Cẩm nang nuôi tôm sú

63 840 3
Cẩm nang nuôi tôm sú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cẩm nang nuôi tôm sú

Sách hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm cho bà con nuôi tôm khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông nghiệp 2008 Tiến só Đòan Văn ĐẩuTiếân só Nguyễn Văn HảoTiến só Julio Macias Egas CẨM NANG NUÔI TÔM SÚ CÔNG TY TNHH TÒAN CẦU (100% VỐN ĐÀI LOAN)TRẠI SẢN XUẤT TÔM GIỐNG ĐÀI LOAN SẠCH BỆNHSản xuất tôm giống sạch bệnh Đốm trắng, Đầu vàng, Còi…theo tiêu chuẩn của Bộ Thủy sản.Cung cấp sách kỹ thuật Tư vấn kỹ thuật đầu bờ cho bà con ngư dân.Đòa chỉ: Ấp Giồng Nhãn, xã Hiệp Thành, thò xã Bạc Liêiện thọai: 0781 836 191.Fax: 0781 836 191 CẨM NANG NUÔI TÔM SÚ Mới 5/12 CẨM NANG NUÔI TÔMLỜI GIỚI THIỆUcủa Cty Toàn Cầu, INVE GroupĐể nuôi tôm thắng lợi, đạt hiệu quả cao, ngoài yếu tố ban đầu là phải chọn con giống thật tốt, sạch bệnh; sử dụng loại thức ăn chất lượng cao, thì việc chuẩn bò, cải tạo ao và quản lý môi trường, bệng dòch trong quá trình nuôi tôm là những việc hết sức quan trọng. Để giúp bà con nuôi tôm vùng Đồng bằng Sông Cưủ Long nuôi tôm đạt hiệu quả, công ty Toàn Cầu, INVE Việt Nam xin trân trọng giới thiệu cuốn Cẩm nang nuôi tôm của các tiến só: Đoàn văn Đẩu, chuyên gia nuôi tôm, đồng giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ sản xuất giống tôm biển (2000), đã nghiên cứu tôm biển từ năm 1973 đến nay, Tiến só Nguyễn văn Hảo, Viện trưởng Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II, Bộ Thủy Sản, người đã có rất nhiều công trình về nuôi tôm công nghiệp vàbệnh tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long, Tiến só. Julio Macias Egas chuyên gia INVE group tại Việt Nam, chuyên gia về các chế phẩm sinh học và môi trường nuôi tôm. INVE group cũng đã gửi cho các tác giả những nghiên cứu mới nhất về quản lý môi trường, sử dụng hợp lý một số loại phân bón vừa có tính năng gây màu nước vừa có tác dụng kiểm soát khí độc trong ao với những so sánh hiệu quả kỹ thuật, kinh tế hết sức thuyết phục của các chuyên gia hàng đầu thế giới: tiến só, Patrick Lavens ( Đại học Gent, Bỉ), giáo sư, tiến só Claude. Boyd (Đại học Auburn, Mỹ);Đặc biệt trong cuốn cẩm nang này, các tác giả đã trình bày một cách ngắn gọn, đầy đủ và dễ hiểu những khái niệm thông thường trong nghể nuôi tôm, kinh nghiệm nuôi tôm của bản thân, của bà con nuôi tôm vùng đồng bằng sông Cửu Long kết hợp với những thông tin mới nhất về nghề nuôi tôm.Nhân dòp phát hành cuốn sách nhỏ này, chúng tôi xin bày tỏ lòng cám ơn tới các tác giả, các cơ quan khuyến ngư các tỉnh đã ủng hộ tinh thần và vật chất cho cuốn sách naỳ. Ngoài việc tham khảo cuốn sách này, nếu có những vấn đề cần trao đổi, Bà con nuôi tôm có thể trao đổi trực tiếp hoặc gọi điện thoại đến công ty Toàn Cầu, chúng tôi sẽ tổ chức những buổi trao đổi kinh nghiệm nuôi tôm với bà con ngay tại các xã, ấp nơi bà con đang nuôi tôm.Kính chúc bà con nuôi tôm mùa mùa bội thu. TGĐ Công ty Toàn Cầu. Hu Chia Yiang. CẨM NANG NUÔI TÔM. CHƯƠNG I: MƠÛ ĐẦUNgày xưa, khi trồng lúa, Ông cha ta thường nói: Nhất NƯỚC, nhì PHÂN, tam CẦN, tứ GIỐNG. Trong nghề nuôi tôm yếu tố NƯỚC và CẦN chính là việc QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC và PHÒNG BỆNH. Ngoài việc chọn được con GIỐNG TỐT SẠCH BỆNH, thì việc quyết đònh sự thành công của bà con nuôi tôm chính là quản lý môi trường nuôi và phòng trừ dòch bệnh cho tôm. Do vậy, trước hết, chúng tôi sẽ giới thiệu một số vấn đề về môi trường và bệnh tôm thường gặp, đặc biệt là bệnh tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long, trên cơ sở này bà con sẽ xây dựng hệ thống ao, mương máng và cải tạo ao, lấy nước, gây màu, cho tôm ăn và chăm sóc tôm đúng kỹ thuật , nuôi tôm đạt hiệu quả.1.1. Tìm hiểu về con tôm:Tôm thuộc giống tôm Penaeus và được các nhà khoa học đặt tên là Penaeus monodon, Tên tiếng Anh là Tiger shrimp (tôm hổ, tôm có vằn giống con hổ). Tôm thuộc bộ 10 chân vì chúng có 5 chân bò và 5 chân bơi. Tôm thuộc lớp giáp xác, nghóa là chúng phải lột xác để lớn, tôm lột xác có tính chu kỳ: Trong một vòng đời, tôm tích luỹ các chất cần thiết cho cơ thể, và lột xác dưới sự diều tiết của các chất nội tiết (hormone), lúc này tôm cơ thể hấp thu nước rất nhanh và hình thành vỏ mới lớn hơn vỏ cũ. sau đó vỏ cứng lại rất nhanh. Khi con cái vừa lột xác xong, vỏ còn mềm thì con đực đến, dùng phần phụ ở chân bơi thứ nhất trao tinh cho con cái. Tôm cái giữ các bó tinh trong thelycum (hình 2 hạt đậu) ở trước ngực. Tôm mẹ “vượt cạn một mình”, chúng đẻ trứng vào nước biển và tự phun tinh vào trứng. Dạ dày tôm nằm trong và trên khoang giáp đầu ngực. Tôm ăn no có thể nhìn thấy ruột chạy từ dạ dày xuống tận đuôi. Buồng trứng tôm phát triển có màu xanh đậm lan khắp phần trên giáp đầu ngực, phình to ở đốt bụng thứ nhất và kéo xuống đuôi H1: Giải phẫu nội quan tôm (nhìn nghiêng), theo Viphavet.Tôm có chủy với nhiều gai, râu dài rất đẹp, đuôi gồm 1 kiếm hậu (telson nhọn) và 2 đôi “quạt ba tiêu” (uropod- ) rất oai vệ, vì vậy một nhà thơ đời nhà Trần đã có một bài thơ châm biếm mượn hình ảnh họ tôm, để châm biếm những tên quan lại, hào lý và bọn nhà giầu, bất tài, nhưng lại thích khoe mẽ, hợm đời…như sau:Chẳng phải vương công, chẳng phải hầu,Cũng đòi đái kiếm, lại mang râu,Khoe đôi mắt đỏ trong dòng bích,Chẳng biết mình va cứt lộn đầu! Kể cũng oan cho con tôm! Nhưng đúng là tôm có chủy, có kiếm, có râu , có đuôi qúa đẹp, chỉ ”tiếc “ là nhà thơ đã nói quá đúng về đường tiêu hoá, về “đường con cái” của con tôm: các bộ phận nhạy cảm này lại nằm ngay trên đầu, trên lưng tôm! Hình 2: Vòng đời lưu lạc ba chìm bảy nổi của mẹ con nhà tôm sú(Theo V.A De graindorge và T.W. Flegel 1999. T.T V. Ngân 2002)TrứngẤu trùngTôm conTôm postBiển khơiVen bờTôm mẹ Và có phải vì lỗi lầm này hay không mà khi “mãn nguyệt, khai hoa”, tôm mẹ phải vượt hàng chục, hàng trăm hải lý ra tận biển khơi mới dám đẻ trứng, và ấu trùng tôm đã phải “ba chìm, bảy nổi, chín lênh đênh” phải lột xác 25 – 30 lần và hơn thế nữa: phải lột xác qua 6 giai đoạn Naupli, 3 giai đoạn Zoea, 3 giai đoạn Mysis, và nhiều giai đoạn Post larvae mới trở thành tôm con, quay trở lại đi vào vùng cửa sông, ven biển, rừng sát nơi mà bố mẹ chúng đã sống trước đó. Kiếp luân hồi của tôm, cứ thế tiếp diễn từ thế hệ này sang thế hệ sau…1.2. Thế nào là giống tốt, giống sạch bệnh? Các trại tôm giống thường bán tôm giống cho bà con nuôi tôm khi tôm giống ở giai đoạn Post – larvae 12 – 15 mà bà con thường gọi là pốt 12 – 15 (pốt 12 – 15 ngày tuổi). Tôm giống tốt, sạch bệnh là tôm đồng đều về kích thứớc, khoẻ mạnh, không có ký sinh, nấm, vi khuẩn và virus.1.3. Môi trường ao nuôi tôm là gì?Môi trường ao bao gồm ao, nước, các chất vô cơ, hữu cơ, các loại tảo, thực vật, động vật, các loại vi sinh vật có lợi, có hại kể cả các loại virus (siêu vi khuẩn) trong ao nuôi 1.4. Khái niệm về Bệnh tôm.Bệnh tôm bao gồm nhiều loại, gây tổn thương hoặc tử vong cho tôm mà tác nhân gây bệnh là nguyên sinh động vật, ký sinh trùng, nấm, tảo, một số vi khuẩn có hại, và virus. Thiếu dinh dưỡng, thay đổi môi trường, gây sốc cho tôm cũng là những nguyên nhân gây bệnh cho tôm.1.5. Mối quan hệ giữa tôm nuôi trong ao với môi trường nước và bệnh tôm như thế nào?Trong một ao nuôi đã chuẩn bò tốt, đã sử lý nước cẩn thận thì coi như các nguy cơ do môi trường gây bất lợi cho tôm không có. Để dễ hiểu, trong hình vẽ dưới đây, chúng ta hãy vẽ các yếu tố môi trường bất lợi cho tôm bằng một vòng tròn màu xám. Những ngày đầu mới nuôi tôm, vòng tròn này chưa có hoặc rất nhỏ. Cũng vậy, nếu xử lý ao tốt, chọn giống sạch bệnh thì tất cả mầm bệnh đều bò tiêu diệt hết. Chúng ta vẽ các yếu tố mầm bệnh này bằng 1 vòng tròn màu đỏ. Những ngày đầu mới nuôi tôm, vòng tròn này rất nhỏ hoặc không có. Tôm thả nuôi trong ao được vẽ bằng một vòng tròn màu vàng. Theo thời gian, tôm càng lớn, vòng tròn vàng càng to. Nhưng nếu quản lý nước trong ao không tốt thì môi trường trở nên xấu đi, vòng tròn xám xuất hiện và lớn dần, bệnh tôm cũng xuất hiện theo, vòng tròn đỏû xuất hiện và lớn dần. Hai vòng tròn xám và đỏ này càng lớn càng lấn vào nhau và lấn vào vòng tròn vàng; và thế là cả môi trường xấu, cả mầm bệnh sẽ làm tôm nhiễm bệnh. Phần chồng lấn giữa 3 vòng tròn vàng, xanh đỏ càng lớn thì khả năng tôm bò nhiễm bệnh càng nhiều mà thủ phạm chính là môi trường xấu kéo theo các mầm bệnh phát triển mà thành bệnh. Nếu không xử lý kòp thời,vòng tròn đỏ (bệnh) sẽ trùm hết vòng tròn vàng (tôm) và thế là tôm chết 100%.Có thể hình dung 3 vòng tròn vàng, xám, đỏ trong ao nuôi tôm thay đổi theo thời gian nuôi như sau: CHƯƠNG II.Hình3A1: Ao vừa thả tôm, môi trường còn sạch, không có mầm bệnh, nên trên sơ đồ này không cóõ vòng tròn xám và đỏ mà chỉ có vòng tròn vàng Hình 3B: Ao nuôi tôm sau vài tuần, do quản lý không tốt, môi trường xấu đi, bệnh tôm xuất hiện ngày càng nhiều, vòng tròn xám (môi trường) và đỏ (bệnh tôm) xuất hiện, và sẽ lớn dần nếu không được điều chỉnh, xử lýHình 3 C: Ao nuôi tôm sau vài tháng, do quản lý kémt, môi trường trở nên rất xấu, bệnh phát triển mạnh, vòng tròn xám và đỏ lớn nhanh, lấn vào vòng tròn vàng, vùng chồng lấn giữa 3 vòng tròn càng lớn, tôm càng dễ nhiễm bệnh, chết. [...]... CN (1,4 lần) > Tôm – lúa (0,8 lần) > Tôm – rừng (0,5 lần) > Tôm QCCT (0,45 lần) >Tôm QC (0,3 lần) > Tôm lúa mới chuyển đổi (0,36 lần) Đến đây, bà con có thể tự chọn cho mình một mô hình nuôi tôm phù hợp Chúng ta thảo luận cách chuẩn bò ao và các phương tiện để nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp Bà con có thể tìm hiểu việc nuôi tôm quảng canh, quảng canh cải tiến, nuôi tôm – lúa, tôm – rừng ở phần... Thống kê bệnh tôm tại các tỉnh ĐBSCL 1997-2001 xuất hiện trong ao nuôi theo thời gian nuôi ( Nguồn:Ngyễn văn Hảo 2004) CHƯƠNG IV CHUẨN BỊ AO NUÔI TÔM 4.1 Chọn hình thức nuôi tôm: Hiện nay có nhiều hình thức nuôi tôm, tuỳ thuộc vào từng nơi, vào khả năng kinh tế mà bà con lựa chọn mô hình nuôi cho thích hợp theo một số đặc điểm sau: Bảng … So sánh ưu và nhước điểm của một số mô hình nuôi tôm: Nuôi thâm... liều, tôm bò xáo động … thì tôm phải có những ứng phó lại với những sự thay đổi môi trường, thế là tôm “bò sốc” Tôm bò sốc thường trải qua 3 giai đoạn: 1 Giai đoạn Báo động – biểu hiện là tôm chạy, nổi đầu 2 Giai đoạn Đối phó – Tôm giảm ăn, vỏ mềm, ốp 3- Giai đoạn Kiệt sức: Tôm vào bờ, chết Tôm bò sốc kéo dài thường dẫn đến nhiễm các bệnh khác, gây tử vong 3.2.10 Bệnh về mang Mang tôm là cửa ngõ của tôm, ... nhiều canxi, hoặc - tôm đã bò nhiễm virus đốm trắng (WSSV) Ngoài ra, màu sắc thân tôm còn chòu ảnh hưởng của môi trường ví dụ tôm ở các ao Bạc Liêu độ mặn thấp, có nhiều rong thì tôm ăn rong do vậy mà thân tôm, ruột tôm cũng có màu xanh của rong, tôm ở các ao có nhiều cỏ năn cũng có màu xanh mặc dù chúng không có bệnh gì 2 Màu sắc mang tôm: - Mang tôm có màu nâu, đen có thể do tôm bò nhiễm khuẩn, thiếu... sốc cho tôm 6 Quan sát sự tăng trưởng và phân đàn của tôm: - Quan sát chiều dài tôm, so sánh với tiêu chẩn bình thường (theo bảng hướng dẫn sử dụng thức ăn) để biết mức độ lớn nhanh hay chậm của tôm trong ao - Nếu tôm bò phân đàn nhiều, có thể tôm bò nhiễm bệnh còi (MBV) - Chậm lớn thường kèm với hiện tượng tôm bò mòn hoặc gẫy chuỷ 7 Theo dõi tôm lột xác: Xem trong nhá có bao nhiêu tôm lột xác, tôm khó... của tôm Sau 60 – 70 ngày nuôi, tôm kéo đàn ,tôm chạy do đáy ao bẩn, sinh nhiều khí độc, tôm không thể cư trú tại đáy ao Tôm kéo đàn trong trường hợp này thường chậm lớn, bò mòn đuôi, cụt râu, đỏ thân • Tôm nổi đầu vào sáng: do ô nhiễm, rong tảo nhiều thiếu oxy • Tôm nổi đầu vào trưa, chiều thường do pH cao làm tăng độc tính của NH 3 Khi tôm lội theo vòng xoay, có thể do thiếu oxy,bò ký sinh, mang tôm. .. (chủ yếu là muối ăn NaCl) trong nước Để cho tôm lớn nhanh, cố gắng nuôi tôm trong chính vụ, tạo cho nước trong ao nuôi có độ mặn từ 15 đến 25 %o Nếu nuôi tôm trong nước có độ mặn thấp quá tôm sẽ chậm lớn, vỏ mềm và khó lột vỏ, Nếu phải nuôi tôm trong các ao có độ mặn thấp, có thể sử dụng thêm các loại hoá chất có calci như Marine calcium (calline)… Nếu trong ao nuôi độ mặn quá cao, bà con có thể sử dụng... có tâm trong suốt Tôm bò bệnh có đốm trắng nhỏ li ti thường chết nhanh hơn tôm bò bệnh có đốm trắng lớn * Thân tôm có màu đỏ, thòt tôm thường không dính với vỏ tôm; tôm chết lần đầu thường có vỏ rất bẩn, tôm chết các lần tiếp sau đó thì vỏ lại sạch Thân đỏ cũng có thể do tôm bò vi khuẩn, mất cân đối về khoáng, thức ăn kém,ôi * Trước khi phát bệnh, tôm ăn mạnh hơn thường ngày Sau đó tôm giảm ăn rõ rệt,... formalin 25-40 lít/1000 m2 ao Tôm nhiễm bệnh sẽ nổi trên mặt ao, nhanh chóng vớt hết khỏi ao, tránh lây lan sang tôm khác Nếu tôm bò đốm trắng do môi trường (pH trên 8,5) hay do nhiễm khuẩn thì khi xử lý môi trường và trò khuẩn, tôm sẽ lột xác, mất các đốm trắng trên vỏ * Phòng bệnh: -Chọn mùa vụ nuôi tôm thích hợp trong giai đoạn tháng 3 – 7 dương loch ở các vùng nuôi tôm Đồng bằng sông Cửu Long -... do tôm bò nhiễm khuẩn, nấm - Vỏ tôm bò nhớt do ký sinh trùng (nguyên sinh động vật ) bám Phải giảm ăn, tăng cường quạt nước, xử lý môi trường (tăng vi sinh) - Vỏ tôm sẫm màu quá do thiếu vitamin C - Nếu tôm bò cùn chủy, vỏ gồ ghề, đuôi dò hình có thể do ao có tảo độc - Tôm mòn đuôi là biểu hiện nặng của bệnh moon đuôi do đáy ao dơ 5 Quan sát cơ tôm ở phần thân: Thân tôm màu trắng đục có thể do tôm . 836 191 CẨM NANG NUÔI TÔM SÚ Mới 5/12 CẨM NANG NUÔI TÔMLỜI GIỚI THIỆUcủa Cty Toàn Cầu, INVE GroupĐể nuôi tôm thắng lợi, đạt hiệu quả. lấy nước, gây màu, cho tôm ăn và chăm sóc tôm đúng kỹ thuật , nuôi tôm đạt hiệu quả.1.1. Tìm hiểu về con tôm: Tôm sú thuộc giống tôm Penaeus và được các

Ngày đăng: 01/11/2012, 14:14

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Vòng đời lưu lạc ba chìm bảy nổi của mẹ con nhà tôm sú (Theo V.A De graindorge và T.W - Cẩm nang nuôi tôm sú

Hình 2.

Vòng đời lưu lạc ba chìm bảy nổi của mẹ con nhà tôm sú (Theo V.A De graindorge và T.W Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình3A1: Ao vừa thả tôm, môi trường còn sạch, không  có  mầm bệnh, nên trên sơ  đồ này không cóõ vòng tròn  xám và đỏ mà chỉ có vòng  tròn vàng  - Cẩm nang nuôi tôm sú

Hình 3.

A1: Ao vừa thả tôm, môi trường còn sạch, không có mầm bệnh, nên trên sơ đồ này không cóõ vòng tròn xám và đỏ mà chỉ có vòng tròn vàng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình vẽ sau đây minh hoạ độc tính của khí ammonia và khí trứng thối khi pH thay đổi: Giữ được pH ở mức 7,5 – 8,5 sẽ làm cho độc tính của NH3  cũng như độc tính của H2S ở  mức thấp nhất - Cẩm nang nuôi tôm sú

Hình v.

ẽ sau đây minh hoạ độc tính của khí ammonia và khí trứng thối khi pH thay đổi: Giữ được pH ở mức 7,5 – 8,5 sẽ làm cho độc tính của NH3 cũng như độc tính của H2S ở mức thấp nhất Xem tại trang 13 của tài liệu.
sinh trưởng sẽ sinh ra bên trong tế bào một thể nghỉ có dạng hình cầu hay hình bồ dục gọi là bào tử hay nội bào tử - Cẩm nang nuôi tôm sú

sinh.

trưởng sẽ sinh ra bên trong tế bào một thể nghỉ có dạng hình cầu hay hình bồ dục gọi là bào tử hay nội bào tử Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 6: Sự chuyển hóa thức ăn, chất thải chất khí và biện pháp sử lý sinh học các chất thải, khí độc trong ao nuôi tôm. - Cẩm nang nuôi tôm sú

Hình 6.

Sự chuyển hóa thức ăn, chất thải chất khí và biện pháp sử lý sinh học các chất thải, khí độc trong ao nuôi tôm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng so sánh triệu chứng và cách xử lý khi tôm có đốm trắng - Cẩm nang nuôi tôm sú

Bảng so.

sánh triệu chứng và cách xử lý khi tôm có đốm trắng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bản g… So sánh ưu và nhước điểm của một số mô hình nuôi tôm: - Cẩm nang nuôi tôm sú

n.

g… So sánh ưu và nhước điểm của một số mô hình nuôi tôm: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hiện nay có nhiều hình thức nuôi tôm, tuỳ thuộc vào từng nơi, vào khả năng kinh tế mà bà con lựa chọn mô hình nuôi cho thích hợp theo một số đặc điểm sau: - Cẩm nang nuôi tôm sú

i.

ện nay có nhiều hình thức nuôi tôm, tuỳ thuộc vào từng nơi, vào khả năng kinh tế mà bà con lựa chọn mô hình nuôi cho thích hợp theo một số đặc điểm sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình Bố trí quạt nước (Q ), xục khí (K), Nhá (N) trong ao nuôi tôm - Cẩm nang nuôi tôm sú

nh.

Bố trí quạt nước (Q ), xục khí (K), Nhá (N) trong ao nuôi tôm Xem tại trang 37 của tài liệu.
4.2.2. Các khâu chuẩn bị ao nuôi; - Cẩm nang nuôi tôm sú

4.2.2..

Các khâu chuẩn bị ao nuôi; Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hìn h: Sơ đồ hệ thống ao nuôi tô m- trồng lúa luân canh, xen canh. - Cẩm nang nuôi tôm sú

n.

h: Sơ đồ hệ thống ao nuôi tô m- trồng lúa luân canh, xen canh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình Mô hình Rừng - tôm tách biệt (hình trên) và Rừng – tôm kết hợp ( hình dưới).(Phỏng theo FIS/94/12) - Cẩm nang nuôi tôm sú

nh.

Mô hình Rừng - tôm tách biệt (hình trên) và Rừng – tôm kết hợp ( hình dưới).(Phỏng theo FIS/94/12) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Mô hình Mật độ thả tối đa (con/m2) - Cẩm nang nuôi tôm sú

h.

ình Mật độ thả tối đa (con/m2) Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan