chuyen de day TLV theo PP doi moi

16 377 2
chuyen de day TLV theo PP doi moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Nguyễn Trãi - TP ĐàLạt Nguoi thực hiện Nguyễn THị Sơn Trường TH Nguyễn Trãi - TP ĐàLạt Nguoi thực hiện Nguyễn THị Sơn - Trao đổi tập hợp những kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy nhằm giúp HS có cách học môn Tập làm văn ở Tiểu học nói chung và ở lớp 4 nói riêng một cách tích cực, tự giác theo PP tích cực hóa các hoạt động học tập của HS. Nhằm giúp HS phát triển ngôn ngữ tư duy . I. Mục tiêu: - Nhằm giúp GV hệ thống lại về mục tiêu, nội dung chương trình , phương pháp dạy học môn Tập làm văn ở Tiểu học nói chung và ở lớp 4 nói riêng KẾ HOẠCH HỌC THỰC HIỆN Giai đoạn Nội dung công việc Thời gian Người thực hiện 1. Lựa chọn đề tài Tuần 6 Cả khối 4 2 Sưu tầm tài liệu soạn thảo nội dung lựa chọn bài dạy Tuần 7.8 Cả khối 3. Phân công công việc Câu1 Câu 2 câu 3 Câu 4 Thiết kế trình chiếu: Dạy minh hoạ: Tuần 9 Tuần 12 Khối 1: Khối 2: Khối 3: Khối 5: Lớp 4D Lớp 4B Trường TH Nguyễn Trãi - TP ĐàLạt Nguoi thực hiện Nguyễn THị Sơn Trường TH Nguyễn Trãi - TP ĐàLạt Nguoi thực hiện Nguyễn THị Sơn Câu 1: Mục đích, yêu cầu của phân môn tập làm văn. Mục đích,yêu cầu phân môn tập làm văn: 1. Kiến thức: Trang bò các kiến thức về câu văn , đọan văn, bài văn. 2. Kó năng: Rèn các kó năng về làm văn. 3. Góp phần cùng các môn học khác mở rộng vốn sống , rèn luyện tư duy lô gíc, tư duy hình tượng; bồi dưỡng tâm mhồn, cảm xúc thẩm mó, hình thành nhân cách cho HS Trường TH Nguyễn Trãi - TP ĐàLạt Nguoi thực hiện Nguyễn THị Sơn Câu 2: Những điểm đổi mới về nội dungdạy học Tập Làm Văn theo chương trình và SGK mới và yêu cầu đổi mới PPDH.( khối 3) SGK mới cung câp , trang bò cho HS một số hiểu biết và kó năng phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt hàng ngày với nội dung khá đa dạng: Trường TH Nguyễn Trãi - TP ĐàLạt Nguoi thực hiện Nguyễn THị Sơn - Điền vào giấy tờ in sẵn. -Viết bản tự thuật.Viết nhắn tin.Viết thời khóa biểu Viết nội quy Tra và ghi lại mục lục sách Viết bưu thiếp Viết chương trình cuộc họp Tổ chức cuộc họp và phát biểu trong cuộc họp Giới thiệu hoạt động của tổ, lớp, trường, của Đội Thiếu niên, Ghi chép sổ tay, viết đơn Báo cáo hoạt động của tổ của lớp… - SGK mới vẫn có nội dung rèn kó năng kể chuyện và miêu tả cho HS. Song nội dung và hình thức luyện tập phong phú hơn. Đặc biệt, HS còn được luyện kó năng quan sát tranh để kể chuyện hoặc miêu tả sự vật, sự việc theo cách cảm nhận riêng của mình. Trường TH Nguyễn Trãi - TP ĐàLạt Nguoi thực hiện Nguyễn THị Sơn SGK mới chú trong rèn cho HS kó năng nghe thông qua các bài tập làm văn, nghe và kể lại câu chuyện được nghe với nội dung ngắn gọn, vui nhộn, hài hước và gắn với các chủ điểm được học. - SGK mới rất chú ý luyện kó năng nói cho HS, đặc biệt là dạy các nghi thức lời nói tối thiểu gắn với những tình huống giao tiếp mà các em thường gặp trong giao tiếp hàng ngày. Trường TH Nguyễn Trãi - TP ĐàLạt Nguoi thực hiện Nguyễn THị Sơn Đây là nội dung dạy học mới mẻ của phân môn Tập làm Văn, nhằm rèn luyện cho HS kó năng giao tiếp, thể hiện thái độ lòch sự, tế nhò trong các mối quan hệ với gia đình, nhà trường và xã hội. - Nội dung các bài học của phân môn TLV đều thông qua hệ thống bài tập ( miệng, viết). - Do đó tiết học nao HS cũng được rèn luyện các kó năng : nghe, nói, đọc, viết và quan sát Trường TH Nguyễn Trãi - TP ĐàLạt Nguoi thực hiện Nguyễn THị Sơn Tóm lại: Những điểm đổi mới trên là sự thể hiện quan điểm dạy học Tiếng Việt thông qua giao tiếp, theo hướng tích hợp cả về nội dung và kó năng, với yêu cầu tích cực hóa hoạt động của HS tạo điều kiện phát huy tính sángt tạo chủ động của người học, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới PPDH phân môn TLV nói riêng và bộ môn Tiếng Việt nói chung. Trả lời điện thoại, đáp lời khen ngợi - Lời tự giới thiệu, chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, khẳng đònh, phủ đònh, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghò, chia vui-chia buồn, bày tỏ sự ngạc nhiên, thán phục, tán thành, từ chối. Trường TH Nguyễn Trãi - TP ĐàLạt Nguoi thực hiện Nguyễn THị Sơn Câu 3: Những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của HS trong việc day học TLV? • A.Các dấu hiệu đặc trưng của PPDH • phát huy tính tích cực của HS: 1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS: -GV tổ chức và chỉ đạo các hoạt động HS tự khám phá những đều mình chưa rõ 2. Chú trọng rèn luyện PP tự học cho HS. 3. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 4.Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. [...]... củng cố quan sát, PP điểm ghi nhớ nhận phân tích ngôn về tri thức, thức về ngữ, PP hỏi kó năng mẫu đáp, PP diễn giảng Trường TH Nguyễn Trãi - TP ĐàLạt Nguoi thực hiện Nguyễn THị Sơn 2 Bài luyện tập tạo lập câu, đoạn, bài ( dưới dạng nói hoặc viết) theo mẫu B1 Nắm vững yêu cầu, nhiệm vụ thực hành luyện tập theo mẫu bằng phương pháp thực hành giao tiếp, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP đóng vai,… Để giúp... luyện theo mẫu Đặt và giải quyết vấn đề Trực Đóng quan vai C Kết hợp, bổ sung vào các PPDH truyền thống những biện pháp và kó thuật dạy mới Phối hợp giữa thuyết trình với đạt và giải quyết vấn đề Phối hợp giữa thuyết trình với thảo luận Phối hợp giữa thuyết trình với hướng dẫn, quan sát các phương tiện trực quan,… Trường TH Nguyễn Trãi - TP ĐàLạt Nguoi thực hiện Nguyễn THị Sơn Tóm lại: Việc lựa chọn PPDH . hoặc viết) theo mẫu. B1. Nắm vững yêu cầu, nhiệm vụ thực hành luyện tập theo mẫu bằng phương pháp thực hành giao tiếp, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP đóng. HS nắm vững mẫu lời nói: nên vận dụng phương pháp quan sát, PP phân tích ngôn ngữ, PP hỏi đáp, PP diễn giảng. B2. Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét mẫu để

Ngày đăng: 26/10/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan