thì thấy góc lệch giữa tia tới và tia ló bằng 60 0 . a, tính chiết suất n của thuỷ tinh. b, Khi tia tới quay đi 15 0 thì góc lệch sẽ tăng hay giảm. A.a, n = 1/1,732. b, Luôn luôn giảm khi i tăng hoặc giảm. B. a, n = 2. b, Tăng khi i tăng và ngợc lại. C. a, n = 1,732. b, Luôn luôn tăng khi i tăng hoặc giảm. D. a, n > 1,15. b, Giảm khi i tăng và ngợc lại. 14: ánh sáng đi từ không khí vào một chất lỏng trong suốt với góc tới i = 60 0 thì tia khúc xạ ứng với góc khúc xạ r = 30 0 . Cho vận tốc ánh sáng trong không khí là c = 3.10 8 m/s Vận tốc ánh sáng trong chất lỏng là: A. v = 1,73. 10 5 m/s B. v = 2,12. 10 8 m/s C. v = 1,73. 10 8 km/s D. Tất cả đều sai. 15: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất n = 2 . góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc tới i có giá trị: A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 90 0 16: Lăng kính có góc chiết quang A = 30 0 , chiết suất n = 2 . Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới i có giá trị: A. 30 0 B. 60 0 C. 45 0 D. 15 0 17: Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n = 3 . Khi ở trong không khí thì góc lệch có giá trị cực tiểu D min = A. Giá trị của A là: A. 30 0 B. 60 0 C. 45 0 D. Một giá trị khác. 18: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất n = 2 ở trong không khí. Tia sáng tới mặt thứ nhất với góc tới i. Không có tia ló ở mặt thứ hai khi: A. i < 150 0 B. i > 15 0 C. i > 21, 47 0 D. Tất cả đều sai. 19: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 . Khi ở trong không khí thì góc lệch cực tiều là 30 0 . Khi ở trong một chất lỏng trong suốt chiết suất x thì góc lệch cực tiểu là 4 0 . Cho biết 32 0 = 3 2 8 . Giá trị của x là: A. x = 2 B. x = 3 C. x = 4 3 D. x = 1,5 20. Chiếu một tia sáng từ một môi trờng trong suốt, chiết quang mạnh đến mặt phân cách với một môi trờng trong suốt, chiết quang yếu hơn. Nếu góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần thì: 1) Có tia phản xạ không? 2) Có tia khúc xạ không? Nếu góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần thì: 3) Có tia phản xạ không? 4) Có tia khúc xạ không? A. 1) Có. 2) Có. 3) Có. 4) Không. B. 1) Không. 2) Có. 3) Có. 4) Không. C. 1) Có. 2)Không. 3) Không. 4) Có. D. 1) Không. 2) Không. 3) Không. 4) Có. 21. Một lăng kính đợc đặt trong không khí, có góc ở đỉnh 30 0 . Tia tới vuông góc mặt bên. Tia ló làm với mặt bên thứ hai góc 45 0 . Tính chiết suất của lăng kính. A. 3 . B. 2. C. 2 . D. 3 2 . 22. Một lăng kính có góc ở đỉnh 60 0 , đặt trong không khí. Một tia tới nằm trong thiết diện phẳng làm với mặt bên một góc vô cùng bé. Tia ló cũng làm với mặt bên thứ hai một góc vô cùng bé. Tính chiết suất của chất làm lăng kính. A. 3 . B. 3. C. 2. D. 3 2 . 23. một lăng kính có thiết diện thẳng là hình tam giác đều ABC với chiết suất 3n = . 1) Chiếu một tia sáng vào mặt bên AB tại điểm giữa I (của cạnh AB trong thiết diện thẳng) với góc tới i 1 = 60 0 . Tính góc tới của tia sáng đi trong lăng kính đến mặt đáy BC. 2) Nếu cho i 1 tiến tới 90 0 thì có xảy ra hiện tợng phản xạ toàn phần trên mặt đáy BC không? A. 1) 60 0 . 2) Có. B. 1) 30 0 . 2) Có. C. 1) 30 0 . 2) Không. D. 1) 45 0 . 2)Có. 24. Một ngời định sử dụng lăng kính toàn phần (có thiết diện là tam giác vuông cân) thay gơng bằng cách cho tia tới vuông góc mặt bên và phản xạ toàn phần trên mặt huyền. Ngời đó có đạt đợc mục đích không nếu dùng chất liệu làm lăng kính có chiết suất n bằng: 1) 1,5; 2) 1,4. A. 1) Có. 2) Có. B. 1) Có. 2) Không. C. 1) Không. 2) Có. D. 1) Không. 2) Không. 25. Cho một lăng kính với thiết diện thẳng ABC và góc giới hạn phản xạ toàn phần i gh . 1) Khi có tia tới đí đến mặt bên AB thì có thể có tia ló đi ra khỏi mặt bên AC không nếu góc chiết quang A > 2 i gh ? 2) Khi tia tới vuông góc mặt bên AB thì có thể có tia ló đi ra khỏi mặt bên AC không nếu góc chiết quang A > 2 i gh ? A. 1) Có thể.2) Có thể. B. 1) Có thể. 2) Không thể. C. 1) Không thể. 2) Có thể. D. 1) Không thể. 2) Không thể. 26. Thả nổi trên mặt chất lỏng một nút mỏng tròn bán kính 10 cm, tại tâm O có mang một đinh ghim thẳng đứng, đầu A của đinh ghim chìm trong chất lỏng. Mắt đặt trên mặt thoáng sẽ không thấy đợc ảnh của A khi độ dài OA nhỏ hơn 8,8 cm chiết suất của chất lỏng bằng: A. 1,1 B. 1,2 C. 1,33 D. 1,29 27. Tia sáng truyền từ môi trờng có chiết suất n 1 qua môi trờng chiết suất n 2 , ló ra môi trờng có chiết suất n 3 . Biết i = 60 0 , n 1 = 1; n 3 = 3 ; các mặt phân cách song song nhau góc hợp bởi tia tới ló và mặt phân cách bằng: A. 30 0 B. 60 0 C. 45 0 D. 37 0 28. Một chùm tia đơn sắt song song có độ rộng 2 cm truyền từ không khí qua nớc. Biết nớc có chiết suất n = 2 và góc tới i = 30 0 . Độ rộng của chùm tia khúc xạ bằng: A. 3 cm B. 2 cm C. 2,45 cm D. 3,2 cm 29. Điều kiện để có tia ló đối với lăng kính có góc chiết quang A là: A A 2i gh B. A i gh C. A i gh D. A i gh 2 30. Điều kiện để có tia ló đối với góc i khi tia sáng đi vào lăng kính với góc tới i là: A. i i 0 với = ữ i gh sin i n sin A 0 2 B. i i 0 với sini 0 = nsin(A - i gh ) C. i i 0 với = 1 sin i 0 n D. i i 0 với sini 0 = nsin(A - i gh ) 31. Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC, đỉnh A. Rọi một tia sáng vuông góc vào mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ trên AC và AB thì ló khỏi đáy BC theo phơng vuông góc với BC. Góc chiết quang A của lăng kính bằng: A. 36 0 B. 30 0 C. 45 0 D. 60 0 32. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân với góc chiết quang là góc vuông. Chiếu một tia sáng nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính và vuông góc với mặt bên, tia ló ra khỏi lăng kính đi sát mặt đáy. Chiết suất của chất làm lăng kính bằng A. n = 5 3 B. n = 3 C. n = 2 D. Không tính đợc 33. Góc lệch cực tiểu D min của tia sáng qua lăng kính có độ lớn A. Không phụ thuộc chiết suất n của lăng kính B. Phụ thuộc góc tới i 1 của tia sáng đi vào lăng kính C. Phụ thuộc góc chiết quang A của lăng kính D. Cả 3 điều trên đều đúng 34. Hai tia sáng song song chiếu thẳng góc vào mặt đáy của một lăng kính đặt trong không khí nh hình bên. Chiết suất làm lăng kính bằng 2 . Góc giữa hai tia ló bằng A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 90 0 35. Các tia sáng truyền qua lăng kính A. Luôn bị lệch về phía đáy B. có góc lệch khác nhau C. Luôn phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai D. Các câu trên đều sai 36. Chọn câu sai: A. Khi góc ló khỏi lăng kính bằng 90 0 thì góc khúc xạ ở mặt trớc là r = A - i gh B. Khi góc lệch cực tiểu thì tia ló và tia tới đối xứng nhau qua phân giác của góc A. C. Với A và góc tới i bé thì góc lệch D không phụ thuộc vào i D. Độ lệch của tia sáng không phụ thuộc chiết suất của lăng kính. Đề ôn luyện: Thấu kính1 1 . Điều nào sau đây là Sai khi nói về sự tơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ ? A. vật thật và ảnh thật luôn nằm về hai phía của thấu kính . B. vật thật và ảnh ảo luôn nằm về cùng một phía của thấu kính . C. vật thật cho ảnh ảo luôn ngợc chiều nhau. D. A, B đều đúng. 2 . Điều nào sau đây là Đúng khi nói về sự tơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính phân kì ? A. Vật thật luôn cho ảnh ảo. B. vật thật có thể cho ảnh thật tuỳ vào vị trí của vật đối với thấu kính C. Vật ảo luôn cho ảnh thật. D. Vật ảo luôn cho ảnh ảo . 3 . Điều nào sau đây là Sai khi nói về sự tơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính phân kì ? A. vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn nhỏ hơn vật. B. vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn lớn hơn vật. C. Vật ảo nằm trong đoạn OF luôn cho ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật. D. A và C đều đúng. 4 . Một thấu kính hội tụ làm bằng thuỷ tinh, chiết suất n=1,5; tiêu cự f = 20 cm. Thấu kính có một mặt lồi và một mặt lõm. Biết bán kính của mặt nọ lớn gấp đôi bán kính của mặt kia. Bán kính hai mặt của thấu kính nhận những giá trị : A. 5 cm và 10 cm. B. 5 cm và -10 cm C. -5 cm và 10 cm D. Một kết quả khác. 5 . Một thấu kính bằng thuỷ tinh, có chiết suất n = 1,5. Khi đặt trong không khí có độ tụ +4 điốp. Khi nhúng vào trong nớc có chiết suất n'= 4 3 , tiêu cự của thấu kính nhận giá trị : A. f = 100 cm. B. f = 120 cm. C. f = 80 cm. D. Một kết quả khác. 6 . Một vật sáng AB = 3 cm nằm vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ một khoảng 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 20 cm. Kết luận nào trong các kất luận sau đây là đúng khi nói về vị trí , tính chất và độ phóng đại của ảnh A'B' của AB? A. d'= 60 cm, ảnh ảo , k =-2. B. d'= 60 cm, ảnh thật , k = 2. C. d'= 60 cm, ảnh thật , k = -4. D. A, B và C đều sai. 30 0 30 0 7 . Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ , cách thấu kính một khoảng 20 cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2 lần AB. Tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị: A. f = 40 cm; B. f = 20 cm; C. f = 45 cm; D. f = 60 cm. 8 . Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ , cách thấu kính một khoảng 15 cm. Ta thu đợc ảnh của vật AB trên màn ảnh đặt sau thấu kính . Dịch chuyển vật một đoạn 3 cm lại gần thấu kính . Ta phải dịch chuyển màn ảnh ra xa thấu kính để thu đợc ảnh,ảnh sau cao gấp đôi ảnh trớc.Tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị : A. f =12 cm B. f = 9 cm C. f =18 cm D. Một giá trị khác. 9 . Đặt một vật phẳng AB song song với một màn ảnh E và cách màn ảnh một khoảng L. Sau đó đặt xen giữa vật và màn ảnh một thấu kính hội tụ , sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với màn ảnh và đi qua vật. Xê dịch thấu kính trong khoảng đó , ta thấy có một vị trí duy nhất của thấu kính tại đó có ảnh của vật AB hiện rõ trên màn. Biểu thức nào sau đây Đúng với biểu thức tính tiêu cự của thấu kính . A. = L f ; 2 B. = 2L f ; 3 C. = L f 4 ; D. Một biểu thức khác 10 . Đặt một vật AB trớc thấu kính hội tụ có f = 12 cm cho ảnh A'B' lớn gấp 2 lần AB. Vị trí của AB là: A. 6 cm B . 18 cm C. 6 cm và 18cm; D. một kết quả khác. Trả lời các câu hỏi 11 và 12 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính cho một ảnh thật cách vật một khoảng cách nào đó. Nếu cho vật dịch lại gần thấu kính một khoảng 30 cm thì ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng nh cũ và lớn gấp 4 lần ảnh cũ. 11 . Tiêu cự của thấu kính , vị trí ban đầu của vật AB và ảnh của nó lần lợt nhận những giá trị : A. f = 20 cm, d = 60 cm, d'= 30 cm; B.f = 20 cm, d = 30 cm, d' = 60 cm. C. f = 30 cm, d = 60 cm, d'= 20 cm; D. Một kết quả khác 12 . Để đợc ảnh cao bằng vật, phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu đi một khoản bao nhiêu, theo chiều nào ? A. Di chuyển vật lại gần thấu kính một khoảng 25 cm. B. Di chuyển vật lại gần thấu kính một khoảng 40 cm. C. Di chuyển vật ra xa thấu kính một khoảng 60 cm. D. A, B và C đều sai. Trả lời các câu hỏi 13 và 14 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Một vật phẳng AB cao 4 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì , ảnh của vật qua thấu kính cao 2 cm và cách vật 40 cm. 13 . Trong các kết quả sau, kết quả nào Đúng với vị trí của vật và ảnh? A. d = 80 cm, d'= - 40 cm; B. d = 40 cm, d'= -80 cm; C. d = - 80 cm, d'= - 40 cm; D. d = - 80 cm, d'= 40 cm; 14 . Tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị : A. f = -60 cm B. f = -80 cm C. f = -90 cm D. f = 80 cm 15 . Đặt một vật phẳng nhỏ AB trớc thấu kính phân kì ta thu đợc ảnh A'B'. Nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh dịch chuyển 1 cm. ảnh lúc đầu cao bằng 1,2 lần ảnh lúc sau. Tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị : A. f = -36 cm B. f = -25 cm C. f = -30 cm D. Một giá trị khác Trả lời các câu hỏi 16,17 và 18 nhờ sử dụng dữ kiện sau:Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ , cách thấu kính 30 cm, ta thu đợc một ảnh của vật trên một màn ảnh đặt sau thấu kính . Dịch chuyển vật lại gần, cách thấu kính 20 cm, ta phải dịch chuyển màn ảnh ra xa thấu kính để thu lại đợc ảnh . ảnh sau cao gấp đôi ảnh trớc. 16 . Tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị : A. f = 15 cm; B. f = 8 cm; C. f = 12 cm ; D. Một giá trị khác 17 . khi cha dịch chuyển, độ phóng đại có thể nhận giá trị: A. k =-1/2 ; B. k =1/2; C. k = -1/3; D. k =1/3. 18 . Sau khi dịch chuyển, độ phóng đại có thể nhận giá trị: A. k =-1; B. k =1; C. k =-1/2; D. k = 2/3 19 . Một vật phẳng nhỏ AB đặt trớc một thấu kính hội tụ , cho một ảnh thật cách thấu kính 80cm. Nếu thay thấu kính hội tụ bằng một thấu kính phân kỳ có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh AB sẽ nằm cách thấu kính 20 cm.Trong các kết quả dới đây, kết quả nào lần lợt Đúng với tiêu cự của các thấu kính trên? A. f 1 = 32 cm, f 2 = -32 cm; B. f 1 = 36 cm, f 2 = -36 cm C. f 1 = -32 cm, f 2 = 32 cm; D. f 1 = 30 cm, f 2 = -30 cm 20: Thấu kính có chiết suất n = 1,6 khi ở trong không khí có độ tụ là D. Khi ở trong nớc có chiết suất n = 4 3 thì hội tụ là D: A. D = ' 3 D B. D = -3D C. D = - 3 D D. D = 3 D 21: Vật sáng AB vuông góc trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngợc chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 25 cm B. f = 16 cm C. f = 20 cm D. f = 40 cm 22: Vật sáng AB vuông góc trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều, bề cao bằng 1/2 AB và cách AB 10 cm. Độ tụ của thấu kính là: A. D = - 2 điốp B. D = - 5 điốp C. = 5 điốp D. D = 2 điốp 24: Vật sáng AB vuông góc trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều, lớn gấp 3 lần AB. Di chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8 cm thì ảnh lại ngợc chiều và cúng lớn gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 12 cm B. f = 18 cm C. f = 24 cm D. f = 48 cm 25: Vật sáng AB vuông góc trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngợc chiều độ lớn băng 1/2 AB. Di chuyển AB về phía thấu kính thêm 42 cm thì ảnh lại ngợc chiều và lớn gấp 4 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 10 cm B. f = 18 cm C. f = 24 cm D. f = 36 cm 26: Vật sáng AB vuông góc trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều, độ lớn bằng 0,3 AB. Di chuyển AB lại gần thấu kính thêm 25 cm thì ảnh vẫn cùng chiều và lớn gấp 2 lần ảnh trớc. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = - 15 cm B. f = - 20 cm C. f = - 30 cm D. f = - 40 cm 27. Các tia sáng lệch nhau không nhiều chiếu đến một thấu kính phân kì gần song song quang trục cho một ảnh ảo phía trớc thấu kính, cách thấu kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự. Nếu bỏ thấu kính thì các tia sáng đó cho ảnh gì, ở đâu? A. Cho ảnh thật ở vị trí ứng với tiêu điểm sau thấu kính. B. Cho ảnh ảo ở vị trí ứng với tiêu điểm tr ớc thấu kính. C. Cho ảnh thật ở vị trí sau thấu kính đã bỏ, cách vị trí quang tâm của thấu kính này một khoảng bằng hai lần tiêu cự. D. Không cho ảnh. 28. Một thấu kính có hai mặt cong giống nhau, có độ tụ D = 4 diốp, làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5. Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng thì độ tụ D = 1 diốp. chiết suất của chất lỏng bằng: A. 1,26 B. 4/3 C. 1,31 D. 1,49 29. Một thấu kính mỏng có chiết suất n = 1,5, bán kính mặt cong lõm bằng 50 cm và bán kính mặt cong lồi bằng 100 cm. thấu kính trên là: A. thấu kính hội tụ có D = 1điốp B. thấu kính hội tụ có D = 0,5 điốp C. thấu kính phân kỳ có độ tụ có D = -1 điốp D. thấu kính phân kỳ có độ tụ có D = - 0,5 điốp 30. thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -20 cm. Vật ảo AB cao 1 cm, đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 60 cm. ảnh AB của AB cho bởi thấu kính có vị trí, tính chất và độ lớn là: A. ảnh thật, cùng chiều vật, cách thấu kính 30 cm và cao 1,5 cm B. ảnh ảo, ngợc chiều vật, cách thấu kính 30 cm và cao 0,5 cm C. ảnh thật, ngợc chiều vật, cách thấu kính 30 cm và cao 1,5 cm D. ảnh ảo, cùng chiều vật, cách thấu kính 15 cm và cao 0,25 cm 31. Vật AB vuông góc trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -30 cm, cho ảnh thật AB cách thấu kính 60cm. Vật AB có vị trí và tính chất là: A. Vật ảo, cách thấu kính 60 cm B. Vật ảo, cách thấu kính 30 cm C. Vật ảo, cách thấu kính 20 cm D. Vật thật, cach thấu kính 60 cm 32. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ tại A, cách thấu kính 40 cm cho ảnh ảo AB cách vật 20 cm. Tiêu cự thấu kính bằng: A. - 40 cm B. - 120 cm C. - 30 cm D. - 25 cm 33. Khoảng cách từ vật đến tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ bằng 1/4 khoảng cách từ ảnh thật của nó đến tiêu điểm ảnh của thấu kính. Độ phóng đại ảnh bằng: A. k = - 4 B. k = 2 C. k = - 2 D. k = 4 34. Vật thật qua quang hệ luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, quang hệ đó là: A. Gơng phẳng B. Gơng cầu lồi C. Thấu kính hội tụD. Câu A, C đúng 35. Vật ảo qua quang hệ có thể cho ảnh thật ở xa quang hệ hơn vật, quang hệ đó là: A. Gơng cầu lõm B. Thấu kính hội tụ C. Thấu kính phân kỳ D. Tất cả đều đúng 36. Vật AB ở rất xa thấu kính hội tụ cho A. ảnh ảo rất nhỏ tại tiêu diện ảnh của thấu kính B. ảnh ảo rất nhỏ tại tiêu diện vật của thấu kính C. ảnh thật rất lớn tại tiêu diện vật của thấu kính D. ảnh thật rất nhỏ tại tiêu diện ảnh của thấu kính các dụng cụ quang học Câu209. Về máy ảnh, trong các phát biểu sau phát biểu nào sai: A. Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu đợc một ảnh thật (nhỏ hơn vật), của vật cần chụp trên một phim ảnh. B. Vật kính là một hệ thấu kính có độ tụ dơng. C. Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi đợc. D. Chỉ có câu a, b đúng. E. Cả ba câu a, b, c đều đúng. Câu210. Khi dùng máy ảnh để chụp ảnh của vật, ngời ta cần phải: A. Đa máy ảnh lại gần vật cần chụp. B. Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim để ảnh hiện rõ trên phim. C. Tùy theo ánh sáng mạnh hay yếu để chọn cách thích hợp thời gian chụp và độ mở của lỗ tròn trên màn chắn. D. Câu b, c đúng. E. Cả ba câu a, b, c đều đúng. Câu211. Một ngời dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 10cm để chụp ảnh của mình trong một gơng phẳng. Ngời ấy đứng cách gơng 55cm. Khoảng cách từ phim đến vật kính bằng: A. 12,2cm B. 11cm C. 10cm D. 55cm E. Đáp số khác. Câu212. Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự f = 10cm. Máy đợc dùng để chụp ảnh một ngời cao 1,6m đứng cách máy 5m. Chiều cao của ảnh trên phim bằng: A. 3,26cm B. 1,6cm C. 3,2cm D. 1,8cm E. 8cm Câu213. Vật kính của một máy ảnh tiêu cự f = 10cm. Máy đợc dùng để chụp ảnh một bức tranh có kích thớc 1m x 0,6m. Để chụp đợc ảnh toàn bộ bức tranh, khoảng cách từ vật kính đến tranh bằng: A. 2,9m B. 100cm C. 60cm D. 160cm E. Đề cho thiếu dữ liệu. Câu214. Máy ảnh đợc dùng để chụp ảnh: A. Vật thật B. ảnh thật C. ảnh ảo D. Vật ảo. E. Tất cả các trờng hợp trên. Câu215. Vật kính của máy ảnh có tiêu cự f = 10cm. Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi từ 10cm đến 12cm. Máy ảnh có thể chụp đợc ảnh vật trong khoảng: A. Từ vô cực đến vật cách vật kính 12cm B. Từ vô cực đến vật cách vật kính 24cm. C. Từ vô cực đến vật cách vật kính 60cm. D. Từ vô cực đến vật cách vật kính 10cm. E. Chỉ chụp đợc vật cách vật kính 60cm. Câu216. Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hai mặt lồi có bán kính nh nhau, chiết suất n = 1,5. Khi chụp đợc ảnh rõ nét của các vật ở rất xa thì khoảng cách từ vật kính đến phim là 12cm. Bán kính R của các mặt thấu kính bằng. A. 6cm B. 18cm C. 12cm D. 24cm E. Đáp số khác. Câu217 . Chọn câu sai. Về phơng diện quang hình học, mắt và máy ảnh có cấu tạo giống nhau: A. Thủy tinh thể tơng đơng vật kính. B. Võng mạc tơng đơng phim ảnh. C. Con ngơi tơng đơng đia pham. D. Mi mắt tơng đơng cửa sập. E. Trong các câu trên có một câu sai. Câu218 . Chọn câu đúng. Về phơng diện quang hình học, mắt và máy ảnh có cấu tạo khác nhau: A. Tiêu cự của mắt thay đổi đợc nhờ khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi, còn tiêu cự máy ảnh không đổi. B. Thủy tinh thể là môi trờng có chiết suất n = 1,3 còn vật kính đợc cấu tạo bởi chất có chiết suất n = 1,5. C. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc không đổi, còn khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi đợc. D. Câu a, c đúng. E. Câu b, c đúng. Câu219. Độ cong của thủy tinh thể thay đổi để: A. Mắt nhìn đợc vật ở vô cực. B. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi. C. ảnh của vật hiện rõ trên võng mạc D. Câu a, c đúng. E. Cả ba câu a, b, c đều đúng. Câu220. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai: A. Khi nhìn vật ở xa thì tiêu cự thủy tinh thể lớn nhất. B. Khi nhìn vật ở vô cực mắt phải điều tiết tối đa (lúc này f max ). C. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất thay đổi theo độ tuổi. D. Mắt thờng có điểm cực viễn ở vô cực. E. Mắt không có tật là mắt, khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc. Câu221. Năng suất phân ly của mắt là: A. Góc trong nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt đợc hai điểm. B. Góc có tan AB L = với A, B là hai điểm nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. C. Khả năng nhìn rõ vật ở khoảng cách gần nhất. D. Câu a, b đúng. E. Cả ba câu a, b, c đều đúng. Câu222. Trong kỹ thuật chiếu bóng, ngời ta sử dụng hiện tợng: A. Khả năng giữ lại ấn tợng thị giác trong một thời gian ngắn của mắt. B. Sau khi tắt ánh sáng kích thích trên, võng mạc phải mất một thời gian ngắn, võng mạc mới hồi phục lại nh cũ. C. Ngời xem vẫn còn thấy hình ảnh của vật trong một thời gian ngắn, sau khi ánh sáng kích thích tắt. D. Câu a, b đúng. E. Cả ba câu a, b, c đều đúng. Câu223. Tìm phát biểu sai. Mắt cận thị là: A. Mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trớc võng mạc. B. Tiêu cự của mắt có giá trị lớn nhất nhỏ hơn mắt bình thờng. C. Có điểm cực viễn cách mắt một khoảng không xa. D. Phải điều tiết tối đa mới nhìn đợc vật ở xa. E. Độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất khi nhìn vật ở điểm cực viễn. Câu224. Tìm phát biểu sai. Mắt viễn thị là: A. Mắt nhìn vật ở vô cực vẫn phải điều tiết. B. Khi nhìn những vật ở gần, cách mắt khoảng 10cm, mắt phải điều tiết tối đa. C. Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc. D. Tiêu cự của mắt có giá trị lớn nhất lớn hơn mắt bình thờng. E. Trong các phát biểu trên có một phát biểu sai. Câu225. Mắt thờng khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc bằng 15mm. Điểm cực cận cách mắt 25cm. Tiêu cự của mắt biến đổi trong khoảng: A. Từ 9,375mm đến 15mm B. Từ 14,15mm đến 15mm C. Từ 14,35mm đến 16mm D. Từ 15mm đến 15,95mm E. Đề cho thiếu dữ liệu. Đề chung cho câu 226, 227 * Một ngời chỉ nhìn rõ vật ở cách mắt từ 10cm đến 2m. Câu226 . Ngời này bị tật gì? Muốn nhìn vật ở cách xa cần phải đeo kính gì? Độ tụ bao nhiêu? A. Đeo kính hội tụ có D = 0,5dp B. Đeo kính hội tụ có D = 1dp C. Đeo kính phân kỳ có D = -0,5dp D. Đeo kính phân kỳ có D = -1dp E. Đáp số khác. Câu227 . Khi đeo kính trên, tìm phạm vi thấy rõ của ngời đó. Kính đeo sát mắt: A. Từ vô cực đến vị trí cách mắt 10,53cm B. Từ vô cực đến vị trí cách mắt 9,52cm C. Từ vô cực đến vị trí cách mắt 10cm D. Từ vô cực đến vị trí cách mắt 16,6cm E. Từ vô cực đến vị trí cách mắt 9,35cm Câu228. Một ngời phải đặt sách cách mắt 12cm mới nhìn rõ chữ. Ngời này phải đeo kính gì? Tiêu cự bao nhiêu để có thể đọc sách cách mắt 24cm. Kính đeo sát mắt. A. Thấu kính hội tụ tiêu cự 24cm. B. Thấu kính phân kỳ tiêu cự 24cm C. Thấu kính hội tụ tiêu cự 8cm D. Thấu kính phân kỳ tiêu cực 8cm E. Thấu kính phân kỳ tiêu cự 12cm. Câu229. Một ngời phải đặt sách cách mắt 40cm mới nhìn rõ chữ. Ngời này phải đeo kính gì? Tiêu cự bao nhiêu để có thể đọc sách cách mắt 20cm. Kính đeo sát mắt. A. Thấu kính hội tụ tiêu cự 40cm. B. Thấu kính phân kỳ tiêu cự 40cm C. Thấu kính hội tụ tiêu cự 13,3cm D. Thấu kính hội tụ tiêu cực 20cm. E. Đáp số khác. Câu230. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc của mắt bằng 15mm. Tiêu cự thủy tinh thể biến thiên trong khoảng từ 15mm đến 14mm. Mắt này có thể nhìn rõ đợc những vật trong khoảng: A. Từ vô cực đến vật cách mắt 210cm B. Từ vô cực đến vật cách mắt 21cm C. Từ vô cực đến vật cách mắt 7,2cm D. Từ vô cực đến vật cách mắt 15cm E. Đáp số khác. Câu231. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc của mắt bằng 14mm. Tiêu cự của thủy tinh thể biến thiên trong khoảng từ 12,28mm đến 13,8mm. Mắt này bị tật gì? Điểm cực viễn cách mắt một khoảng bao nhiêu? [...]... a, b đúng E Cả ba câu a, b, c đều đúng Câu251 Khi quan sát vật bằng kính lúp, ta cần đặt vật ở: A Sau kính lúp để tạo ảnh ảo B Trớc kính lúp và gần kính để quan sát C Trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính D Trong khoảng mà qua kính cho ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt E Tất cả đều đúng Câu252 Khi dùng kính lúp ngắm chừng ở cực cận, ta có: A Vật ở tại cực cận của mắt B ảnh ảo... ở tại cực cận của mắt C Kính lúp ở tại cực cận của mắt D Câu a, b đúng E Câu b, c đúng 0 là góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt, là góc trông ảnh của vật qua Câu253 Gọi dụng cụ quang học Độ bội giác G đợc định nghĩa là: tg tg 0 A G = B G = C G = 0 D G = E Tất cả đều đúng 0 tg 0 tg Câu254 Công thức tính độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: é A G = f với Đ là... điểm mà mắt còn phân biệt đợc là bao nhiêu? năng suất phân ly của mắt là 2' (1' = 3 x 10-4raD A 20 x 10-4cm B 10-4cm C 3 x 10-3cm D 2 x 10-3cm E Đề cho thiếu dữ liệu Câu272 Kính hiển vi là: A Dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ B Hệ thống gồm thấu kính hội tụ gắn đồng trục chính, khoảng cách giữa hai thấu kính không đổi Vật kính có tiêu cự dài còn thị kính... a, b, c đều đúng Câu273 Khi quan sát vật AB qua kính hiển vi Ngời ta đặt vật AB trong khoảng: A Rất gần vật kính B Ngoài tiêu điểm F1 của vật kính, sao cho ảnhA 1B1 nằm trong khoảng từ tiêu điểm F2 đến quang tâm 02 của thị kính C Ngòai tiêu điểm F1của vật kính sao cho ảnh A2B2 cho bởi hệ thấu kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt D Câu b đúng E Cả ba câu a, b, c đều đúng Câu274 Một ngời mắt bình thờng... kính dài D Tiêu cự của vật kính và thị kính đều dài E Khoảng cách giữa vật kính và thị kính ngắn Câu276 Gọi d là khoảng cách từ vật AB đến vật kính;d ' là khoảng cách từ ảnh A1B1 đến vật; là độ dài quang học của kính hiển vi.f1 là tiêu cự của vật kínhf2 là tiêu cự của thị kính Đ là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt Công thức nào sau đây dùng để tính độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô... có thể nhìn đợc khi ngắm chừng ở vô cực bằng bao nhiêu Lấy Đ = 20cm A 0,5 à m B 2 à m C 2,5 à m D 0,1 à m E Không tính đợc vì đề cho thiếu dữ liệu Câu286.Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự 1cm Độ dài quang học của kính bằng 16mm Kính đợc ngắm chừng ở vô cực Độ phóng đại của vật kính bằng: A.6 B 8 C 16 D.14 E Không tính đợc vì đề cho thiếu dữ liệu Câu287 Khoảng cách giữa hai thấu kính của kính hiển . từ môi trờng chiết quang hơn sang môi trờng kém chiết quang hơn, nó sẽ bị phản xạ toàn phần.Vì (II) khi tia sáng đi từ môi trờng chiết quang hơn sang môi. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác. B. Góc chiết quang của lăng kính nhỏ hơn 90 0 C. Hai

Ngày đăng: 27/10/2013, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan