Bài dạy Hình học 11A - Tiết 12

15 223 1
Bài dạy Hình học 11A - Tiết 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Đông Hà Trường THPT Đông Hà TỔ TOÁN TỔ TOÁN Giáo viên thực hiện: Giáo viên thực hiện: TRẦN HỮU HÙNG TRẦN HỮU HÙNG TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN TỔ TOÁN Giáo viên thực hiện: TRẦN HỮU HÙNG ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Kiến thức cơ bản: Nội dung Củng cốBài 1a Bài 1b Bài tập 2a Trắc nghiệm Kết thúcBài tập 2bBài 1 I. Kiến thức cơ bản: II. Các dạng bài tập:  Dạng 1: Tìm toạ độ của điểm, phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn qua các phép dời hình và phép vị tự trong mặt phẳng Oxy.  Dạng 3:  Dạng 4: Giải bài toán dựng hình, tìm quỹ tích bằng các phép dời hình và phép vị tự. III. Bài tập: Chứng minh bài toán hình học phẳng bằng các phép dời hình và phép vị tự. Nội dung Củng cốBài 1a Bài 1b Bài tập 2a Trắc nghiệm Kết thúcBài tập 2bBài 1  Dạng 2: Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua các phép dời hình và phép vị tự. TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN TỔ TOÁN Giáo viên thực hiện: TRẦN HỮU HÙNG ÔN TẬP CHƯƠNG I III. Bài tập: Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x – y - 3 = 0 và đường tròn (C): ( x +1 ) 2 + ( y -2 ) 2 = 4 a. Tìm phương trình đường thẳng d 1 là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I(1; 2). b. Tìm phương trình đường tròn (C 1 ) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm Q(3; 1) và tỉ số vị tự k = -1/ 2. Nội dung Củng cốBài 1a Bài 1b Bài tập 2a Trắc nghiệm Kết thúcBài tập 2bBài 1 TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN TỔ TOÁN Giáo viên thực hiện: TRẦN HỮU HÙNG ÔN TẬP CHƯƠNG I Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x – y + 3 = 0 a. Tìm phương trình đường thẳng d 1 là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I(1; 2). Giải: Cách 1: Gọi M(x; y) là điểm thuộc d và M ’ (x ’ ; y ’ ) là điểm trên d 1 để Đ I : M M ’ Ta có: ' ' x 2 x y 4 y  = −   = −   PT d thành: (2 – x ’ ) – (4 – y ’ ) + 3 = 0  x ’ – y ’ – 1 = 0 Vậy phương trình đường thẳng d 1 là: x – y – 1 = 0 Cách 2: Gọi A, B là hai điểm trên d Xác định A ’ , B ’ là ảnh của A, B qua Đ I Khi đó, d 1 là đường thẳng qua A’và B’. Cách 3: Gọi A là điểm trên d Xác định A ’ là ảnh của A qua Đ I Khi đó, d 1 là đường thẳng qua A’ và cùng phương với d. Nội dung Củng cốBài 1a Bài 1b Bài tập 2a Trắc nghiệm Kết thúcBài tập 2bBài 1 TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN TỔ TOÁN Giáo viên thực hiện: TRẦN HỮU HÙNG ÔN TẬP CHƯƠNG I Đường tròn (C): (x +1) 2 + (y -2) 2 = 4 b. Tìm phương trình đường tròn (C 1 ) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm Q(3; 1) và tỉ số vị tự k = -1/ 2. Giải: Cách 1: Gọi M(x; y) là điểm thuộc (C) và M ’ (x ’ ; y ’ ) là điểm trên (C 1 ) để: ' 1 Q; 2 V : M M   −  ÷   → ( ) ( ) ' ' x kx 1 k a y ky 1 k b  = + −   = + −   ta có: ' ' x 2x 9 y 2y 3  = − +  ⇔  = − +   PT (C) thành: (- 2x ’ + 9 +1) 2 + (-2y ’ + 3 -2) 2 =4  ( 2x ’ - 10 ) 2 + (2y ’ - 1) 2 = 4  ( x ’ – 5 ) 2 + (y ’ – 1/ 2 ) 2 = 1 Vậy phương trình đường tròn (C 1 ) là: ( x– 5 ) 2 + (y – 1/ 2 ) 2 = 1 2 Nội dung Củng cốBài 1a Bài 1b Bài tập 2a Trắc nghiệm Kết thúcBài tập 2bBài 1 Bài 1b: TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN TỔ TOÁN Giáo viên thực hiện: TRẦN HỮU HÙNG ÔN TẬP CHƯƠNG I Cách 2: Bước 1: Tìm tâm I và bán kính R của (C). Bước 2:  Tìm tâm I 1 của (C 1 ) bằng công thức toạ độ.  Tìm bán kính R 1 của (C 1 ) bằng công thức: R 1 = |k|R Bước 3: Viết phương trình (C 1 ). Nội dung Củng cốBài 1a Bài 1b Bài tập 2a Trắc nghiệm Kết thúcBài tập 2bBài 1 TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN TỔ TOÁN Giáo viên thực hiện: TRẦN HỮU HÙNG ÔN TẬP CHƯƠNG I Bài 2: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O) và một điểm M thay đổi trên (O). Gọi M 1 là điểm đối xứng với M qua A, M 2 là điểm đối xứng với M 1 qua B M 3 là điểm đối xứng với M 2 qua C a. CMR: Phép biến hình F biến điểm M thành M 3 là một phép đối xứng tâm. b. Tìm quỹ tích điểm M 3 . Giải: a. Gọi I là trung điểm của MM 3 , ta có: ( ) ( ) 3 2 2 1 1 1 CI CM CM CM M C M M BA 2 2 2 = + = + = = uur uuur uuuuur uuur uuuur uuuuur uuur Khi đó điểm I cố định ( vì A, B, C cố định ) do đó phép biến hình F biến M thành M 3 là phép đối xứng tâm I. Nội dung Củng cốBài 1a Bài 1b Bài tập 2a Trắc nghiệm Kết thúcBài tập 2bBài 1 TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN TỔ TOÁN Giáo viên thực hiện: TRẦN HỮU HÙNG ÔN TẬP CHƯƠNG I Bài 2: b. Tìm quỹ tích điểm M 3 . Giải: Ta có: Đ I : M M 3 Mà M thuộc (C) nên M 3 thuộc (C 1 ) là ảnh của (C) qua Đ I . Vậy quỹ tích điểm M 3 là đường tròn (C 1 ) ( ảnh của (C) qua Đ I ). Nội dung Củng cốBài 1a Bài 1b Bài tập 2a Trắc nghiệm Kết thúcBài tập 2bBài 1 TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN TỔ TOÁN Giáo viên thực hiện: TRẦN HỮU HÙNG ÔN TẬP CHƯƠNG I III. Củng cố: 1. Các kiến thức cơ bản: 2. Các dạng bài tập cơ bản: Có 3 dạng cơ bản 4. Bài tập trắc nghiệm: 3. Bài tập về nhà: Các bài tập còn lai ở SGK và sách bài tập. Nội dung Củng cốBài 1a Bài 1b Bài tập 2a Trắc nghiệm Kết thúcBài tập 2bBài 1 TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN TỔ TOÁN Giáo viên thực hiện: TRẦN HỮU HÙNG ÔN TẬP CHƯƠNG I [...]... viên thực hiện: TRẦ Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho M(2; 4) Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 1/ 2 và phép đối xứng trục Oy biến M thành: A C M’ (-2 ; 4) B Nội dung M’ (-1 ; 2) M’(1; 2) D M’(1; -2 ) Bài 1 Bài 1a Bài 1b Bài tập 2a Bài tập 2b Củng cố Trắc nghiệm Kết thúc ÔN TẬP CHƯƠNG I TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN Giáo viên thực hiện: TRẦ Bài 2: Trong mặt... tâm O tỉ số k = 1/ 2 và phép đối xứng trục Oy biến M thành: A C M’ (-2 ; 4) B Nội dung M’ (-1 ; 2) M’(1; 2) D M’(1; -2 ) Bài 1 Bài 1a Bài 1b Bài tập 2a Bài tập 2b Củng cố Trắc nghiệm Kết thúc ÔN TẬP CHƯƠNG I TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN Giáo viên thực hiện: TRẦ I Các kiến thức cơ bản: 1 Phép dời hình: a Định nghĩa: b Tính chất: c Các phép dời hình cụ thể: Phép tịnh tiến:  Phép đối xứng trục: Phép đối xứng... tiến:  Phép đối xứng trục: Phép đối xứng tâm:  ⇒  Phép quay:   Định nghĩa  Tính chất  Biểu thức toạ độ( nếu có) d Hai hình bằng nhau: 2 Phép vị tự: định nghĩa, tính chất và biểu thức toạ độ 3 Phép đồng dạng, hai hình đồng dạng: Nội dung Bài 1 Bài 1a Bài 1b Bài tập 2a Bài tập 2b Củng cố Trắc nghiệm Kết thúc ... TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN Giáo viên thực hiện: TRẦ Bài 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ảnh của đường tròn: r ( x − 2 ) + ( y − 1) = 16 qua phép tịnh tiến theo vectơ v = ( 1; 3) có PT là: 2 2 A ( x − 2) 2 B ( x + 2) 2 C ( x − 3) + ( y − 4 ) = 16 2 2 ( x + 3) + ( y + 4 ) = 16 D Nội dung Bài 1 + ( y − 1) = 16 + ( y + 1) = 16 2 2 2 Bài 1a Bài 1b 2 Bài tập 2a Bài tập 2b Củng cố Trắc nghiệm Kết thúc ÔN TẬP CHƯƠNG... TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN Giáo viên thực hiện: TRẦ Bài 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ảnh của đường tròn: r 2 2 ( x − 2 ) + ( y − 1) = 16 qua phép tịnh tiến theo vectơ v = ( 1; 3) có PT là: A ( x − 2) 2 B ( x + 2) 2 C ( x − 3) + ( y − 4 ) = 16 2 2 ( x + 3) + ( y + 4 ) = 16 D Nội dung Bài 1 + ( y − 1) = 16 + ( y + 1) = 16 2 2 2 Bài 1a Bài 1b 2 Bài tập 2a Bài tập 2b Củng cố Trắc nghiệm Kết thúc ÔN TẬP CHƯƠNG . Chứng minh bài toán hình học phẳng bằng các phép dời hình và phép vị tự. Nội dung Củng c Bài 1a Bài 1b Bài tập 2a Trắc nghiệm Kết thúcBài tập 2bBài 1  Dạng. dạng bài tập cơ bản: Có 3 dạng cơ bản 4. Bài tập trắc nghiệm: 3. Bài tập về nhà: Các bài tập còn lai ở SGK và sách bài tập. Nội dung Củng c Bài 1a Bài 1b Bài

Ngày đăng: 26/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

1. Phép dời hình: - Bài dạy Hình học 11A - Tiết 12

1..

Phép dời hình: Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan