Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

77 322 0
Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: BàI mở đầu I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần: -Trình bày đợc vị trí của ngời trong tự nhiên, nhiệm vụ của môn học và ý nghĩa của môn học đối với mỗi ngời. 2.Kỹ năng: - Xác định đợc phơng pháp học tập tốt nhất 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn II.Ph ơng tiện dạy học: 1.GV: - Tranh ảnh về những nội dung sx 2.HS : - Nội dung bài học III.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: (1) 2. Bài mới: (vào bài): Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung HĐ1: HS biết đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên - HS làm việc cá nhân thực hiện lệnh trong SGK mục 1. - HS trả lời câu hỏi trong SGK, HS khác nhận xét, bổ xung- GV chuẩn kiến thức cho HS. - Sau đó GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc phần trong SGK-5 ? Cho biết đặc đIúm chung giữa cơ thể ngời và động vật? ? Cho biết đặc đIúm cơ bản để phân biệt co thể ngời với cơ thể động vật? - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học ở chong trình lớp 7 và thực hiện lệnh trong SGK-5 - Sau khi HS đã xác định, GV nhận xét , bổ sung và chuẩn KT: ( ý có ở ngời, không có ở động vật: 2,3,5,7,8) HĐ2: HS biết đợc nhiệm vụ của bộ môn Sinh học 8 - GV cho HS tự nghiên cứu trong SGK: yêu cầu HS nêu đợc 2 nhiệm vụ: + Nghiên cứu cấu tạo và chức năng từ cấp I/ Vị trí của con ng ời trong tự nhiên: - Con ngời là động vật thuộc lớp thú nhng là động vật tiến hóa cao nhất. - Phân biệt ngời với động vật: ngời chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định, có t duy, tiếng nói và chữ viết. II/ Nhiệm vụ của sinh học cơ thể ng ời và vệ sinh. Mai Công Hùng 1 Sinh học 8 Trờng TH&THCS Tả Phời độ tế bào tìm ra mqh về môi trờng sống. + Đề ra biện pháp rè luyện và bảo vệ sức khỏe cho bản thân. ? Môn học cơ thể ngời và vệ sinh có những nhiệm vụ nào? - GV yêu cầu HS trả lời, GV chuẩn KT * GV lu ý HS: + 2 nhiệm vụ trên có liên hệ chặt chẽ với nhau. + Nghiên cứu 3 mặt: cấu tạo, chức năng và vệ sinh đề ra biện pháp vệ sinh khoa học và hiệu quả. - GV cho HS quan sát hình 1.11.3 SGK - Yêu cầu HS thực hiện lệnh trong SGK- 6 - HS trả lời câu hỏi, GV kết luận liên quan. HĐ3: HS có phơng pháp học tập bộ môn cho phù hợp. - GV cho HS nghiên cứu trong SGK và trả lời câu hỏi: ? Để nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể chúng ta phải làm gì? - HS trả lời câu hỏi, GV chuẩn KT - Cung cấp kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể ng- ời trong mqh với môi trờng, những biểu hiện về phòng chống bệnh tật và rèn luyện cơ thể. - kiến thức về cơ thể ngời có liên quan chặt chẽ tới y học, tâm lí học, hội họa, giao dục, thể thao III/ Ph ơng pháp học tập bộ môn học cơ thể ng ời và vệ sinh: 4. Củng cố và dặn dò: (5 ) *Củng cố: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài? - GV khái quát lại ND chính của bài - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. *Căn dặn: - Về nhà học bài cũ - Đọc và nghiên cứu bài mới Mai Công Hùng 2 Sinh học 8 Trờng TH&THCS Tả Phời Ngày soạn: Ngày giảng: Ch ơng I: KHáI quát về cơ thể ngời Tiết 2: Cấu tạo cơ thể ngời I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần: - Nêu đợc vị trí và chức năng của từng hệ cơ quan trong cơ thể ngời - Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể dới sự điều khiển và phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ và làm việc với SGK 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn II.Ph ơng tiện dạy học: 1.GV: - Tranh phóng to hình 2.1-2.2 SGK - Mô hình tháo lắp nửa cơ thể ngời 2.HS : - Nội dung bài học III.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: (1) 2. Kiểm tra đầu giờ: ? Vị trí của con ngời trong tự nhiên? ? Để học tốt môn cơ thể ngời và vệ sinh em phải làm gì? 3. Bài mới: (vào bài): Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung HĐ1: HS biết đợc đặc điểm chung về cấu tạo của cơ thể ngời: - GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H2.1,2.2 SGK và QS mô hình cơ thể ngời. - Trả lời câu hỏi lệnh trong SGK- 8 - GV yêu cầu 1 số HS trả lời câu hỏi và chốt lại trên tranh. - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: ? Thế nào là hệ cơ quan? - Sau đó GV phát phiếu học tập cho HS (bảng 2- SGK 9), yêu cầu nhóm hoàn thành phiếu học tập. I/ Cấu tạo: 1) Các phần cơ thể: - Gồm 3 phần: Đầu, mình và tay chân - Khoang ngực và khoang bụng đợc ngăn cách nhau bởi cơ hoành. - Cơ quan nằm trong ngực là tim, phổi. - Cơ quan nằm trong bong: dạ dày, ruột non, ruột già, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản. 2) Các hệ cơ quan: - Hệ vận động - Hệ tiêu hóa - Hệ tuần hoàn - Hệ hô hấp - Hệ bài tiết - Hệ thần kinh Mai Công Hùng 3 Sinh học 8 Trờng TH&THCS Tả Phời - Sau khi HS đã hoàn thành phiếu học tập, GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nx, bổ sung - Sau đó GV chuẩn KT bằng bảng phụ (SGV- 18+19) - Tiếp theo GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 lệnh mục 1.2 SGK - GV gọi HS trả lời câu hỏi, sau đó GV chuẩn KT - Tiếp theo GV yêu cầu HS đọc mục I.2 HĐ2: HS biết và bớc đầu hiểu sơ lợc về sự phối hợp HĐ giữa các cơ quan. - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc mục II SGK-9 - GV giảng lại theo SGK - GV yêu cầu HS lấy thêm VD về sự phối hợp HĐ của cơ quan. VD: Khi nghe GV hỏi1 HS đứng dậy trả lờicó sự phối hợp HĐ của những cơ quan ( hệ cơ quan) nào? ? Vai trò của hệ thần kinh? - Tiếp theo GV yêu cầu HS quan sát H2.3- SGK rồi trả lời trong SGK mục II - GV yêu cầu HS trình bày KQ sau đó chốt lại - GV thông báo cuối cùng trong SGK - Ngoài ra cơ thể ngời còn có da bọc ngoài, các giác quan, hệ sinh dục và hệ nội tiết II/ Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan 4. Củng cố và dặn dò: (5 ) *Củng cố: - GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài - GV khái quát lại ND chính của bài - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. *Căn dặn: - Về nhà học bài cũ - Đọc và nghiên cứu bài mới Mai Công Hùng 4 Sinh học 8 Trờng TH&THCS Tả Phời Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: Tế bào và mô I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: HS cần: - Nêu đợc thành phần cấu tạo tế bào và chức năng của chúng. - Trình bày đợc khái niệm về mô - Phân biệt đợc các loại mô chính và chức năng của chúng. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng làm việc độc lập cho HS. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn, lòng say mê môn học. II.Phơng tiện dạy học: 1.GV: - Tranh phóng to H3.1,3.2,4.14.4 2.HS : - Nội dung bài học III.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra đầu giờ: ? Em hãy kể tên các hệ cơ quan chính trong cơ thể ngời? 3. Bài mới: (vào bài): Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung HĐ1: HS biết đợc đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận trong tế bào. - GV cho HS quan sát H3.1 SGK và tìm hiểu thông tin cột 1 + 2 bảng 3.1 SGK ? Trả lời câu hỏi theo mục 1? - Tiếp theo GV yêu cầu 1 HS trình bày kết quả. Sau đó GV chuẩn KT. - Sau đó GV thông báo về chức năng các bộ phận cũng nh các bào quan. - Tiếp theo GV yêu cầu HS đọc toàn bộ bảng 3.1 trong SGK. ? Chất TB gồm những bào quan nào? ? Nhân gồm những bào quan nào? Chức năng của nhân? HĐ2: HS nắm đợc các thành phần cơ bản của TB - GV yêu cầu HS đọc mục II SGK- 12 và trả lời câu hỏi: ? Thành phần hóa học của TB gồm những gì? I/ Cấu tạo và chức năng các bộ phận trong TB ( bảng 3.1- SGK) II/ Thành phần hóa học của tế bào: - Hữu cơ: Prôtêin, Gluxit, Lipit, axit Mai Công Hùng 5 Sinh học 8 Trờng TH&THCS Tả Phời - GV yêu cầu HS trả lời, sau đó GV nhận xét và chuẩn KT cho HS. - GV lu ý HS: Cơ thể luôn trao đổi với MT ngoài vì có sự tơng đồng về thành phần hóa học. HĐ3: HS biết đợc các HĐS của TB: - GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu sơ đồ H3.2 ? Tế bào có những hoạt động sống nào? - Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng. - GV bổ xung thêm: Đây là những biểu hiện rất đặc trng của cơ thể sốngTB đợc coi là đơn vị chức năng của cơ thể sống. HĐ4: HS biết đợc đặc điểm cấu tạo của mô và chức năng của mô đó. - GV nêu khái niệm mô: Mô là một tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, cảm nhận một chức năng nhất định. - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II- SGK và trả lời câu hỏi: ? Mô gồm mấy loại chính?(4) Kể tên? - GV cho HS quan sát H4.1 SGK- 14 và đọc mục 1. ? Vị trí của mô biểu bì? Cấu tạo của mô biểu bì? ? Mô biểu bì có chức năng gì? Cho VD? - GV cho HS quan sát H4.2 SGK-15 ? Mô liên kết gồm những loại nào? ? Đặc điểm cấu tạo của mô liên kết? ? Chức năng của mô liên kết? - GV cho HS quan sát H4.3 SGK và thực hiện SGK ? Đặc điểm cấu tạo từng loại mô cơ? - Sau đó GV yêu cầu HS đọc phần SGK - GV yêu cầu HS quan sát H4.4 và đọc phần SGK- 16 ? Cấu tạo và chức năng của mô thần kinh? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau đó GV chuẩn KT nuclêic ( 2 loại ADN và ARN) - Vô cơ: Các chất khoáng: Ca, K, Na, Fe, Cu III/ Hoạt động sống của tế bào: - TB có khả năng lớn lên, phân chia và cảm ứng. IV/ Các loại mô: 1) Mô biểu bì: - Gồm các tế bào xếp xít nhau, phủ ngoài cơ thểBảo vệ, bài tiết 2) Mô liên kết: Gồm mô sợi, mô sụn, mô xơng, mô mỡ và mô máu - Cấu tạo: Gồm các tế bào liên kết nằm giải giác trong gian bàotạo bộ khung nâng đỡ cơ thể, liên kết các cơ quan 3) Mô cơ: - Mô cơ gồm: mô cơ vân, mô cơ tim và mô cơ trơn. 4) Mô thần kinh: - Gồm các TB thần kinh ( nơron) và các TB thần kinh đệm tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin, đIũu hòa hoạt động các cơ quan Thích ứng với môi trờng. Mai Công Hùng 6 Sinh học 8 Trờng TH&THCS Tả Phời 4. Củng cố và dặn dò: (5 ) *Củng cố: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài? - GV khái quát lại ND chính của bài - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. *Căn dặn: - Về nhà học bài cũ - Đọc và nghiên cứu bài mới Mai Công Hùng 7 Sinh học 8 Trờng TH&THCS Tả Phời Ngày soạn: 04/9/2009 Ngày giảng: Tiết 5: Phản xạ I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: HS cần: - Trình bày đợc đặc đIểm cấu tạo và chức năng của nơron - Nêu đợc khái niệm phản xạ và phân tích đợc các thành phần tham gia vào cung phản xạ. - Hiểu đợc vòng phản xạ là gì? - Biết cách vận dụng kiến thức vào việc giải thích các hiện tợng có liên quan trong cuộc sống. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng làm việc độc lập cho HS. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn, lòng say mê môn học. II.Phơng tiện dạy học: 1.GV: - Tranh phóng to H6.1,6.2 SGK 2.HS : - Nội dung bài học III.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra đầu giờ: ? Em hãy kể tên các loại mô chính trong cơ thể ngời? ? Cấu tạo mô biểu bì, mô liên kết và mô thần kinh? 3. Bài mới: (vào bài): Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung HĐ1: HS biết đợc đặc điểm cấu tạo và chức năng của nơron (TBTK). - GV cho HS quan sát H6.1 SGK và nhắc lại thành phàn cấu tạo mô TK ? Trả lời câu hỏi theo mục 1 SGK- 20? - GV yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ xung- GV chuẩn KT trên tranh. - Sau đó GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I ? Chức năng cơ bản là gì? ? Cảm ứng nghĩa là gì? ? Dẫn truyền nghĩa là gì? - Tiếp theo GV cho HS quan sát H6.2 SGK- 21 - GV thông báo cho HS về các loại nơron nh mục I SGK- 20 I/ Cấu tạo và chức năng của nơron ( TBTK) * Cấu tạo: - Thân nơron chứa nhân và nhiều sợi nhánh - Sợi trục có bao miêlin không liên tục * Chức năng: Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh Mai Công Hùng 8 Sinh học 8 Trờng TH&THCS Tả Phời - Tiếp theo GV yêu cầu HS thực hiên lệnh 2 mục I. * Tóm lại: Hớng dẫn truyền xung TK ngợc nhau - GV giải thích nh trong SGV- 29 HĐ2: HS biết đợc khái niệm về phản xạ và biết đợc các cung phản xạ, vòng phản xạ. - GV nêu ra một số các hiện tợng: ? Vô tình chạm tay vào vật nóng em sẽ ntn? ? Nhìn thấy quả chua em có cảm giác gì? ? Đang tối nếu chiếu đèn vào mắt em sẽ ntn? ? Các phản ứng đó gọi là gì? - GV yêu cầu HS thực hiên lệnh mục II.1 - GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét. Sau đó GV nhận xét và chuẩn KT cho HS. - GV cho HS quan sát H6.2 và thực hiện SGK mục II.2 - Sau đó GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, HS khác nx, bx - GV kết luận lại nh SGV- 30 - Tiếp theo GV lấy thêm 1 vài VD minh họa nh trong SGV- 30 - GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK mục II.3 - Tiếp theo GV cho HS nghiên cứu SGK mục II.3 và yêu cầu HS quan sát vào H6.3- SGK - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ về vòng phản xạ. - Dới lớp HS vẽ vào nháp, chú ý QS để nhận xét, bổ xung - GV sử dụng tranh phóng to để giải thích khái niệm về vòng phản xạ. II/ Cung phả xạ: 1) Phản xạ: - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trờng ( Môi trờng ngoài và môi trờng trong) dới sự điều khiển của hệ thần kinh. 2) Cung phản xạ: - Gồm 3 loại nơron: hớng tâm, trung gian và li tâm - 1 cung phản xạ gồm 5 thành phần: cơ quan thụ cảm, nơron hớng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng 3) vòng phản xạ: Gồm cung phản xạ và đờng liên hệ ngợc. 4. Củng cố và dặn dò: (5 ) *Củng cố: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài? - GV khái quát lại ND chính của bài - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài - HS đọc phần Em có biết - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. *Căn dặn: - Về nhà học bài cũ - Đọc và nghiên cứu bài mới Mai Công Hùng 9 Sinh học 8 Trờng TH&THCS Tả Phời Ngµy so¹n: 06/9/2009 Ngµy gi¶ng: Tiết 6: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ I - Mục tiêu : 1 - Kiến thức: - Nêu được phương pháp làm tiêu bản mô cơ vân. - Quan sát trên tiêu bản để phân biệt 3 loại mô. - Vẽ được cấu tạo của 1 TB điểm hình trên tiêu bản. 2 - Kỹ năng : Làm tiêu bản, quan sát tiêu bản, vẽ hình quan sát được hoạt động nhóm. 3 - Thái độ : Giáo dục các em có ý thức thực hành, tính cẩn thận. II - Chuẩn bị : 1 - Giáo viên chuẩn bị : - Đồ dùng: Chuẩn bị cho 4 nhóm. + 4 kính hiểm vi ( 10x10; 10x20 ) + 8 lamen và lam kính + 4 dao mổ + 4 kim mũi mác + Khăn lau, giấy thấm. + Thịt lợn nạc. + Dung dịch sinh lý NaCL 0,65 % , ống hút. + A Xít ãi tíc 10%. + Bộ tiêu bản; mô hiểu bì, mô cơ, mô sụn, mô xương. - Phương pháp: Thực hành quan sát, tìm tòi nghiên cứu. 2 - Học sinh chuẩn bị: Xem lại các loại mô đã học. III - Hoạt động dạy học : 1 - Ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra bài cũ : Kể tên các loại mô đã học ? làm thế nào để phân biệt các loại mô đó ?. 3 - Bài mới . HOẠT ĐỘNG 1 Nêu yêu cầu của bài thực hành * Mục tiêu: HS hiểu rõ phải đạt được 3 mục tiêu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV yêu cầu HS đọc to mục tiêu . GV nhấn mạnh những việc phải làm. 1 học sinh đọc to mục tiêu I - Mục tiêu Mai C«ng Hïng 10 Sinh häc 8 Trêng TH&THCS T¶ Phêi [...]... TH&THCS Tả Phời 23 Sinh học 8 - Tỉ lệ sọ/ mặt - Lớn - Nhỏ - Lồi cằm ở xơng mặt - Phát triển - Không có - Cột sống - Cong 4 chỗ - Cong võng hình cung - Lồng ngực - Nở sang 2 bên - Nở theo chiều lng- bụng - Xơng chậu - Nở rộng - Hẹp - Xơng đùi - Phát triển, khỏe - Bình thờng - Xơng bàn chân - Hình vòm - Hình phẳng, dẹt - Xơng gót ( thuộc nhóm - Lớn, phát triển về phía - Nhỏ xơng cổ chân) sau - Ngoài những... TH&THCS Tả Phời 15 Sinh học 8 - Vt mu : t xng sng ln hoc bũ ca ụi ó lm khụ, vi chic ựi ch - Dng c : on dõy ng 1 u qun cht 1 que cm = tu hoc g, u kia qun buc 1 mu xng ( xng ựi ch hoc xng ngún chõn g ) 1 panh gp xng 1 ốn cn 1 cuc nc ló ra xng 1 c ng a xớt HCL 10 %, u gi hc th vo ú 1 xng ựi ch 2 - Hc sinh chun b : Chun b mi hc sinh 1 mu xng g hoc xng ln III - Hot ng dy hc : 1 - n nh t chc: 2 - Kim tra bi... CHT CA XNG I - Mc tiờu : 1 - Kin thc: - Trỡnh by c cu to chung ca 1 xng di t ú gii thớch c s ln lờn ca xng v kh nng chu lc ca xng - X c thnh phn hoỏ hc ca xng chng minh c tớnh cht ca xng s n hi v cng rn ca xng 2 - K nng: - K nng lp t thớ nghim n gin 3 - Thỏi : - Giỏo dc cỏc em cú ý thc nghiờn cu mụn hc - Cn thn trong khi lm thớ nghim II - Chun b : 1 - Giỏo viờn chun b : - Tranh v H 8. 1 - 8. 4 ( SGK )... xng 2 - K nng: - Lm vic hp tỏc nhúm - Khộo lộo, chớnh xỏc khi bng bú 3 - Thỏi : Cú ý thc bo v xng khi lao ng, vui chi gii trớ c bit khi tham gia giao thụng II - Chun b : 1 - Giỏo viờn chun b : ND TH + tranh H 12 .1 ; 12 .2; 12 .3; 12 .4 2 - Hc sinh chun b : Mi nhúm chun b: 2 thanh np di 30 40 cm, rng 4 5 cm; dy 0,6 1 cm 4 cun bng y t ( mi cun di 2m ) 4 ming gc III - Hot ng dy hc : 1 - n nh t chc: 2 - Kim... Hng cu c - Tiu cu b - Bch cu d - Bch cu v tiu cu V - Dn dũ : - NV lm bi tp 1, 2,3,4 : Chun b bi mi bch cu, min dch - Chun b thc hnh Ngày soạn: 29/09/2009 Mai Công Hùng Trờng TH&THCS Tả Phời 29 Sinh học 8 Ngày giảng: 29/09/2009 TIT 14 : BCH CU - MIN DCH I - Mc tiờu: 1 - Kin thc : - HS nờu c khỏi nim min dch - Trỡnh by c 3 phng phỏp phngf ph bo v c th ca bch cu - Phõn bit c MDTN v MDNT 2 - K nng : - Quan... học: 1. GV: - Tranh vẽ nh H1 0- SGK- 34 - Phiếu học tập nh bảng 10 SGK- 34 2.HS : - Nội dung bài học III.Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 2 Kiểm tra đầu giờ: - Nêu cấu tạo và tính chất của cơ? - ý nghĩa của hoạt động co cơ? 3 Bài mới: (vào bài): Tg Hoạt động của GV và HS H 1: Học sinh biết đợc công của cơ - Trớc hết GV yêu cầu HS hoàn thành bài tâp nh SGK mục I- 34 - Sau khi HS thực hiên GV gọi 1. .. Quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch - Hot ng nhúm nh 3 - Thỏi b : Cú ý thc tiờm phũng dch bnh II - Chun b : 1 - Giỏo viờn chun b : - Tranh phúng to H 14 .1; 14 .2; 14 .3; 14 .4 - Phiu hc tp ( ni dung nh sau ) Hng ro bo v BC tham gia Nguyờn tc Xy ra khi TB ca c th C ch Thc bo Tit khỏng th Phỏ hu t bo 2 - Hc sinh chun b : Nghiờn cu trc ni dung bi mi III - Hot ng dy hc : 1 - n nh t chc: 2 - Kim tra bi c : Mỏu gm nhng... TRNG TRONG C TH I - Mc tiờu: 1 - Kin thc: - Phõn bit c cỏc TP cu to ca mỏu - Trỡnh by c chc nng ca huyt tng v hng cu - Phõn bit c mỏu, nc mụ v bch huyt - Trỡnh by c vai trũ ca mụi trng trong c th 2 - K nng :Quan sỏt trc quan, phõn tớch 3 - Thỏi : II - Chun b : 1 - Giỏo viờn chun b : - Tranh in mu hoc tranh phúng to cỏc TB mỏu - Tranh v mu v quan h ca mỏu, nc mụ, bch huyt 2 - Hc sinh chun b : Nghiờn... thc : - Nờu c cỏc thnh phn chớnh ca b xng - X VT cỏc xng ngay trờn c s - Phõn bit c cỏc loi xng di, xng ngn, xng dt v hỡnh thỏi v cu to - Phõn bit c cỏc loi khp xng, nm vng cu to khp ng 2 - K nng: - Quan sỏt, phõn bit cỏc loi xng 3 - Thỏi : - Giỏo dc cho HS bit gi gỡn v bo v b xng c th mỡnh Mai Công Hùng Trờng TH&THCS Tả Phời 12 Sinh học 8 II - Chun b : 1 - Giỏo viờn chun b : - Tranh v H 7 .1; 7.2;... bài học: 1. Kiến thức: HS cần: - Nêu đợc sự tiến hóa của hệ vận động nời so với động vật - Trình bày đợc các đặc điểm của hệ vận động ngời thích nghi với dáng đi thẳng và lao động 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện cách làm việc với SGK 3 Thái độ: - Vận dụng hiểu biết về hệ vận động để giữ gìn, vệ sinh hệ vận động II.Phơng tiện dạy học: 1. GV: - Tranh vẽ phóng to H 11. 1- 5 SGK - Tranh vẽ bộ xơng thú - Mô hình . thí nghiệm. II - Chuẩn bị : 1 - Giáo viên chuẩn bị : - Tranh vẽ H 8. 1 - 8. 4 ( SGK ). Mai C«ng Hïng 15 Sinh häc 8 Trêng TH&THCS T¶ Phêi - Vật mẫu : Đốt. cơ quan sinh sản. 2) Các hệ cơ quan: - Hệ vận động - Hệ tiêu hóa - Hệ tuần hoàn - Hệ hô hấp - Hệ bài tiết - Hệ thần kinh Mai Công Hùng 3 Sinh học 8 Trờng

Ngày đăng: 27/10/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

1.GV: - Tranh phóng to hình 2.1-2.2 SGK - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

1..

GV: - Tranh phóng to hình 2.1-2.2 SGK Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Sau đó GV chuẩn KT bằng bảng phụ (SGV- 18+19) - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

au.

đó GV chuẩn KT bằng bảng phụ (SGV- 18+19) Xem tại trang 4 của tài liệu.
-GV sử dụng bảng 8.1 SGK  đặc điểm cấu tạo và  chức   năng   của   xương   dài  để   hướng   dẫn   học   sinh  nhận   thức   về   cấu   tạo   và  chức năng của xương. - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

s.

ử dụng bảng 8.1 SGK đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài để hướng dẫn học sinh nhận thức về cấu tạo và chức năng của xương Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Dựng bảng phụ với ND bảng 8.2 yờu cầu HS hoàn thành - Trả lời 2 cõu hỏi cuối bài. - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

ng.

bảng phụ với ND bảng 8.2 yờu cầu HS hoàn thành - Trả lời 2 cõu hỏi cuối bài Xem tại trang 18 của tài liệu.
? Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết cấu tạo hai đầu của bắp cơ? ( Có gân bám vào  x-ơng) - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

m.

hãy quan sát hình vẽ và cho biết cấu tạo hai đầu của bắp cơ? ( Có gân bám vào x-ơng) Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Phiếu học tập nh bảng 10 SGK- 34 - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

hi.

ếu học tập nh bảng 10 SGK- 34 Xem tại trang 21 của tài liệu.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 11.1- 11.3 và mô hình bộ xơng ngời để thực hiện  lệnh   ∆  mục I - SGK - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

y.

êu cầu HS quan sát các hình 11.1- 11.3 và mô hình bộ xơng ngời để thực hiện lệnh ∆ mục I - SGK Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Lồng ngực - Cong 4 chỗ - Nở sang 2 bê n- Cong võng hình cun g- Nở theo chiều lng- bụng - Xơng chậu - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

ng.

ngực - Cong 4 chỗ - Nở sang 2 bê n- Cong võng hình cun g- Nở theo chiều lng- bụng - Xơng chậu Xem tại trang 24 của tài liệu.
-GV YC HS QS bảng 13 và trả lời cõu hỏi sau: - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

b.

ảng 13 và trả lời cõu hỏi sau: Xem tại trang 28 của tài liệu.
-GV dựng cỏc cõu hỏi trắc nghiệm chộp ra bảng phụ. - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

d.

ựng cỏc cõu hỏi trắc nghiệm chộp ra bảng phụ Xem tại trang 29 của tài liệu.
( HS học theo bảng phụ ...) - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

h.

ọc theo bảng phụ ...) Xem tại trang 31 của tài liệu.
-GV cho HS hoàn thành phiếu học tập GV đưa ra bảng phụ. - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

cho.

HS hoàn thành phiếu học tập GV đưa ra bảng phụ Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Biết cách phân tích hình vẽ, sơ đồ trong SGK - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

i.

ết cách phân tích hình vẽ, sơ đồ trong SGK Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

n.

luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích các hình vẽ - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

n.

luyện kĩ năng quan sát và phân tích các hình vẽ Xem tại trang 50 của tài liệu.
yêu cầu HS hoàn thành bảng 24 vào vở bài tập - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

y.

êu cầu HS hoàn thành bảng 24 vào vở bài tập Xem tại trang 51 của tài liệu.
1.GV: - Tranh phóng to các hình:27.1-3- SGK - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

1..

GV: - Tranh phóng to các hình:27.1-3- SGK Xem tại trang 54 của tài liệu.
-GV gọi 2HS điền bảng (phiêu) mối HS làm 1 ý, HS khác nx, bổ xung,  - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

g.

ọi 2HS điền bảng (phiêu) mối HS làm 1 ý, HS khác nx, bổ xung, Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Gv đưa ra bảng chuẩn KT. - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

v.

đưa ra bảng chuẩn KT Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Bảng phụ - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

Bảng ph.

Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Bảng phụ - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

Bảng ph.

Xem tại trang 74 của tài liệu.
-GV yêu cầu 3HS lên bảng đIền - HS khác nhận xét, bổ sung - GV đa ra đáp án đúng ( bảng) - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

y.

êu cầu 3HS lên bảng đIền - HS khác nhận xét, bổ sung - GV đa ra đáp án đúng ( bảng) Xem tại trang 75 của tài liệu.
-GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 35.5 vào vở bàI tập - Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

y.

êu cầu HS hoàn thiện bảng 35.5 vào vở bàI tập Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan