NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

80 439 0
NGHIÊN CỨU  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU THÔNG PHÂN BÓN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1-/ TỔ CHỨC LƯU THÔNG PHÂN BÓN VIỆT NAM-CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 1.1-/ Tổ chức lưu thông phân bón thời kỳ thực hiện chế kế hoạch hoá tập trung 1.1.1. Lưu thông phân bón cơ- một bộ phân của hệ thống cung ứng vật tư kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân Thời kỳ thực hiện chế kế hoạch tập trung ở Việt Nam thể tính từ năm 1988 trở về trước. Đặc trưng bản của chế này là những vấn đề kinh tế trung tâm của sản xuất: sản xuất mặt hàng gì, số lượng bao nhiêu, cách thức sản xuất và sản xuất với giá cả nào, bán cho ai đều do nhà nước chỉ định. Do đó các chính sách về lưu thông nói chung dược khái quát đọng là: thời kỳ độc quyền. Giai đoạn này được đặc trưng bởi sự tập trung cao độ trong cung ứn vật tư- kỹ thuật. Việc cung ứng vật tư kỹ thuật được tổ chức theo nguyên tắc ngành. nghĩa là: - Các quan cung ứng và sở vật tư kỹ thụât gắn liền với từng Bộ từng ngành. - Việc phân phối sản phẩm công dụng sản suất-kỹ thuật do các Bộ sản xuất ra tiến hành - Việc cung ứng vật tư- kỹ thuật, tức là loĩnh vực lưu thông của các tư liệu dản xuất, tồn tại chỉ như là quá trình vật chất chứ không phải là lĩnh vực hoạt động - Chức năng phối hợp liên ngành do uỷ ban kế hoạch nhà nước đảm nhận. Ưu điểm bản và duy nhất của hệ thống này là khả năng phối hợp chính xác giữa kế hoạch sản xuất với kế hoạch tiêu thụ, tức là giữa cung ứng sản phẩm ở cùng một cấp, tập trung ở một Bộ. Tuy nhiên nhược điểm của hệ thống này là : Do mỗi bộ đều quan cung ứng riêng của mình, cho nên trên phạm vi cả nước xảy ra tình trạng vận chuyển ngược chiều nhau, trùng lặp rất nhiều- các bộ đều vận chuyển vật tư đến các sở của mình trên khắp đất nước, và ngược lại. Thời kỳ này, sản xuất nông nghiệp được tổ chức dưới hai hình thức: Hợp tác xã sản xất nông nghiệp (thuộc sở hữu tập thể của nông dân); Nông trường quốc doanh (thuộc sở hữu Nhà nước). Tuy hai hình thức sở hữu và hai hình thức tổ chức khác nhau song cả hai đều phải chịu sự quản lý và chỉ đạo chặt chẽ, thống nhất của Nhà nước thông qua hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh và chỉ tiêu hướng dẫn. Các sở sản xuất nông nghiệp muốn sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất như thế nào, phân phối các sản phẩm làm ra theo tỷ lệ thế nào, các sản phẩm thừa tiêu thụ ở đâu, với giá bao nhiêu, tất cả đều phải theo sự chỉ đạo của Nhà nước. Trong thời kỳ này kinh tế hộ nông dân dường như không được quan tâm, người nông dân làm việc hoàn toàn thụ động theo sự chỉ đạo của ban quản lý hợp tác xã. Với chủ trương từng huyện phải phấn đấu tự trang trải lấy nhu cầu lương thực trên địa bàn của huyện mình và kiểm soát hết sức chặt chẽ việc giao lưu các loại nông sản phẩm từ vùng này sang vùng khác, nên sản xuất nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ này chủ yếu là sản xuất lương thực và mang nặng tính tự cấp, tự túc. Vì chế như vậy, nên gần như nông dân không gắn bó với đồng ruộng, không quan tâm đến công việc sản xuất nông nghiệp - các ban quản trị hợp tác xã thì phần lớn trình độ chuyên môn và quản lý đều yếu kém, tham ô, lãng phí của tập thể, ít quan tâm đến sản xuất. Nhu cầu phân hoá học trong thời kỳ này (chủ yếu là phân Urê và phân lân) theo sự tính toán của các quan trách nhiệm của Nhà nước là khoảng 1 triệu tấn một năm (trong đó phân ure khoảng 800.000 tấn, phân lân khoảng 200.000 tấn). Trong thời kỳ này Chính phủ Việt Nam cũng đã nhờ Chính phủ Liên xô xây cho nhà máy Supe phốt phát Lâm thao - Phú Thọ chuyên sản xuất phân lân (100.000 tấn/năm) và Chính phủ Trung quốc xây cho nhà máy phân đạm Hà Bắc (60.000 tấn/năm), chuyên sản xuất ure và nhà máy phân lân Văn điển. Để phân hoá học cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, buộc Nhà nước Việt Nam phải tiến hành nhập phân của nước ngoài. Việc nhập khẩu phân bón trong thời kỳ này là từ Liên Xô cũ và một số nước xã hội chủ nghĩa Đông âu, thông qua các nghị định thư giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ các nước. Theo phương thức này, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ kế hoạch và Đầu tư ) và Bộ tài chính, thay mặt Chính phủ Việt Nam nhận nợ và thanh toán nợ với nước bạn, sau mỗi kỳ kế hoạch mà hai bên đã thoả thuận. Việc nhập phân bón theo nghị định thư điểm tốt là rất chắc chắn, song lại nhược điểm rất lớn là phía bạn hàng lúc nào họ giao lúc đó. Buộc phía Việt Nam cứ phải nhận vì thế thường diễn ra hiện tượng; lúc sản xuất nông nghiệp cần phân thì không phân, lúc không cần thì phân lại về. Phân bónViệt Nam được nhập theo Nghị định thư và chủ yếu là của Liên Xô, với giá thấp hơn giá thị trường Quốc tế. Trong khi đó, nền kinh tế Việt Nam ở thời kỳ này đang gặp khủng hoảng nặng, kinh tế không phát triển, giá trị đồng tiền Việt Nam liên tục giảm. Trước tình hình này. Chính phủ chỉ đạo không bán phân bón bình thường mà áp dụng chế bán đối lưu, gọi là bán theo hợp đồng kinh tế hai chiều. Điều này nghĩa là, Nhà nước bán phân bón cho nông dân theo số lượng tương ứng với số lượng hàng nông sản mà nông dân bán cho Nhà nước (về mặt giá trị), ở đây lấy tỷ lệ giữa urê và lúa làm tiêu chuẩn. chế bán phân bón theo hợp đồng kinh tế hai chiều được chấp nhận là chế hiệu quả phù hợp với giai đoạn kế hoạch tập trung bao cấp, vì để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng cho các đối tượng. Nhà nước cần thiết phải nắm được hàng hoá nông sản trong tay nhằm kìm hãm bớt sự mất giá đồng tiền trong nước. Nhà nước đã tổ chức ra một bộ máy thống nhất từ Trung ương đến tận các huyện về quản lý và cung ứng các loại vật tư nông nghiệp nói chung, phân bón nói riêng cho các hợp tác sản xuất và nông trường quốc doanh - đó là hệ thống các Công ty vật tư nông nghiệp. Tất nhiên, cũng một số Công ty như Công ty chè, cà phê, cao su được phép nhận phân bón trực tiếp từ Trung ương, không phải thông qua hệ thống Công ty vật tư nông nghiệp các cấp (số này không nhiều, chỉ chiếm khoảng 10% trong tổng số phân bón được nhập về).Số 90% phân bón còn lại Nhà nước trực tiếp giao cho Tổng Công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam tiếp nhận và phân phối cho các địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) qua các Công ty vật tư nông nghiệp tỉnh, thành phố, theo chỉ tiêu (từng tỉnh) đã được Bộ nông nghiệp thoả thuận với Uỷ ban kế hoạch nhà nước và đã được ghi vào chỉ tiêu kế hoạch của Chính phủ để giao cho các Bộ, các tỉnh và thành phố. Sau khi nhận được phân bón do Tổng Công ty vật tư nông nghiệp theo chỉ tiêu kế hoạch - Công ty vật tư nông nghiệp các tỉnh tiến hành phân phối cho các Công ty vật tư nông nghiệp theo chỉ tiêu Uỷ ban nhân dân tỉnh đã duyệt và uỷ ban kế hoạch tỉnh đã giao xuống từng huyện trọng tỉnh. Công ty vật tư nông nghiệp huyện (nơi nào không Công ty thì phòng nông nghiệp huyện đảm nhận), thực hiện việc phân phối phân bón xuống cho các xã và các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp theo chỉ tiêu mà Uỷ ban nhân dân huyện đã duyệt. 1.1.2. Màng lưới cung ứng phân bón trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung Thời kỳ này: hệ thống cung ứng phân bón do Quốc doanh độc quyền được tổ chức thành 2 cấp: cấp I (Tổng công ty vật tư nông nghiệp Trung Ương) cung ứng đến kho cấp II (Tỉnh), Cấp II cung ứng cho cấp III (Cấp III thuộc cấp II quản lý); Quốc doanh địa phương thực hiện cung ứng 90% nhu cầu phân bón trên địa bàn. SƠ ĐỒ 1 - MÔ HÌNH CUNG ỨNG PHÂN BÓN THỜI KỲ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG NƯỚC B N PH N HO HÁ Â Á ỌC TRÊN THẾ GIỚI QUỐC DOANH CẤP I NH NÀ ƯỚC VIỆT NAM X Y DÂ ỰNG KẾ HOẠCH QUỐC DOANH VIỆT NAM CẤP II QUỐC DOANH VẬT TƯ VIỆT NAM CẤP III HỢP TÁC XÃ, TẬP ĐOÀN SẢN XUẤT Nhập khẩu Giao chỉ tiêu nhập khẩu SƠ ĐỒ 2 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƯU THÔNG PHÂN BÓN THỜI KỲ KẾ HOẠCH HOÁ TẬP TRUNG NHẬP KHẨU Nh máy phân bónà Tổng Công ty vật tư Nông nghiệp Công ty vật tư Nông nghiệp tỉnh Công ty vật tư Nông nghiệp huyện Hợp tác xã Nông nghiệp Nông dân 1.1.3. Vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức lưu thông phân bón thời kỳ kế hoạch hoá tập trung. Nhà nước quản lý tập trung, toàn diện và chặt chẽ. Số lượng và giá cả các loại vật tư, cung ứng cho ai đều do Nhà nước quy định và giao kế hoạch pháp lệnh. Nhà nước như là chủ thể sản sản xuất lại như vừa là chủ thể của kinh doanh, “nhà nước mua, nhà nước bán, lãi Nhà nước thu, lỗ Nhà nước chịu bù”. Trong đó từ năm 1981 về trước Nhà nước bán vật tư cho nông dân và thu lại bằng tiền. Các công ty cung ứng phân bón của nhà nước được tổ chức thành một hệ thống với nhiều tầng nấc, cấp nọ phải bán cho cấp kia theo chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh bắt buộc. Thực chất là độc quyền cung ứng phân bón; thực hiện một chế độ nghiêm ngặt về cung ứng phân bón cho người tiêu dùng theo định lượng, định xuất thông qua chế độ tem phiếu. Tuy nhiên nhìn chung trong thời kỳ này, quan hệ trao đổi được hình thành theo hướng lợi cho người sản xuất, Nhà nước chủ trương khuyến khích người nông dân sử dụng phân bón để nâng cao năng suất và sản lượng cây trồng, Nhà nước không thực hiện việc tích luỹ trong khâu kinh doanh phân bón.Tỷ giá trao đổi giữa phân bón và lúa trong giai đoạn này là : Giá thu mua Giá bán urê Tỷ lệ Thóc trong HĐ Trong HĐ Thóc/urê - Đợt điều chỉnh giá tháng 10/85 : + ĐB Bắc bộ 2,5 đ/kg 5,6 đ/kg 2,24 + ĐB Nam bộ 1,75 đ/kg 5,0 đ/kg 2,85 - Đợt điều chỉnh giá tháng 10/87: + ĐB Bắc bộ 31 đ/kg 62,5 đ/kg 2,0 + ĐB Nam bộ 25 đ/kg 62,5 đ/kg 2,5 Với chủ trương thống nhất quản lý phân bón, vì thế các trạm kiểm soát mang tính “ngăn sông cấm chợ” mọc lên như nấm ở khắp nơi, thị trường bị chia cắt theo ranh giới hành chính; những người kinh doanh, buôn bán phân bón ngoài quốc doanh bị coi là vi phạm pháp luật và thể bị xử phạt cả hành chính và kinh tế. Từ năm 1982 đến 1989 Nhà nước cung ứng vật tư cho nông dân để thu lại nông sản, gọi là “đối lưu nông sản”. Tỷ lệ trao đổi được quy định tuỳ theo loại vật tư và theo thời kỳ khác nhau: 1 kg Urea năm 1982-1984 tương ứng với 3 kg lúa, 1 kg phân lân suppe quy định đổi 0,5-1 kg thóc, 1 kg kali đổi 0,3 kg thóc. Hạn chế của tổ chức lưu thông phân bón thời kỳ là: Vật tư của Nhà nước bị thất thoát ở nhiều khâu. Nhà nước không thu lại lượng nông sản tương ứng với số vật tư ứng ra. - Theo báo cáo của Đoàn thanh tra thu mua nông sản (Quyết định số 315- ngày 7/11/1987 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho thấy: + Chỉ trong 2 năm 89-87, 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long còn nợ vật tư theo hợp đồng là 782.046 tấn thóc, tỷ lệ thất thu là 37%. + 5 tỉnh miền Bắc là Hải Hưng, Thái Bình, Hà Nam Ninh (cũ), Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh (cũ) còn nợ 213.725 tấn thóc, tỷ lệ thất thu 35,44%. - Báo Nhân dân số 12.078 ngày 5/8/1987 đăng lại kết quả của các đoàn thanh tra vật tư cho biết: trong 3 năm 1983-1985, riêng 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như sau: + Vật tư tính ra quy thóc: 3.699.410 tấn. + Đã thu được quy thóc: 2.593.218 tấn. + Còn lại chưa thu được: 1.106.192 tấn. Tỷ lệ thất thu 29,9%. - Như vậy từ 1983-1987, riêng Đồng bằng sông Cửu Long nợ lên tới 1.888.238 tấn thóc, tỷ lệ thất thu khoảng 30%. - Nguyên nhân do: a. Cán bộ chiếm dụng: Theo báo cáo của Uỷ ban Thanh tra tỉnh An Giang từ 1983-1986 thì 5% số nợ là do cán bộ chiếm dụng, trong đó chủ yếu là cán bộ hợp tác xã, tập đoàn sản xuất, cán bộ xã. Nhiều cán bộ chiếm dụng vật tư quy ra hàng chục, vài chục tấn thóc. b. Do dân nghèo, do thiên tai: - Uỷ ban Thanh tra tỉnh An Giang cho biết: 50% số nợ là do dân nghèo hoặc thiên tai nên không khả năng trả nợ. - Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình trong công văn số 19/TT-UB ngày 19/4/1988 xin Nhà nước xoá nợ 2 năm 1986, 1987 là 24.691 tấn thóc với lý do vụ chiêm xuân 86 sâu bệnh, rét kéo dài, năng suất giảm (chỉ bằng 70% so với năm 1985), vụ mùa 86 bị cơn bão số 5 gây thiệt hại nặng nền. Vụ chiêm xuân 87 do thời tiết nóng ấm, sâu bệnh nhiều làm giảm năng suất, sản lượng. c. Dùng vật tư vào mục đích khác: Dùng vật tư vào mục đích khác xảy ra phổ biến ở các địa phương. Tình Hà Sơn Bình (cũ) năm 1986 nhận 38.952 tấn phân đạm tiêu chuẩn của Nhà nước để thu mua nông sản nhưng đến tỉnh, tỉnh đã giữ lại 3.499 tấn (8.9%); về đến huyện huyện giữ lại 3.740 tấn (10%) (Báo cáo của đoàn thanh tra vật tư). d. Tỷ lệ trao đổi loại, lúc không phù hợp: Nhà nước quy định 1kg kali đổi 1,2 kg thóc nhưng nông dân nhiều nơi đề nghị 0,3-0,4 kg thóc, nơi đề nghị không thu thóc (chỉ bán thu tiền). Một kg supe lân quy định đổi 1kg thóc: ở miền Nam nông dân chấp nhận nhưng ở miền Bắc nông dân đề nghị 0,4-0,5 kg thóc; một số địa phương đề nghị không thu thóc. e. Tổn thất do hao hụt: Tổn thất do hao hụt xẩy ra rất lớn. Tổng kết của Uỷ ban khoa học kỹ thuật Nhà nước về hao hụt phân đạm từ 1984-1986 cho loại phân urea rời như sau: - Sang mạn tại vùng neo hao 3,4%. - Vận chuyển đường thuỷ với cự li trên 50 km hao 7,0%. - Bốc xếp, vận chuyển bằng ô tô với cự li trên 50 km hao 1,9%. - Bảo quản, bốc xếp tại kho từ 10-25 ngày hao 0,4%. - Đóng gói hao 2%. Chỉ riêng 5 công đoạn trên đã hao 14,7%; chưa kể hao hụt trong khâu bảo quản tại kho hợp tác xã và các khâu khác cho đến khi vật tư đến tay nông dân. g. Gây căng thẳng về thiếu vật tư, điều hành của Nhà nước trở nên bận rộn: Do giá vật tư quy định của Nhà nước thấp nên vật tư bị lợi dụng mua đi bán lại để kiếm chênh lệch. Cũng do giá thấp nên địa phương và các ngành không dám nhập vật tư ngoài kế hoạch vì nhập theo giá thị trường thế giới, bán theo giá quy định của Nhà nước, sẽ lỗ vốn lớn. Vật tư lúc nào cũng ở trong tình trạng thiếu nghiêm trọng, nhiều lúc gây thành “cơn sốt” giá. Các cuộc họp để xử lý vật tư thiếu thường xuyên diễn ra ở các cấp, các ngành, từ các quan điều hành cao nhất của Chính phủ như Văn phòng Chính phủ, Uỷ ban kế hoạch Nhà nước, Bộ Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm, Bộ Thương mại, Bộ Tài chính đến các tỉnh, huyện. Chính phủ luôn bị chỉ trích là điều hành kém, nhiều lần bị Quốc hội chất vấn vì để thiếu vật tư nông nghiệp. Tình hình trên đã không lợi cho cả Nhà nước và nông dân. 1.2-/ Tổ chức lưu thông phân bón trong giai đoạn chuyển sang chế thị trường(1990-1999) 1.2.1. Quan điểm của nhà nước về tổ chức quản lý lưu thông phân bón trên thị trường ở Việt nam Cùng với sự đổi mới chung của chế kinh tế, từ tháng 5-1989 đến nay sự lý trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung trên đã được Đảng và nhà nước ta chủ trương bãi bỏ và thay vào đó là một chính sách thương mại đã được thay đổi căn bản: Từ độc quyền chuyển sang tự do hoá lưu thông với nhiều thành phần kinh tế cìng tham gia mua bán, kinh doanh phân bón đã làm sôi động thị trường phân bón cơ. Tự do lưu thông với đặc trưng bản của nó là thị trường không còn bị chia cắt theo địa giới hành chính, tình trạng ngăn sông cấm chợ bị xoá bỏ, thị trường phân bón thông suốt, các thành phần kinh tế cạnh tranh nhau trong kinh doanh; người nông dân được tự do tìm kiếm nơi nào, tổ chức nào bán phân bón rẻ nhất để mua. Sự giải phóng chế mua bán theo nghĩa vụ, đổi chác, phân phối đã tạo thuận lợi cho hạch toán kinh doanh, lấy mục tiêu hiệu quả làm động lực đã giúp cho việc điều hoà cung cầu phân bón tốt hơn, ngưòi nông dân phấn khởi đẩy mạnh sản xuất. Trong các thành phần kinh tế tham gia tổ chức lưu thông phân bón hiện nay các doanh nghiệp quốc doanh không còn được bao cấp, không còn độc quyền, bản thân họ cũng bình đẳng như các thành phần kinh tế khác trong chế mới với những đặc trưng là: Thị trường bình đẳng thông suốt+ cạnh tranh+ Giá cả thoả thuận+ Nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Đi đôi với hệ thống cung ứng phân bón theo hướng tự do lưu thông Nhà nước cũng thực hiện tự do hoá giá cả- nghĩa là về bản giá phân bón do thị trường quyết định. Tuy vậy, nhưng để nông dân được hưởng mức giá bình ổn nhất là khi thời vụ cần phân bón chăm sóc cây trồng Nhà nước đang sử dụng quỹ bình ổn giá để hỗ trợ cho kinh doanh phân bón dự trữ lưu thông một số lượng phân ure nhất định để chủ động bán ra ở thời điểm bình thường cũng khi thời vụ hoặc ở thời điểm giá cả tăng cao, bảo đảm để nông dân [...]... cấp bù lãi suất Số lượng phân ure dự trữ này đã tác dụng rất lớn trong việc cân đối Cung- cầu , bình ổn giá cả phân bón trong cả nước 2-/ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU THÔNG PHÂN BÓN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN SANG CHẾ THỊ TRƯỜNG (1990-1999) 2.1-/ Cầu phân bón trên thị trường Việt nam và xu hướng vận động 2.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu phân bón Ở các nước nền kinh... đề tính chất quyết định đến tổ chức lưu thông phân bón thể nói rằng năm 1990 là năm bắt đầu bước ngoặt trong chế quản lý vụ phân bón 1.2.4.2./ Các chính sách khác: 1.2.4.2 1 Trợ giá phân bón Chủ trương: trước kia khi phân bón được cung ứng theo kế hoạch, giá bán được thống nhất trong cả nước Từ năm 1989-1990 phân bón được bán theo chế thị trường nên sự chênh lệch... Thông qua sản xuất phân hoá hợp, phana trộn chứa từ 2- 3, nguyên tố trở lên như MAP, DAP, Phân NPK các loại 2.2-/ Cung phân bón trên thị trường và xu hướng vận động 2.2.1 Các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước và xu hướng phát triển Hiện tại nền công nghiệp hoá chất, nhất là công nghiệp sản xuất phân bón của chúng ta chưa khả năng sản xuất và cung ứng đủ lượng phân bón vô. .. phải nhập phân bón hoàn toàn từ các nước khác Tổng kết lại, so với nhu cầu của sản xuất nông nghiệp, phân đạm mới đảm bảo khoảng 7% nhu cầu trong tổng nhu cầu phân bón hoá học cả nước, phân lân khoảng 4050% Như vậy hơn 90% phân đạm, khoảng 50% phân Lân, 100% Kali và các loại phân bón khác cần phải nhập khẩu thể ví dụ về sản lượng năm 1998 của một số công ty sản xuất phân bón lớn như... nông nghiệp phát triển cao, cấu các loại cây trồng tương đối ổn định thì nhu cầu phân của người nông dân chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập của người nông dân, song ở Việt Nam nhu cầu phân hiện tại còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố đó là: Thứ nhất, phụ thuộc vào sự phát triển của diện tích gieo trồng Việt Nam chỉ khoảng 7 triệu ha đất nông nghiệp, song do Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới... lưu thông phân bón của Nhà nước (1990-1999) 1.2.4.1 Phân phối, giá cả, kế hoạch hoá Từ năm 1990 đến nay, đã những thay đổi bản và chính điều này đã tạo nên một bước ngoặt mới trong hoạt động lưu thông phân bón Sự thay đổi này biểu hiện trên các mặt sau: - Điều hành giá bán hợp lý hơn: Trước kia giá bán do Nhà nước quy định và thường là rất thấp so với giá thị trường tự do, thì nay: ... cây lương thực ở Việt Nam đã các loại: lúa , ngô, khoai, sắn, đỗ (trừ đỗ tương), đồng thời cũng thể tính cả cây khoai tây nữa Trong tập đoàn cây trồng đó, không phải cây nào người nông dân Việt Nam cũng dùng phân bón để bón trong quá trình sản xuất Thực tiễn sự phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam mấy chục năm vừa qua đã cho thấy, phân bón hầu như 80% là dùng bón cho cây lúa,... 354 450 530 714 841 937 962 980,6 972,5 Nguồn tính từ số liệu của tổng cục Thông kê Trước tình hình nhu cầu phân hoá học ngày một tăng, các đơn vị sản xuất phân bón Việt Nam cũng đã tìm cách khôi phục và mở rộng các hoạt động sản xuất của mình thể nhận định tình hình sản xuất phân bón qua những DN chủ yếu sau: 2.2.1.1 Nhà máy phân đạm Hà Bắc: Từ sản lượng 45.000 tấn urê năm 1992, do việc... cung ứng nhập khẩu phân bón Đây chính là các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng lãi nhập lỗ bỏ của các đơn vị kinh doanh cung ứng phân bón trên thị trường 1.2.2 Hệ thống các quan quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực lưu thông phân bón Như trên đã phân tích, trong tổng khối lượng nhiều triệu tấn phân hoá học tiêu dùng hàng năm thì sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 65% nhu cầu... rằng, các điều kiện khác không gì thay đổi thì chính việc tăng diện tích gieo trồng đã làm cho nhu cầu phân tăng lên, 1ha một năm cần khoảng 200 kg các loại phân Riêng việc tăng diện tích mỗi năm cũng làm cho nhu cầu phân bón tăng thêm 55.228 tấn Thứ hai, phụ thuộc vào loại cây trồng Tập đoàn cây trồng của Việt Nam hết sức phong phú đa dạng: cây lương thực, cây công nghiệp, cây . NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1-/ TỔ CHỨC LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ Ở VIỆT NAM- CÁC GIAI ĐOẠN. TRIỂN 1.1-/ Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung 1.1.1. Lưu thông phân bón vô cơ- một bộ phân của hệ thống cung

Ngày đăng: 26/10/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

BIỂU SỐ 4: TÌNH HÌNH SẢN LƯỢNG PHÂN BÓN VÔ CƠ Ở MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NĂM 1998 - NGHIÊN CỨU  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

4.

TÌNH HÌNH SẢN LƯỢNG PHÂN BÓN VÔ CƠ Ở MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NĂM 1998 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Trước tình hình nhu cầu phân hoá học ngày một tăng, các đơn vị sản xuất phân bón vô cơ ở Việt Nam cũng đã tìm cách khôi phục và mở rộng các hoạt động  - NGHIÊN CỨU  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

r.

ước tình hình nhu cầu phân hoá học ngày một tăng, các đơn vị sản xuất phân bón vô cơ ở Việt Nam cũng đã tìm cách khôi phục và mở rộng các hoạt động Xem tại trang 33 của tài liệu.
BIỂU SỐ 5: TỔNG KẾ T- SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT PHÂN BÓN VÔ CƠ TỪ NĂM 1990- 1998 - NGHIÊN CỨU  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

5.

TỔNG KẾ T- SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT PHÂN BÓN VÔ CƠ TỪ NĂM 1990- 1998 Xem tại trang 33 của tài liệu.
sản xuất của mình. Có thể nhận định tình hình sản xuất phân bón qua những DN chủ yếu sau: - NGHIÊN CỨU  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

s.

ản xuất của mình. Có thể nhận định tình hình sản xuất phân bón qua những DN chủ yếu sau: Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.2.2.1 Tình hình chung về nhập khẩu phân bón vô cơ(1990-1999) - NGHIÊN CỨU  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

2.2.2.1.

Tình hình chung về nhập khẩu phân bón vô cơ(1990-1999) Xem tại trang 47 của tài liệu.
BIỂU SỐ 12: TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU PHÂN URÊ CỦA VIỆT NAM TỪ 1989-1997 - NGHIÊN CỨU  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

12.

TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU PHÂN URÊ CỦA VIỆT NAM TỪ 1989-1997 Xem tại trang 57 của tài liệu.
thế giới và tỷ giá hối đoái. Xem bảng Giá nhập khẩu phân bón Vô cơ từ năm (1990-1999) - NGHIÊN CỨU  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

th.

ế giới và tỷ giá hối đoái. Xem bảng Giá nhập khẩu phân bón Vô cơ từ năm (1990-1999) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Tình hình trên cho thấy thị trường phân bón trong thời gian qua là không ổn định, tạo ra sự bất lợi, tạo ra sự bất lợi cho nông dân, nhà nước và các doanh  nghiệp - NGHIÊN CỨU  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

nh.

hình trên cho thấy thị trường phân bón trong thời gian qua là không ổn định, tạo ra sự bất lợi, tạo ra sự bất lợi cho nông dân, nhà nước và các doanh nghiệp Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan