toan bac nhat

25 239 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
toan bac nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRONG CÁC ĐỀ THI HỌC KỲ II , GIẢI BÀI TOÁN TRONG CÁC ĐỀ THI HỌC KỲ II , GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH LÀ MỘT NỘI BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH LÀ MỘT NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU DUNG KHÔNG THỂ THIẾU CHUYÊN ĐỀ NÀY LÀ MỘT CHUYÊN ĐỀ MANG TÍNH “ CHIẾN LƯC “ CHO “ CHIẾN DỊCH “ ÔN THI HỌC KỲ II CHO CÁC EM HỌC SINH LỚP 8 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chng trình Đại số lớp 8 , khi giảng dạy đến bài “ Giải bài toán bằng cách lập phương trình “ đa số giáo viên đều gặp một thực tế là : 1. Học sinh thường lúng túng trong việc hiểu và diễn đạt các từ ngữ trong đề toán 2. Học sinh gặp nhiều khó khăn khi chuyển từ ngôn ngữ bình thường sang ngôn ngữ toán học 3. Các kiến thức cũ liên quan đến đề toán hầu như đã quên hết hoăc nắm không chắc chắn. Ví dụ như những công thức về chuyển động , về hình học , về số học .vv… 4. Học sinh thường có biểu hiện cảm giác sợ sệt những dạng toán mà các em hay gọi là “toán đố “ vì khi ở cấp học dưới thì những bài toán này là những bài toán khó khi giải theo phương pháp suy luận , giả sử , giả thiết tạm … . 5. Do lần đầu tiếp xúc với dạng toán này nên các em chưa có kinh nghiệm . Mới làm quen mà SGK đã cho cho những ví dụ và bài tập khá “hóc búa “ nên các em dễ sinh ra chán nản khi không làm được bài tập • Trước thực tế như vậy , Chúng tôi luôn suy nghó để tìm cách giúp các em tháo gỡ dần những vấn đề nan giải đã nêu ở trên thông qua những biện pháp cụ thể sau : BIỆN PHÁP BIỆN PHÁP 1. Bổ sung một số kiến thức cơ bản về hình học như các công thức tính chu vi , diện tích , hệ thức Pitago…, một số công thức về chuyển động như việc tính vận tốc , thời gian , quãng đường , một số công thức về năng suất , kế hoạch , thời gian hoàn thành công việc , một số kiến thức về số học như biễu diễn giá trò của số theo các chữ số hàng đơn vò , hàng chục , hàng trăm …vv… 2. Động viên các em cố gắng diễn đạt và hiểu được các từ ngữ trong đề toán và chuyển chúng sang ngôn ngữ đại số dưới dạng các biểu thức đại số 3. Luôn lắng nghe vàthấu hiểu , giải quyết vấn đề ngại khó khi làm bài tập dạng này cho các em 4. Phân loại được các dạng toán cơ bản , sắp xếp các bài tập trong mỗi dạng từ dễ đến khó và có những bài tập tương tự cho các em luyện tập B. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trong chuyên đề này , chúng tôi sẽ giải quyết những vấn đề đã nêu trên thông qua một phương pháp gọi là “ PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG Chúng tôi sẽ cho các em thực hiện theo các bước sau : Bước 1. Bước 1. Xác đònh dạng toán và xác đònh các đại lượng liên quan có trong dạng này. Ví dụ khi gặp bài toán về chuyển động đều, chúng ta cần xác đònh các đại lượng là vận tốc , thời gian , quãng đường đi được Bước 2. Bước 2. Xác đònh các đối tượng tham gia . Ví dụ như toán chuyển động thì có xe đạp , xe máy , ôtô hoặc là các tình huống chuyển động như khi đi , khi về … Bước 3 Bước 3 Lập bảng với các dòng là các đối tượng , các cột là các đại lượng liên quan Bước 4 Bước 4 Điền vào các ô trống những đại lượng đã biết cụ thể Bước 5 Bước 5 Đặt ẩn vào một ô ( thông thường là đại lượng cần tìm nêu trong câu hỏi bài toán ) và biểu diễn các ô còn lại bằng các biểu thức liên quan với ẩn Bước 6 Bước 6 Dựa vào đề bài để tìm hệ thức liên hệ giữa các biểu thức trong 2 ô cuối cùng . Hệ thức chứa ẩn này chính là phương trình cần lập để giải Bước 7 Bước 7 Trình bày lời giải bài toán theo cách ghi lại những gì đã ghi trong các ô của bảng theo một thứ tự bắt đầu từ ô chứa ẩn. C. C. NỘI DUNG CỤ THỂ NỘI DUNG CỤ THỂ Trong phần nội dung sau đây chúng tôi xin nêu một số ví dụ với các dạng toán thường gặp : Các dạng toán cơ bản Tìm các đại lượng Chuyển động Hình học Công việc PHƯƠNG PHÁP CHUNG PHƯƠNG PHÁP CHUNG 1. Xác đònh dạng đề toán 1. Xác đònh dạng đề toán 2. Đặt các câu hỏi gợi ý 2. Đặt các câu hỏi gợi ý 3. Lập bảng dựa vào các đối tượng 3. Lập bảng dựa vào các đối tượng 4. Tìm hệ thức liên hệ 4. Tìm hệ thức liên hệ 5. Trình bày lời giải 5. Trình bày lời giải DẠNG 1 Tìm các đại lượng Bài toán 1: Bài toán 1: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu chó, bao nhiêu gà ? Câu hỏi gợi ý 1. Đề bài yêu cầu tìm đại lượng nào ? – Tìm số gà và số chó > Đặt ẩn x là ? 2. Các đại lượng liên quan với ẩn ? – Số chân gà , số chân chó 3. Số chân gà và số chân chó liên hệ với nhau như thế nào? – Có tổng là 100 chân Số con Số chân Gà Chó Hệ thức liên hệ : 2x + 4(36 – x) = 100 Tổng số chân gà Tổng số chân gà và chân chó là và chân chó là 100 chân 100 chân Bài giải Gọi số gà là x (con). Điều kiện x nguyên dương và nhỏ hơn 36 Số chó là: 36 – x (con) Số chân gà: 2x (chân) Số chân chó: 4(36 – x) (chân) Theo đề bài ta có phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100 ⇔ 2x + 144 – 4x = 100 ⇔ - 2x = - 44 ⇔ x = 22 (nhận) Vậy số gà là 22 con số chó là 36 – 22 = 14 (con) x x 2x 2x 36 – x 36 – x 4(36 – x) 4(36 – x)

Ngày đăng: 26/10/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG - toan bac nhat
PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG Xem tại trang 5 của tài liệu.
Lập bảng với các dòng là các đối tượng , các cột là các đại lượng liên quan - toan bac nhat

p.

bảng với các dòng là các đối tượng , các cột là các đại lượng liên quan Xem tại trang 6 của tài liệu.
đại lượng Chuyển động Hình học Công việc - toan bac nhat

i.

lượng Chuyển động Hình học Công việc Xem tại trang 7 của tài liệu.
3. Lập bảng dựa vào các đối tượng3. Lập bảng dựa vào các đối tượng  - toan bac nhat

3..

Lập bảng dựa vào các đối tượng3. Lập bảng dựa vào các đối tượng Xem tại trang 8 của tài liệu.
bảng đễ tìm ra lời giải bài toán. 2.  - toan bac nhat

b.

ảng đễ tìm ra lời giải bài toán. 2. Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan