Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Nghệ An

27 319 0
Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Nghệ An 2.1.Tổng quan về Ngân hàng công thương Nghê An 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển Hệ thống ngân hàng Việt Nam được thành lập ban đầu là ngân hàng một cấp; một hệ thống ngân hàng nhà nước vừa hoạt động quản lý nhà nước về ngân hàng, vừa cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Đến năm 1989, hệ thống ngân hàng được tách thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nước quản lý nhà nước về hoạt động ngân hàng, và các Ngân hàng thương mại nhà nước cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. NHCTNA cũng được ra đời từ đó. Trước đây, NHCTNA là chi nhánh ngân hàng cấp 1 trực thuộc NHCTVN, tổ chức gồm trụ sở chính, 02 chi nhánh ngân hàng cấp 2 và một số phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm. NHCTNA hoạt động chủ yếu trên địa bàn tỉnh Nghệ An, ngoài ra NHCTNA còn hoạt động ở một số địa bàn khác theo sự chỉ đạo của NHCTVN hoặc liên kết với các tổ chức khác. Đến năm 2006, theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về thành lập, điều chỉnh chi nhánh, phòng giao dịch; 02 chi nhánh ngân hàng cấp 2 trực thuộc NHCTNA được tách ra khỏi NHCTNA và được điều chỉnh thành ngân hàng cấp 1 trực thuộc NHCTVN. Từ đó đến nay, NHCTNA không có chi nhánh trực thuộc. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công Thương Nghệ An. - Căn cứ Điều lệ tổ chức và hoạt động của ngân hàng Công Thương Việt Nam được thống đốc Ngân hàng nhà nước phê chuẩn tại quyết định số 67/QĐ-NH 5 ngày 27/03/1993. - Căn cứ Quyết định số 090/Qđ-HĐQT-NHCT ngày 04/6/02003 của hội đồng quản trị về việc “Phê duyệt mô hình tổ chức kinh doanh và mô hình hiện đại hoá chi nhánh”. - Theo đề nghị của tộng giám đốc Ngân hàng công thương Việt Nam. Quyết định: Chuyển mới mô hình tổ chức của chi nhánh Ngân hàng công thương Nghệ An theo dự án hiện đại hoá Ngân hàng công thương, thì Cơ cấu tổ chức của NHCTNA được thể hiện qua sơ đồ sau: Các Điểm giao dịch 1 SV: Hồ Quang Thắng Lớp: TTQTC - K7 1 Chuyên đề tốt nghiệp Bộ phận kiểm tra, kiểm soát Các Phòng giao dịch Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng quản lý rủi ro Phòng thông tin điện toán Ban Giám đốc 2 SV: Hồ Quang Thắng Lớp: TTQTC - K7 2 Chuyên đề tốt nghiệp Phòng thanh toán xuất nhập khẩu Phòng kế toán giao dịch Quan hệ kiểm tra, kiểm soátQuan hệ quản lý, điều hành Phòng khách hàng cá nhân 3 SV: Hồ Quang Thắng Lớp: TTQTC - K7 3 Chuyên đề tốt nghiệp Phòng tổ chức- hành chính Phòng khách hàng doanh nghiệp 4 SV: Hồ Quang Thắng Lớp: TTQTC - K7 4 Chuyên đề tốt nghiệp NHCTNA có 160 cán bộ công nhân viên, trong đó có 145 người đã tốt nghiệp từ Đại học trở lên, chiếm 90%. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận trong NHCTNA như sau: 1. Ban giám đốc: - Quản lý, điều hành mọi hoạt động tại NHCTNA. 2. Phòng tổ chức- Hành chính: - Thực hiện công tác tổ chức, đào tạo cán bộ; - Quản lý lao động, tiền lương, BHYT, BHXH, các chế độ liên quan đến chính sách của cán bộ công nhân viên; - Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh; - Thực hiện công tác bảo vệ, an ninh trật tự, an toàn tài sản tại NHCTNA. 3. Phòng khách hàng doanh nghiệp: - Trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; - Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng; - Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp; - Tham mưu cho Ban giám đốc dự kiến kế hoạch kinh doanh; - Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh; - Báo cáo hoạt động kinh doanh; - Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng; - Làm đầu mối trong việc thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NHCTNA. 4. Phòng khách hàng cá nhân: 5 SV: Hồ Quang Thắng Lớp: TTQTC - K7 5 Chuyên đề tốt nghiệp - Trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình để khai thác vốn; - Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến huy động vốn, tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng; - Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân. 5. Phòng kế toán giao dịch: - Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; - Thực hiện các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ; - Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, hạch toán kế toán; Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy vi tính; Quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên; - Thực hiện nhiệm vụ vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng. 6. Phòng thanh toán xuất nhập khẩu: - Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán xuất nhập khẩu; - Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, quản lý ngoại hối. 7. Phòng thông tin điện toán: - Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán; - Bảo trì, bảo dưỡng máy vi tính bảo đảm thông suốt hoạt động tại NHCTNA. 8. Phòng quản lý rủi ro: - Tham mưu cho Ban giám đốc về công tác quản lý rủi ro; 6 SV: Hồ Quang Thắng Lớp: TTQTC - K7 6 Chuyên đề tốt nghiệp - Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng; - Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụngtài sản bảo đảm; - Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng; Chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề; - Quản lý, khai thác và xử lý tài sản bảo đảm nợ vay nhằm thu hồi các khoản nợ; Quản lý, theo dõi và đôn đốc thu hồ các khoản nợ đã xử lý rủi ro. 9. Phòng tiền tệ kho quỹ: - Thực hiện nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt; - Cung ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch; - Thu chi tiền mặt cho các khách hàng có lượng giao dịch tiền mặt lớn (trên mười triệu đồng). 10. Các Phòng giao dịch: Trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân để khai thác nguồn vốn; - Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng; - Cung ứng các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch; - Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy vi tính; - Quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên; - Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, vấn, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng. 11. Các Điểm giao dịch: 7 SV: Hồ Quang Thắng Lớp: TTQTC - K7 7 Chuyên đề tốt nghiệp Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn từ các cá nhân, tổ chức dưới mọi hình thức; - Thực hiện các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thanh toánngân quỹ; - vấn nghiệp vụ ngân hàng cho các khách hàng; - Thực hiện cho vay bằng hình thức cầm cố. Ngoài ra, tại NHCTNA còn có Bộ phận kiểm tra, kiểm soát trực thuộc Ban Kiểm tra, kiểm soát nội bộ NHCTVN; thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động tại NHCTNA theo sự phân công, phân nhiệm của NHCTVN. 4. Mạng lưới hoạt động Do có 02 chi nhánh trực thuộc NHCTNA vừa được nâng cấp lên trực thuộc NHCTVN nên hiện tại NHCTNA có mạng lưới hoạt động rất nhỏ, trụ sở chính và các Phòng giao dịch, Điểm giao dịch đều được bố trí trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Trong thời gian tới, NHCTNA đang có kế hoạch mở thêm một số phòng giao dịch ở các huyện lân cận thành phố Vinh. 2.1.3. Một số hoạt động chính của ngân Hàng Công thương Nghệ An 2.1.3.1. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An 2007 Tổng quan chung năm 2007, tình hình kinh tế - xã hội Nghệ An diễn biến trong điều kiện khó khăn: Giá cả các loại vật tư, xăng dầu tăng cao, giá vàng trong năm tăng, giảm thất thường, đến cuối năm giá vàng bình quân tăng 20% so với năm 2006 và đạt mức giá cao nhất so với những năm trước đây. Tỷ giá USD cơ bản được bình ổn do giá thị trường và nguồn cung USD vào Nghệ An tăng mạnh. Đồng thời, trong năm qua Nghệ An còn phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai, lũ lụt xảy ra liên tiếp… đã gây khó khăn, làm hạn chế phát triển sản xuất kinh doanh. Nhưng với sự chỉ đạo, điều hành tích cực của các ngành, các cấp, các doanh nghiệp và cộng đồng dân cư. Nên tình hình kinh tế - xã hội tỉnh nhà tiếp tục có những bước phát triển nhất định: 20/23 chỉ tiêu chủ yếu đạt và vượt kế hoạch. Trong đó, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 10,5%; Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công 8 SV: Hồ Quang Thắng Lớp: TTQTC - K7 8 Chuyên đề tốt nghiệp nghiệp - Xây dựng đạt 17,02%; nông nghiệp tăng 2,88%; dịch vụ tăng 1,72%; kim ngạch xuất khẩu đạt 195 triệu USD tăng 34,15% (trong đó xuất khẩu hàng hoá đạt 120 triệu USD); kim ngạch nhập khẩu đạt 110,8 triệu USD tăng 36,8%. Tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 2.010,8 tỷ, tăng 16,6% (trong đó thu nội địa 1.460 tỷ đồng, tăng 12,5%). Tổng vốn đầu trên địa bàn đạt 11.668 tỷ tăng 20,76%. Hoạt động Ngân hàng trên địa bàn Nghệ An năm 2007 tiếp tục chịu sức ép cạnh tranh về lãi suất, các sản phẩm dịch vụ và phí dịch vụ. Bên cạnh việc luôn điều chỉnh lãi suất phù hợp với thị trường, để thu hút khách hàng các NH còn đưa ra nhiều hình thức khuyến mại hấp dẫn. Ngoài ra trong năm 2007, trên địa bàn có thêm 03 ngân hàng TM cổ phần, nâng tổng số các TCTD trên địa bàn lên 16 đơn vị, các NH tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động bằng việc thành lập mới phòng giao dịch và điểm giao dịch. Các sự kiện này đã làm tăng thêm tính cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng, tài chính. Những thuận lợi - khó khăn và các cơ hội - thách thức nêu trên đã tác động mạnh mẽ mọi hoạt động kinh doanh của các NHTM. Nhưng phát huy tốt những yếu tố thuận lợi, khắc phục những khó khăn và cùng với sự quan tâm giúp đỡ trên mọi mặt của các Cấp ủy, Chính quyền địa phương cũng như các Cơ quan; Ban; Ngành trong Tỉnh và của các Ngân hàng cấp trên, nên hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đã gặt hái được những thành công nhất định. 2.1.3.2. Hoạt động huy động vốn: Năm 2007 công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các Ngân hàng thương mại trên điạ bàn cả về điểm giao dịch lẫn lãi suất huy động vốn và các hình thức khuyếch trương khuyến mãi .Sự biến động bất ổn của lãi suất và những khó khăn trên đã đặt ra công tác huy động vốn của chi nhánh đứng trước nhiều thách thức lớn. Tuy nhiên, chi nhánh đã cố gắng duy trì, phát triển nguồn tiền gửi của khách hàng truyền thống, tăng cường mở rộng mạng lưới, lập thêm quỹ tiết kiệm tại khu vực có tiềm năng. Mặt khác, chi nhánh đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hoá các sản phẩm Ngân hàng để 9 SV: Hồ Quang Thắng Lớp: TTQTC - K7 9 Chuyên đề tốt nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động của các quỹ tiết kiệm. Nhờ vậy nguồn vốn huy động của Ngân hàng vẫn giữ sự ổn định. Tăng trưởng nguồn vốn huy động: Tính đến 31/12/2007 - Tổng nguồn vốn huy động đến đạt 972 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 6,3% so với đầu năm, đạt 99,2% kế hoạch. - Nguồn vốn huy động bình quân trong năm đạt 937 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 6,3% so với nguồn vốn huy động bình quân năm 2006. - Thị phần nguồn vốn huy động của Chi nhánh chiếm tỷ trọng 10% trên toàn Tỉnh. - Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng: + Tiền gửi TCKT đến cuối năm đạt 134 tỷ đồng năm, tăng trưởng 16,5% so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 14% trên tổng nguồn vốn huy động. + Tiền gửi dân cư đến cuối năm đạt 838 tỷ đồng, tăng trưởng 5% so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 86% trên tổng nguồn vốn huy động. 2.1.3.3.Hoạt động tín dụng : Thực hiện các chỉ tiêu tín dụng: - Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đến cuối năm đạt 971 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 15% so với đầu năm và đạt 105% kế hoạch. - Dư nợ bình quân trong năm đạt 829 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 3,6% so với dư nợ bình quân năm 2006. - Thị phần dư nợ của Chi nhánh chiếm tỷ trọng 8% trên toàn Tỉnh. - Tỷ lệ cho vay DNNN 45% trên tổng dư nợ, tỷ lệ cho vay không có tài sản đảm bảo 34% trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu 0,057% trên tổng dư nợ. Phân tích theo cơ cấu dư nợ: Dư nợ phân theo thời gian: - Dư nợ ngắn hạn đến cuối năm đạt 546 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 56% tổng dư nợ cho vay, tốc độ tăng trưởng 18,4% so với đầu năm. 10 SV: Hồ Quang Thắng Lớp: TTQTC - K7 10 [...]... rằng, phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng nhiều nhất là phương thức tín dụng chứng từ bởi những ưu đIểm của nó Khối lượng thanh toán của phương thức thanh toán này chiếm giá trị 80% đến gần 83% tổng giá trị thanh toán quốc tế đang được sử dụng Nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ là nguồn thu chính cho hoạt động thanh toán quốc tế của phòng kinh doanh đối ngoại của Ngân hàng Công thương Nghệ An. .. dụng chứng từ Những năm qua, trong thanh toán quốc tế hàng hoá xuất nhập khẩu, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được sử dụng rộng rãi và chiếm ưu thế hơn hẳn các phương thức thanh toán khác do tính ưu việt và do sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế đã ảnh hưởng trực tiếp đến phương thức thanh toán này Đối với Ngân hàng, tổng kim ngạch thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ chiếm... nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên địa bàn và ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng 14 SV: Hồ Quang Thắng 14 Lớp: TTQTC - K7 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2 Thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng tại Ngân hàng công thương Nghệ An 2.2.1.Vị trí của thanh toán tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế của Ngân hàng công thương Nghệ An. .. 1 của Ngân hàng Công thương Việt Nam, hoạt động thanh toán quốc tế nói chunghoạt động thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng không ngừng được nâng cao về mặt giá trị cũng như tỷ trọng trong hoạt động thanh toán quốc tế Tuy Ngân hàng Ngoại thươngngân hàng có truyền thống trong hoạt động thanh toán quốc tế, nhưng bằng sự nỗ lực và bằng lợi thế so sánh của mình, Ngân hàng Công thương Nghệ An cũng... cán bộ thanh toán quốc tế, xem xét rút ngắn quy trình thanh toán quốc tế nhằm thực hiện thanh toán quốc tế có hiệu quả, chất lượng và an toàn, NHCT Nghệ An đã thực sự tạo được niềm tin đối với khách hàng và ngày càng thu hút thêm nhiều khách hàng mới 2.3.2.Một số khó khăn tồn tại chủ yếu trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHCTNA Hoạt động thanh toán quốc tế nói... hàng (5) Người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ cho Ngân hàng Công thương Nghê An yêu cầu thanh toán (6) Ngân hàng Công thương Nghệ An sau khi kiểm tra bộ chứng từ thì gửi bộ chứng từ cho Ngân hàng phát hành và yêu cầu thanh toán (7) (8) Ngân hàng phát hành gửi bộ chứng từ cho người nhập khẩu Ngân hàng thanh toán chấp nhận thanh toán gửi cho Hội sở chính Ngân hàng Công thương Việt Nam 20 SV: Hồ Quang... khách hàng của mình, năm 2007 phòng Kinh doanh đối ngoại ngân hàng công thương Nghệ An đã thu được khoản phí từ hoạt đông kinh doanh đối ngoại là 3 tỷ đồng d) Hoạt động thanh toán quốc tế góp phần nâng cao uy tín NHCT Nghệ An Trong thanh toán quốc tế, ngân hàng đóng vai trò trung gian thanh toán giúp cho quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiến hành an toàn nhanh chóng và tiện lợi Ngân. .. Ban lãnh đạo Ngân hàng và sự hỗ trợ của Ngân hàng Công thương Việt Nam, Phòng kinh doanh đối ngoại đã tích cực làm việc và đưa Ngân hàng Công thương Nghệ An luôn luôn đứng đầu trong hoạt động thanh toán quốc tế trong hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam và xây dựng được một hệ thống các khách hàng truyền thống Năm 1994, Ngân hàng bắt đầu mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng. .. chưa toàn diện Trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh hiện nay, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ chiếm tỷ trọng lớn 80-83% trên tổng số phí thu vào trong hoạt động thanh toán quốc tế, còn lại là phương thức thanh toán nhờ thu, chuyển tiền bằng điện(T/T) Bên cạnh đó Chi nhánh có những dịch vụ thanh toán khác như: chi trả kiều hối, thanh toán séc du lịch, thanh toán thẻ VISA card Điều... trình chứng từ theo quy định của L/C và yêu cầu thanh toán Ngân hàng thông báo gửi chứng từ đòi tiền Ngân hàng Công thương (7) Nghệ An Chuyển tiền thanh toán ( nếu là thanh toán ngay ) hoặc thông báo thanh (8) toán ( nếu là thanh toán có kỳ hạn thanh toán chậm ) cho ngân hàng phục vụ người xuất khẩu theo bản hướng dẫn được gửi đến từ ngân hàng phcụ vụ người xuất khẩu (9) Giao chứng từ cho người nhập . nghiệp Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Nghệ An 2.1.Tổng quan về Ngân hàng công thương. 2.2. Thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng tại Ngân hàng công thương Nghệ An. 2.2.1.Vị trí của thanh toán tín dụng chứng từ trong thanh

Ngày đăng: 26/10/2013, 07:20

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên, chúng ta thấy rằng, phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng nhiều nhất là phương thức tín dụng chứng từ bởi những ưu đIểm của nó - Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Nghệ An

ua.

bảng trên, chúng ta thấy rằng, phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng nhiều nhất là phương thức tín dụng chứng từ bởi những ưu đIểm của nó Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng mức lệ phí thanh toán hàng nhập khẩu - Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Nghệ An

Bảng m.

ức lệ phí thanh toán hàng nhập khẩu Xem tại trang 17 của tài liệu.
Năm 2005, tình hình thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ rất phát triển về số lượng, đa dạng về hình thức thanh toán - Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Nghệ An

m.

2005, tình hình thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ rất phát triển về số lượng, đa dạng về hình thức thanh toán Xem tại trang 19 của tài liệu.
Loại hình Lệ phí thanh toán - Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Nghệ An

o.

ại hình Lệ phí thanh toán Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng Mức lệ phí thanh toán hàng xuất khẩu - Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Nghệ An

ng.

Mức lệ phí thanh toán hàng xuất khẩu Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan