giao an van 9 -tu tiet 111

160 464 0
giao an van 9 -tu tiet 111

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 9 Tiết 111 112 Con cò (Chế Lan Viên) Mục tiêu bài học Giúp HS: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con Cò trong bài thơ đợc phát triển từ những câu ca dao để ngợi ca tình mẹ và những lời hát ru. - Thấy đợc sự sáng tạo vận dụng ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ. - Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích, đặc biệt là những hình tợng thơ đợc sáng tạo bằng liên tởng, tởng tợng. Trọng tâm: Tiết 1 hớng dẫn đọc, tìm bố cục và phân tích phần 1. Đồ dùng:Tranh minh họa hình ảnh em bé đợc mẹ ru ngủ, hình ảnh con Cò trong giấc mơ. Tiến trình lên lớp A. ổn định lớp Kiểm tra: Đã đọc bài thơ nào viết về lời ru của mẹ? Tìm những bài ca dao -> hát tu có hình ảnh con cò? Những lời ru ấy em đợc nghe khi nào? B. tổ chức đọc hiểu văn bản Hoạt động của thầy HĐ của tr ò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. GV giới thiệu những nét cơ bản về nhà thơ. (Có chân dung tác giả, tên tác phẩm: Điêu tàn nêu xuất xứ tác HS đọc chú thích về tác giả SGK. I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả Phong cách suy tởng triết lý, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại. 2. Tác phẩm (SGK) Giáo án Ngữ văn 9 phẩm, Hoa ngày thờng ) - GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục. GV hỏi thể thơ trong bài thơ? (tự do). Cách đọc ngắn dài theo nhịp điệu câu, diễn cảm ý. GV đọc mẫu phần 1, Hỏi:3 phần của bài có nội dung gì? (Bao trùm toàn bài thơ là hình tợng nào? mỗi đoạn hình tợng ấy đợc diễn tả nh thế nào?) HS đọc 3. Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích bố cục. (Đọc, hiểu chú thích - SGK) 4. Bố cục: 3 phần. - Hình ảnh Cò qua những lời ru với tuổi thơ. - Hình ảnh Cò gần gũi cùng con suốt chặng đời. - Hình ảnh Cò gợi suy ngẫm về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi ngời. Hoạt động 2 Hớng dẫn phân tích phần 1. Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến hình ảnh Cò đợc nhắc ở những bài ca dao dùng làm hát ru nào? ở mỗi bài hát em cảm nhận đợc điều gì về thân phận con cò? (Hình ảnh cò bay la bay lả gợi không gian nh thế nào?) Cò đi ăn đêm diễn tả đời sống nh thế nào? Em bắt gặp hình tợng con cò nh thế nào trong những bài ca dao? HS đọc lại phần 1 II. Phân tích 1.Hình tợng cò và ý nghĩa biểu trng của nó. + Cò trong ca dao hát ru. - Con cò bay la -> cò vất vả trong hành trình cuộc đời trên bình yên thong thả của cuộc sống xa. - Con cò đi ăn đêm -> cò lặn lội kiếm sống -> tợng trng cho ngời phụ nữ nhọc nhằn lam lũ. Giáo án Ngữ văn 9 Hỏi: Em cảm nhận đợc điều gì về cách đón nhận của em bé non nớt đối với hình tợng cò từ những lời ru? (Em bé đã hiểu ý nghĩa của hình tợng cò cha? Những câu thơ nào nêu rõ? Cò trong lời ru đến với em có ý nghĩa gì?) => Vậy hình ảnh cò trong những lời ru nh thế nào? trong cảm nhận của em bé nh thế nào? (GV có thể bình ý này) Hỏi:Em hiểu gì về ca dao, lời ru trong đời sống nhân dân đất nớc? (mang điệu hồn dân tộc và nhân dân). Từ việc cảm nhận của em bé trong lời ru về hình ảnh con cò, em thấy cách đón nhận điệu hồn dân tộc của mỗi con ngời nh thế nào? - Hình ảnh con cò đến với tâm hồn tuổi ấu thơ một cách vô thức, đón nhận sự vỗ về trong âm điều ngọt ngào dịu dàng của lời ru -> cảm nhận bằng trực giác tinh yêu và sự che chở của ngời mẹ. =>Em đón nhận cò trong lời ru thật thơ mộng (êm ái vô t nh tuổi thơ em vậy). Hình ảnh con cò trong lời ru đi vào lòng ngời một cách vô thức -> là sự khởi đầu con đờng cảm nhận điệu hồn dân tộc, nhân dân. HOạT động 3 Hớng dẫn phân tích phần 2 Hình tợng cò trong đoạn 2 gắn bó với cuộc đời mỗi ngời ở những chặng nào? ý nghĩa của hình tợng cò trong mỗi hình ảnh ấy nh thế nào? HS đọc phần 2 2. Hình ảnh cò gần gũi với tuổi thơ và từng chặng đờng mỗi ngời. a. Khi còn trong nôi - Cò vào trong tổ. - Hai đứa đắp chung đôi. -> cò hóa thân trong ngời mẹ chở che, lo lắng cho con từng giấc ngủ. Hình tợng cò khi con ở trong nôi gợi cho em liên tởng đến ai? Ngời đó quan trọng với em nh thế nào? b. Khi đi học - Con theo cò đi học. - Con cò chắp cánh những ớc Giáo án Ngữ văn 9 Khi em đi học cò xuất hiện gần gũi với em nh thế nào? mơ cho con. -> cò là hình tợng ngời mẹ quan tâm chăm sóc, nâng bớc con. Khi con khôn lớn muốn làm gì? Em hiểu vì sao ngời con ớc mơ thành thi sĩ? Cò lại xuất hiện trong đời con nh thế nào? => Em hiểu gì về cuộc đời con gắn bó với hình ảnh cò. c. Khi con khôn lớn. - Con làm thi sĩ bởi tâm hồn con đợc cò chắp cánh bao ớc mơ, con viết tiếp hình ảnh cò trong những vần thơ cho con. -> cò là hiện thân của ngời Mẹ bền bỉ, âm thầm nâng bớc cho con suốt chặng đời con. Hoạt động 4 Hớng dẫn phân tích phần cuối. *Học sinh đọc đoạn cuối. Hỏi: 4 Câu thơ đầu đoạn gợi em suy nghĩ gì về tấm lòng ngời mẹ? Hai câu thơ Dù con lớn Đi hết đờitheo con Đã khái quát một quy luật tình cảm, theo em đó là quy luật gì? Những câu ca dao tục ngữ nào nói lên điều đó? (nớc mắt chảy xuôi) GV bình để thấy đợc những suy t- ởng triết lí trong thơ Chế Lan Viên. Hỏi: Nhận xét gì về giọng điệu đoạn cuối : "à ơi " 3. Hình ảnh Cò gợi suy nghĩ ngẫm và triết lí về ý nghĩa của Mẹ và lời ru. - Cò là hình tợng mẹ ở bên con suốt cuộc đời :Dù ở gần con Từ sự thấy hiểu tấm lòng ngời mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy luật của tính cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc: lòng mẹ luôn bên con làm chỗ dựa chắc suốt đời con. - Đoạn cuối bài: Giọng lời ru đúc kết ý nghĩa phong phú của hình t- ợng con cò trong những lời ru. Hoạt động 5 III. Tổng kết Giáo án Ngữ văn 9 Hớng dẫn tổng kết Hỏi: Hãy khái quát những nét nghệ thuật chính của bài thơ? Hỏi: Hình tợng cò từ những lời ru, bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về ý nghĩa của lời ru trong đời con ngời. HS đọc ghi nhớ (SGK). 1 Nghệ thuật - Giọng thơ: êm ái mợt mà. - Nhịp đa dạng -> diễn tả linh hoạt cảm xúc 2. Nội dung: (ghi nhớ) Hoạt động 6 Hớng dẫn luyện tập GV nêu câu hỏi 2. IV. Luyện tập. Cách khai thác lời ru. - Bài: Khúc hát ru - Tác giả vừa trò chuyện với em bé, vừa nói về ớc mơ của mẹ qua lời ru. - Bài Con cò gợi lại điệu hát ru -> Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru. C. Hớng dẫn học ở nhà - Cho 1 HS hát lại một lời ru từ thuở nhỏ em đã đợc nghe. - Suy nghĩ về ngời mẹ với cuộc đời em? - Chuẩn bị bài Cách làm bài văn nghị luận. Tiết 113 114 Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý. Mục tiêu bài học Giúp học sinh: Giáo án Ngữ văn 9 - Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, viết bài đọc và sửa, xây dựng dàn ý, củng cố kỹ năng làm văn nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý. Tiến trình lên lớp A. ổn định lớp Kiểm tra: Trình bày dàn ý của bài văn nghị luận về một đề t tởng, đạo lý. B. Tổ chức đọc hiểu văn bản Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Tìm hiểu đề và kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. Các tổ báo cáo. HS đọc 10 đề và trả lời câu hỏi trong SGK. HS tự ra thêm đề nghị luận I. Đề bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý. Giống nhau: đều bàn về những vấn đề t tởng, đạo lý. Đề ra của HS Hoạt động 2 Hớng dẫn cách làm bài nghị luận về t tởng, đạo lý. - GV kiểm tra HS về các bớc làm bài văn nghị luận (tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại và sửa). - GV dùng bảng phụ hay đèn chiếu để trình bày dàn ý đề văn Giữ gìn môi trờng sống sạch đẹp II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. - Dàn bài trong SGK (bảng phụ). - Đề nghị luận về vấn đề giữ gìn môi trờng. Phân tích đề, tìm ý. Lập dàn ý. Viết bài. Đọc và sửa. * Tổ chức tìm hiểu đề 1. Tìm hiểu đề Giáo án Ngữ văn 9 - Vấn đề bàn luận là gì? - Vấn đề đó thuộc phạm vi nào của cuộc sống. * Phần gợi ý: SGK có mấy ý cần xây dựng trong dàn bài? (5 ý) Trả lời - Nội dung bàn luận: giữ gìn môi tr- ờng sống sạch - đẹp. - Phạm vi: Lối sống. Hoạt động 3 Hớng dẫn thảo luận nhóm - GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm. - GV quan sát các nhóm hoạt động, nhắc nhở các em tập trung vào bài. Nhóm tr- ởng yêu cầu các bạn trình bày dàn ý thống nhất từng ý một và có sự bổ sung. 2. Thảo luận nhóm về dán ý a. Mở bài Tầm quan trọng của môi trờng sống với con ngời (Lá phổi). - Vấn đề: Con ngời phải làm gì để giữ gìn. Hoạt động 4 Trình bày trớc lớp. - GV điều khiểm các nhóm trình bày(mỗi nhóm 1 2 em). - Mỗi em trình bày cần đợc nhận xét, góp ý về tác phong nói, nội dung dàn ý. - GV đánh giá cho điểm từng em. - Rút ra dàn ý chung thống nhất b. Thân bài: - Môi tròng bao gồm những nơi nào ? + Không gian ta ở. + Nơi ta vui chơi. + Nơi ta làm việc. -> Bầu trời không gian quanh ta. - Môi trờng sạch đẹp => tác dụng nh thế nào? + Thoáng mát. + Trong lành. - Giữ gìn môi trờng sạch đẹp ở những phơng diện : + Vệ sinh nơi ở thoáng mát. + Bảo vệ tầng khí quyển. Giáo án Ngữ văn 9 + Điều hành bảo vệ và trồng rừng. - Cách thực hiện : + Trong ý thức con ngời. + Trong hành động cụ thể. + Phê phán những hiện tợng sai trái phá huỷ môi trờng sống. c. Kết bài: Khẳng định vấn đề quan trọng, cần thiết. Hoạt động 5 GV đa dàn ý chung GV treo bảng phụ có dàn ý nh trên. 3. Trình bày dàn ý trớc lớp. GV nhận xét chung về kết quả buổi luyện tập và cho học sinh đọc ghi nhớ. học sinh đọc lại dàn ý. 4. GV viết dàn ý chung (treo trên bản phụ). Ghi nhớ (SGK) D. Hớng dẫn học ở nhà - Cần chú ý phát huy thái độ bình tĩnh, tự tin, trình bày ý mạch lạc. - Chú ý kỹ năng lập luận trong bài bình luận về một vấn đề t tởng, đạo lý. - Chuẩn bị bài Trả bài viết số 5 Tiết 115 Trả bài viết số 5 Mục tiêu bài học Giúp HS: - Tự đánh giá bài làm, thấy đợc u khuyết điểm và tự sửa chữa. - Sửa những lỗi sai cơ bản cho học sinh về kĩ năng lập luận, hình thành luận điểm, ngôn ngữ diễn đạt trong văn bình luận. Trọng tâm: HS sửa lỗi sai Đồ dùng + Bài viết của học sinh đã chấm. Giáo án Ngữ văn 9 + Bảng ghi lỗi sai cách sửa. tiến trình lên lớp A. ổn định lớp B. Tổ chức đọc Hiểu văn bản Hoạt động của thấy và trò HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Tìm hiểu đề, tìm ý - GV chép lên bảng. HS phân tích đề, tìm ý theo câu hỏi SGK. I. Đề Bài Suy nghĩ từ câu ca dao Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra Hỏi: Vấn đề nghị luận có đợc nêu trực tiếp không? 1. Tìm hiểu đề - Vấn đề bàn luận: Công cha mẹ to lớn vô cùng Hỏi: Cần hình thành những luận điểm nào để thể hiện quan điểm về vấn đề đó? GV hớng dẫn HS dựa vào nội dung phần thân bài của bài văn bình luận về một vấn đề đặc điểm để tìm ra các ý. 2. Tìm ý - Giải thích (phân tích) sơ bộ câu ca dao. - Khẳng định đó là nhận định đúng trên cơ sở phân tích những biểu hiện về công cha nghĩa mẹ. - Câu ca dao gợi suy nghĩ về lòng biết ơn và bổn phận của con cái. - Phê phán những kẻ sống vô ơn không biết nhớ cội nguồn, tổ tông. Hoạt động 2 Hớng dẫn lập dàn ý . Dựa trên phần ý -> lập dàn ý. GV nêu thang điểm cho từng II. Lập dàn bài Nh tiết 100 (viết bài số 5) Giáo án Ngữ văn 9 phần. Hoạt động 3 Nhận xét bài của học sinh. - GV đa ra nhận xét cơ bản về nội dung bài viết và kĩ năng lập luận diễn đạt trên cơ sở đối chiếu với dàn ý chung ở cả 2 mặt: u điểm, khuyết điểm. - Có nêu tên điển hình những bài viết tốt và những bài mắc nhiều lỗi hay còn quá sơ sài. III. Nhận xét 1. Ưu điểm - Đa số đã xây dựng bài viết theo bố cục 3 phần bài bình luận. - Biết cách hình thành luận điểm phù hợp với yêu cầu bài viết. - Một số u điểm : lập luận diễn đạt sắc sảo, viết các đoạn văn mạch lạc, biết mở và biết chốt ý tốt. 2. Tồn tại - Một số em cha biết cách thiết lập ý bình luận. - Ngôn ngữ diễn đạt trong văn bình luận cha phù hợp - Sắp xếp ý còn lộn xộn, triển khai sơ sài Hoạt động 4 GV đa trả bài của HS sửa lỗi Yêu cầu HS đối chiếu với dàn bài để phát hiện ý sai của mình. HS tự sửa lỗi trong bài. IV. Trả bài và sửa lỗi - Các lỗi về dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Lỗi chính tả - Lỗi sắp xếp ý C. Hớng dẫn học ở nhà - Đọc và sửa bài văn. - Chuẩn bị bài: Mùa xuân nho nhỏ *********** [...]... xuân? Qua đó em hình dung bức tranh không gian rộng, mầu sắc tơi nh thế nào?) thắm, âm thanh vang vọng vui t- Hỏi: Cảm xúc của tác giả trớc cảnh đất ơi - Cảm xúc của tác giả đợc miêu trời vào xuân đợc diễn tả ở những hình tả trực tiếp ảnh cụ thể nào? Bình luận những hình Từng giọt long lanh rơi ảnh đó? Tôi đa tay tôi hứng Giọt long lanh -> giọt ma mùa xuân, giọt âm thanh (có sự chuyển đổi cảm giác ->... nêu luận điểm HS trình bày từng câu Lớp nhận xét GV Câu 1: (đầu đoạn 2: Trớc tiên nhân vật bổ sung cho hoàn chỉnh Giáo án Ngữ văn 9 anh thanh niên này) Câu 2: (đâù đoạn 3: Nhng anh thanh niên này) c Về cách lập luận: Vừa phân tích, giải thích, vừa chứng minh vẻ đẹp của anh thanh niên Luận cứ rõ ràng, phù hợp, lấy trong tác Hoạt động 2 phẩm của Nguyễn Thành Long Ghi nhớ: (SGK) gồm: Hớng dẫn tổng kết (ghi... truyền thống, phong tục tập đó là tinh thần gì? (lạc quan, ý trí vơn lên, quán tốt đẹp niềm tin)? Những câu Ngời đồng mình đợc lập => Dặn dò con đi lập lại có tác dụng gì? - Muốn con phải có nghĩa tình thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 Ngời cha muốn con phải có thái độ tình chung với quê hơng, biết chấp nhận và vcảm nh thế nào với quê hơng? ợt quan gian nan thử thách bằng ý chí, niềm tin của mình Hãy tìm những... tế từ ví dụ trên cuộc sống trong giao tiếp sử dụng nhiều hàm ý Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 Nôi dung cần đạt I Phân biệt nghĩa tờng minh Hớng dẫ phân biệt nghĩa tờng minh và và hàm ý hàm ý - Gọi HS đọc ví dụ trong SGK và các câu Ví dụ 1: Về đoạn văn trong Lặng lẽ hỏi, GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK SaPa 1 Câu nói của anh thanh niên hàm ý về thời gian đi nhanh quá trong cuộc chia tay với cô... lòng thành kính thiêng liêng tha Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, thiết mới ở đặc điểm nào (Bác nhơ niềm nam) Giáo án Ngữ văn 9 Taị sao tác giả dùng từ thăm mà dùng từ Viếng? Hỏi: ấn tợng đầu tiên về lăng Bác là - Hàng tre dài rộng mênh mông xanh những hàng tre ngoài lăng Cách tả tre màu đất nớc, kiên cờng bất khuất, hiên của Bác có điều gì đáng chú ý? (từ ngữ, ngang vừa gần gũi, thân thuộc, vừa... trong lăng kính đợc diễn tả tinh tế và chính xác sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng diụ nhẹ, trong trẻo ở không gian trong lăng, gợi nghĩ tâm hồn đẹp trong sáng này và những vần thơ trăng của Ngời - Hình ảnh ẩn dụ Trời xanh là mãi mãi =, Khẳng định sự trờng tồn hoá thân vào thiên nhiên đất nớc dân tộc cùng non sông đất nớc nh trời xanh còn mãi Hỏi: Dù sống trong âm hởng, Bác còn - Cảm xúc đau xót... hiếu canh cho Bác ngày đêm => Lòng thành kính thiêng liêng của một Hoạt động 4 ngời con Nam Bộ III Tổng kết Hớng dẫn tổng kết 1 Nghệ thuật: Sử dụng linh hoạt các GV gọi HS trả lời HS đọc ghi nhớ trong SGK biện pháp tu từ, giọng điệu trang nghiêm 2 Nội dung: Tình cảm chân thành, Hoạt động 5 thiêng liêng thành kính đối với Bác IV Luyện tập Hớng dẫn luyện tập 1 Đọc thuộc một đoan thơ mà em thích? GV giao. .. trong SGK hoặc tự ra - GV hớng dẫn sơ lợc yêu cầu nội dung của đề - Chuẩn bị bài Sang Thu ( Hữu Thỉnh) ********* Tiết 121 Sang Thu (Hữu Thỉnh) Mục tiêu bài học Giúp HS: - Hiểu đợc tâm hồn rung động tinh tế và với những hình ảnh giàu sức biểu cảm, nhà thơ đã diễn tả sự biến chuyển của thiên nhiên đất nớc từ cuối hạ sang thu - Nội dung: Tình cảm đối với thiên nhiên và cuộc sống Tiến trình lên lớp A... Giá trị gợi cảm của các chi tiết, hình Tất cả là dấu hiệu chuyển mùa sang thu ảnh đó? - Các từ láy có sức gợi tả , gợi cảm: + Giá trị biểu đạt của các từ láy? + Bình luận hình ảnh thơ: chùng chình, dềnh dàng, vội vã - Hình ảnh thơ: Mây vắt sang thu là hình Có đám mây mùa hạ ảnh nhân hoá bất ngờ, thú vị, tinh tế, hấp dẫn vắt nửa mình sang thu - Em có nhận xét gì về cách cảm nhận và - Về cách cảm nhận và... Đã nghe rét buốt luồn trong gió (Xân Diệu) + Ngày mỗi ngày từng chiếc lá tre xanh (Mùa thu mới Tố Hữu) - GV Nêu câu hỏi: Qua cách miêu tả sự 2 Cảm xúc của nhà thơ chuyển mùa, em có nhận xét gì về cảm - Quan sát chăm chú , tinh tế xúc của tác giả? - Thả hồn mình cùng sự chuyển mùa của (HS làm việc theo nhóm) Giáo án Ngữ văn 9 thiên nhiên, đất trời: có một chút ngỡ - GV cho HS tổng kết nội dung và nghệ . 2: Trớc tiên nhân vật Giáo án Ngữ văn 9 bổ sung cho hoàn chỉnh. anh thanh niên này) Câu 2: (đâù đoạn 3: Nhng anh thanh niên này) c. Về cách lập luận: Vừa. tròng bao gồm những nơi nào ? + Không gian ta ở. + Nơi ta vui chơi. + Nơi ta làm việc. -> Bầu trời không gian quanh ta. - Môi trờng sạch đẹp => tác

Ngày đăng: 27/10/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan