THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở CƠ QUAN BHXH QUẬN HAI BÀ TRƯNG HÀ NỘI

37 526 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở CƠ QUAN BHXH QUẬN HAI BÀ TRƯNG  HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH QUAN BHXH QUẬN HAI TRƯNG NỘI. I.Giới thiệu chung về BHXH Việt Nam và BHXH Quận Hai Trưng. 1.BHXH Việt Nam. 1.1. Thời kỳ 1945- 1960. Bảo hiểm xã hội là một trong những nội dung quan trọng của chính sách xã hội nên ngay từ sau Cách mạng tháng 8/1945 thành công, mặc dù gặp muôn vàn khó khăn nhưng Nhà nước ta luôn quan tâm đến chính sách BHXH để áp dụng cho người lao động cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội từng thời kỳ. Riêng đối với công nhân viên chức Nhà nước và quân nhân , Chính phủ đã nhiều lần ban hành các chính sách BHXH gồm các chế độ trợ cấp khi ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động, già yếu chế độ trợ cấp gia đình khi công nhân viên chức từ trần để đảm bảo đời sống cho họ và gia đình, góp phần đảm bảo ổn định xã hội. Thực tế này được nhận thấy ngay từ những năm đầu của kháng chiến chống Pháp, Chính phủ ta đã áp dụng chế độ hưu trí cũ của Pháp để giải quyết quyền lợi cho một số công chức đã làm việc dưới thời Pháp, sau đó đi theo kháng chiến và đã già yếu. Sau cách mạng tháng 8 thành công, do điều kiện kinh tế rất khó khăn, nên chế độ này thực hiện đến năm 1949 thì không còn nữa. Đến năm 1950, Hồ Chủ Tịch đã ký Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành quy chế công chức và Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 ban hành quy chế công nhân. Theo Sắc lệnh này, thì quyền lợi công chức, công nhân về chế độ hưu trí như sau: - Sắc lệnh số 76/SL: Điều 92 ghi rõ: “Công chức ngạch bậc thuộc hạng thường trú được về hưu khi đủ 30 năm công tác hay đủ 55 tuổi; đối với 1 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 công chức thuộc hạng lưu động được về hưu khi đủ 50 tuổi hay 25 năm công tác”. - Sắc lệnh số 77/SL: Điều 42 quy định: công nhân làm việc 30 năm hay đủ 55 tuổi được về hưu. Nhưng do tình hình kinh tế khó khăn, nên việc thực hiện những quy định trên cho công nhân viên chức già yếu về nghỉ chỉ được hưởng trợ cấp 1 lần, với mức một năm công tác tương ứng một tháng lương và phụ cấp, tối đa không quá 6 tháng lương theo điều 35 (77/SL) quy định. Đối với những người bị mất sức lao động, sau ngày hoà bình lập lại (7/1954) công nhân viên chức mất sức lao động do ốm yếu được trợ cấp 1 lần theo quy định tại Nghị định số 594/TTg ngày 11/12/1957. Nhìn lại các chế độ đã ban hành giai đoạn này thấy rằng: Do chính sách BHXH được ban hành ngay sau khi giành độc lập và sau ngày hoà bình lặp lại, trong hoàn cảnh kháng chiến, kinh tế còn thiếu thốn nên chưa được thực hiện đầy đủ, chỉ mới được một số chế độ bản với mức độ cấp thấp nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu cho công nhân viên chức nhà nước. Mức hưởng còn mang tính bình quân với tinh thần đồng cam cộng khổ, chưa tính chất lâu dài. Các khoản chi về hưu trí mất sức lao động còn lẫn lộn với tiền lương nên rất khó khăn trong việc hạch toán, chính sách BHXH chưa quỹ riêng để thực hiện; 100% nguồn chi lấy từ ngân sách. Tuy vậy, chính sách BHXH giai đoạn này ý nghĩa giải quyết khó khăn cho công nhân viên chức khi tuổi già hoặc mất sức lao động. 1.2. Thời kỳ 1961-1/1995. Sau ngày hoà bình lập lại, từ năm 1960, sau khi hoàn thành kế hoạch 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế, văn hoá xã hội; miền Bắc đã bước vào kế hoạch năm năm lần thứ nhất. Lực lượng công nhân viên chức lúc này ngày càng đông hơn để phục vụ cho yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, trước tình hình này, Nhà nước thấy cần thiết bổ sung chính sách BHXH cho phù hợp với tình hình và đáp ứng được mục tiêu không ngừng cải thiện 2 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đời sống cho công nhân viên chức. Vì vậy, ngày 27/12/1961 Chính phủ đã ban hành Điều lệ tạm thời theo Nghị định số 218/Chính phủ về các chế độ BHXH cho công nhân viên chức Nhà nước. Điều lệ quy định: + Đối tượng tham gia BHXHcông nhân viên chức Nhà nước, lực lượng vũ trang. + Đã hình thành nguồn để chi trả các chế độ BHXH trong ngân sách nhà nước. Nguồn được hình thành trên sở đóng góp của xí nghiệp, còn lại do ngân sách Nhà nước cấp. Mức đóng của các xí nghiệp là 4,7% so với tổng quỹ lương. Trong đó 1% để chi 3 chế độ dài hạn và 3,7% chi cho 3 chế độ ngắn hạn. Đối với phần ngân sách Nhà nước, hàng năm Quốc hội thông qua ngân sách cấp cho việc thực hiện chính sách BHXH cho công nhân viên chức làm việc trong khu vực Nhà nước. + Áp dụng 6 chế độ BHXH là: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hưu trí và tử tuất cho công nhân viên chức. Tiếp đến, ngày 18/9/1985, cùng với việc cải tiến chế độ tiền lương,Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 236/HĐBT về việc bổ sung, sửa đổi chế độ BHXH cho công nhân viên chức Nhà nước và lực lượng vũ trang trong giai đoạn này thể hiện những vấn đề trọng tâm sau: - Thứ nhất, đối tượng tham gia BHXHcông nhân viên chức Nhà nước và lực lượng vũ trang. Lực lượng này đến năm 1985 chiếm khoảng 12% lực lượng lao động xã hội. Còn lại 88% làm việc trong đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngoài quốc doanh chưa được tham gia. - Thứ hai, nguồn tài chính để thực hiện các chính sách BHXH một phần do các đơn vị sản xuất kinh doanh đóng và phần còn lại do ngân sách Nhà nước cấp. Mức đóng góp theo quy định Nghị định số 218/CP là 4,7% nay được nâng lên 13% so với tổng quỹ lương của xí nghiệp. Trong đó, Bộ lao động – Thương binh xã hội được giao quản lý 8% để chi trả 3 chế độ mất sức lao động, hưu trí và tử tuất, còn 5% do Tổng Liên đoàn Lạo động Việt Nam 3 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 quản lý để chi trả 3 chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Mặc dù Nghị định số 236/HĐBT quy định khá chặt chẽ trách nhiệm đóng góp của xí nghiệp, nhưng thời gian này do các đơn vị sản xuất gặp khó khăn, làm ăn thua lỗ, nên hầu hết nộp thiếu hoặc không nộp được, dẫn đến tình trạng thu không đủ chi, phần ngân sách Nhà nước năm sau cao hơn năm trước. Đến năm 1993 trở đi, ngân sách Nhà nước cấp bù tới 92,7% trong tổng số tiền chi BHXH. Bảng 1: Tình hình Ngân sách Nhà nước cấp để chi BHXH. (Đơn vị: %) Năm Doanh nghiệp đóng để chi BHXH Ngân sách Nhà nước cấp để chi BHXH 1964 95,3 4,7 1968 45,2 54,8 1970 29,7 70,5 1980 15,8 84,3 1990 26,18 73,29 12/1993 7,3 92,7 Nguồn BHXH Việt Nam Như vậy, thể thấy do chế tạo nguồn chưa được xác định rõ ràng nên quỹ BHXH chưa được tính đúng, tính đủ làm cho thu không đủ chi, ngân sách Nhà nước phải cấp bù ngày càng lớn. - Thứ ba, về tổ chức quảnBHXH năm 1986 theo hành chính Nhà nước do Bộ Lao động-Thương binh và xã hội theo hệ thống quản lý 3 cấp: Trung ương đơn vị tài chính cấp 1 của Bộ là Vụ Kế hoạch tài chính nhiệm vụ tổng hợp, cấp phát và quyết toán tài chính từ ngân sách Nhà nước cấp với các đơn vị tài chính cấp hai là Sở lao động - TBXH tỉnh và sau đó Sở quyết toán với đơn vị tài chính cấp 3 trực thuộc trên sở quỹ BHXH do Bộ tài chính cấp hàng năm. - Thứ tư, theo Nghị định 236/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng, thì trong chính sách BHXH 6 chế độ áp dụng cho người lao động trong các trường 4 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bênh nghề nghiệp, mất sức lao động hoặc chết. Đối với lao động làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, làm việc các vùng xa xôi, hẻo lánh, nơi hải đảo và lực lượng vũ trang chiến đấu chiến trường được quan tâm, ưu tiên trong trong việc tính thời gian công tác, như: quy định quy đổi thời gian công tác 1 năm làm việc thực tế được tính thành 1 năm 2 tháng để nghỉ hưu (nếu lao động nặng nhọc độc hại), tính 1 năm 4 tháng (nếu làm việc vùng xa xôi hẻo lánh) hoặc tính thành 1 năm 6 tháng (nếu trực tiếp chiến đấu chiến trường gian khổ). Mức trợ cấp BHXH được tính theo tỷ lệ (%) trên mức lương bản khi nghỉ hưu. Mức lương hàng tháng đối với nam đủ 30 năm công tác và nữ đủ 25 năm công tác được tính bằng 75% lương chính và các khoản phụ cấp theo lương, sau đó cứ một năm làm việc lại tính thêm 1% tối đa lương hưu là 95% lương chính thức và các khoản phụ cấp (nếu có). Riêng đối với chế độ mất sức lao động hàng tháng được quy định để áp dụng cho công nhân viên chức đủ 15 năm công tác trở lên bị ốm đau, tai nạn lao động bị mất khả năng lao động từ 61% trở lên hoặc hết tuổi lao động. Mức trợ cấp mất sức lao động được hưởng theo quy định là 40% tiền lương áp dụng nếu đủ 15 năm công tác, sau đó cứ thêm một năm thì được thêm 1%. Nếu chưa đủ 15 năm công tác quy đổi, thì được hưởng trợ cấp một lần, cứ một năm công tác được hưởng một tháng lương và các khoản phụ cấp (nếu có). - Thứ năm, Quản lý Nhà nước và thực hiện chính sách BHXH theo Nghị định số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội đồng bộ trưởng thì Bộ lao động -TBXH nhiệm vụ xây dựng và trình Chính phủ ban hành chính sách BHXH. Còn tổ chức thực hiện chính sách giao cho 2 quan: Bộ Lao động - TBXH quản lý 8% quỹ BHXH để trả trợ cấp mất sức lao động, hưu trí và tử tuất; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quản lý 5% quỹ BHXH và tổ chức trả trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. 5 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tổng số công nhân viên chức làm công tác BHXH của ngành Lao động-TBXH tính đến cuối năm 1992 hơn 3000 người, Trung ương: 25 người; tỉnh, thành phố khoảng 530 người và quận huyện 2500 người. Tổng số cán bộ của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm công tác BHXH khoảng 1800 người chủ yếu là cán bộ nhân viên phục vụ nhà nghỉ, an dưỡng (có 1244 người). - Đến cuối năm 1993, do thay đổi chế quản lý nền kinh tế, chính sách BHXH cũng bắt đầu thay đổi từ chế tập trung, bao cấp sang hoạch toán, gắn quyền lợi với trách nhiệm đóng BHXH của người lao động, thì tổ chức quản lý Nhà nước và quản lý sự nghiệp BHXH đã bộc lộ một số tồn tại, không đáp ứng yêu cầu về xây dựng, bổ sung chính sách cũng như tổ chức thu, chi và quản lý quỹ BHXH đặt ra nhiệm vụ phải đổi mới hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước và sự nghiệp BHXH. 1.3. Từ 1995 tới nay. Chủ trương đổi mới chế quản lý nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, đòi hỏi chính sách BHXH phải thay đổi và dần dần hoà nhập với chế BHXH của thế giới. Năm 1995, Bộ luật lao động ra đời, đánh dấu bước tiến mới về các vấn đề lao động. Trong đó, các nguyên tắc về BHXH được quy định khá rõ như: Hình thức BHXH (bắt buộc, tự nguyện); đối tượng tham gia BHXH; mức đóng BHXH; trách nhiệm của chủ sử dụng lao động và người lao động trong đóng BHXH; các chính sách BHXH.v.v… Dựa vào Bộ luật lao động, ngày 26/1/2995, điều lệ BHXH bắt buộc được ban hành, kèm theo Nghị định số 12/CP của Chính phủ, áp dụng cho công nhân viên chức Nhà nước và doanh nghiệp sử dụng 10 lao động trở lên và điều lệ BHXH kèm theo Nghị định số 15/CP áp dụng cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân. 6 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3.1. Đặc điểm. Quỹ BHXH được thành lập độc lập với ngân sách Nhà nước và được Nhà nước bảo hộ. Hoạt động của quỹ dựa trên sở thu chi quỹ BHXH, đánh dấu bước tiến quan trọng nhất của hệ thống BHXH Việt Nam. Quỹ BHXH được dùng nguồn chưa sử dụng để đầu tư cho tăng trưởng và bảo toàn hoạt động NSNN đảm bảo và hổ trợ cho một số khoản: - Chi BHXH cho những người đang nghỉ hưu, hưởng BHXH trước ngày 1/1/1995 (theo CV số 267/CP-VX, ngày 15/3/1995 vì tại thời điểm ngày 1/1/1995 BHXH Việt Nam chưa ra đời, NSNN vẫn phải bảo đảm chi BHXH đến thời điểm 30/9/1995). - Số người mà NSNN đảm bảo chi BHXH ( đến 30/9/1995 gồm 1.762.167 người, mất sức lao động 399.253 người; tai nạn lao động 6.419 người; công nhân cao su 1.356 người; phục vụ tai nạn lao động 288 người; tuất hưởng định suất bản 164.973 người và tuất định suất nuôi dưỡng 3.091 người ) và số này giảm dần do chết theo các năm ( Báo cáo quyết toán của BHXH Việt Nam trong các năm từ 1995- 2002, mỗi năm giảm khoảng 1,8-2% ). Dự báo tới năm 2022 hết số hưởng chế độ hưu chí. Năm 2026 hết số hưởng tai nạn lao động và công nhân cao su và năm 2045 sẽ hết đối tượng hưởng trợ cấp tuất. Đến lúc đó NSNN mới hết chi trả các chế độ BHXH. 1.3.2. Những mặt tồn tại. Chế độ BHXH hiện nay còn rất nhiều hạn chế như: - Đối tượng tham gia BHXH mới trên 4,73 triệu người, chiếm khoảng 11,6% lực lượng lao động trong độ tuổi lao động. Đến năm 2002 tổng số thu BHXH mới đạt 6.793 tỷ đồng. - Chính sách BHXH không ổn định, mà thường xuyên được bổ sung điều chỉnh, như điều chỉnh điều kiện hưởng, phương pháp tính lương hưu: Giảm tuổi nghỉ hưu… (ví dụ: giảm 5 tuổi đối với chế độ nghỉ hưu, dẫn đến giảm 5 năm thu BHXH, tăng số đối tượng hưởng và mức chi tiền hưu trí; do tăng lương tối thiểu kéo theo mức hưu trí tăng lên…). Ngoài ra, BHXH vẫn 7 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đang thực hiện đan xen với nhiều chính sách xã hội khác, làm ảnh hưởng tới quỹ và cân đối lâu dài của quỹ BHXH. - Theo chế độ NSNN hỗ trợ phần quỹ BHXH chi trả cho những người thời gian công tác trước 1/1/1995 mà về hưu sau năm 1995. Nhưng thực tế Nhà nước vẫn chưa hỗ trợ phần quỹ này mà vay nguồn mới thu của quỹ, vì vậy không tác động tốt đến cân đối quỹ. Nếu không sự chuyển hướng mạnh mẽ trong thực hiện chế độ, chính sách BHXH; nếu không đổi mới tư duy, hình thành quan điểm mới phù hợp với chế thị trường sự lãnh đạo của nhà nước và giải quyết hài hoà quan hệ giữa Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động, thu hút các lực lượng tham gia BHXH, tiến tới tách khỏi sự bao cấp của Nhà nước trong thời gian ngắn, thì sẽ không cân đối được quỹ, dẫn đến mất khả năng chi trả. 2.Tổng quan về Quận Hai Trưng. 2.1.Khái quát chung về Quận Hai Trưng. Quận Hai Trưng là một quận nội thành nằm phía Đông nam thành phố Nội. Quận Hai Trưng giáp với các Quận Hoàn Kiếm, Quận Đống Đa, Quận Hoàng Mai( là một Quận mới thành lập của TP Nội). Với diện tích gần 123km 2 , mật độ dân số cao. Quận Hai Trưng là một quận tốc độ đô thị hoá nhanh về mọi mặt. Quận Hai Trưngnơi tập trung nhiều doanh nghiệp may mặc, da giầy, thực phẩm, xây dựng. Khối kinh tế ngoài quốc doanh phát triển khá cao. Đại bộ phận dân cư Quận Hai Trưng là người lao động trong quan Nhà nước, quan hành chính, các doanh nghiệp, các công ty …, thu nhập của người dân tương đối ổn định. Quận Hai Trưng là một quận bề dày lịch sử về truyền thống yêu nước đã được Đảng và Nhà nước trao danh hiệu cao quý “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”. 2.2.Khái quát về BHXH Quận Hai Trưng. 2.2.1.Ngày thành lập quan BHXH quận Hai Trưng. 8 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 BHXH Quận Hai Trưng được thành lập năm 1995. Trụ sở của quan BHXH Quận Hai Trưng được đặt tại 434 Trần Khát Chân. (Cơ quan chưa trụ sở chính hiện tại vẫn phải nhờ nhà của Toà án nhân dân quận Hai Trưng để làm trụ sở). BHXH Quận Hai Trưng hiện 23 cán bộ bao gồm một giám đốc, hai phó giám đốc, bộ phận thu 10 cán bộ, bộ phận chính sách 4 cán bộ, bộ phận kế toán 6 cán bộ. Trước đây 30 cán bộ nhưng đã 7 cán bộ chuyển sang Quận Hoàng Mai là quận mới thành lập. 2.2.2.Chức năng nhiệm vụ. quan BHXH Quận Hai Trưng quan BHXH trực tiếp tiếp xúc với đơn vị tham gia bảo hiểm trong Quận. Do vậy, quan BHXH những nhiệm vụ sau: Thu BHXHcông tác lớn nhất của quan BHXH. Trước năm 2002 thì quan BHXH Quận phải thu số tiền phí BHXH là 20% (chỉ thu mình phí BHXH) quỹ lương của đơn vị. Từ năm 2003 thì quan BHXH Quận phải thu 23% quỹ lương của đơn vị ( bao gồm cả 20% phí BHXH như trước đây bây giờ thêm 3% phí BHYT ) BHXH Quận phải cử cán bộ xuống nắm danh sách đóng BHXH của đơn vị. Yêu cầu của danh sách đó gồm chủ yếu những phần sau: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, số chứng minh nhân dân, số sổ BHXH, mức lương… quan BHXH Quận hàng tháng phải tiếp nhận báo cáo hàng tháng của đơn vị về số lao động, mức lương gửi lên cho quan. Đốc thu và theo dõi số tiền đã nộp của đơn vị, trên sở đó hàng quý làm đối chiếu cùng với đơn vị về mức đóng số tiền đóng BHXH. Hướng dẫn cấp cấp sổ BHXH cho người lao động, thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn đơn vị ghi tiếp sổ BHXH. Đôn đốc kịp thời đơn vị chốt sổ BHXH theo định kỳ hoặc cho những người chuyển đi, cho những người nghỉ chế độ. 9 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chi lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng cho các đối tượng hưu trí và trợ cấp BHXH thông qua uỷ ban nhân dân các phường. Thanh toán mai táng phí và giải quyết chế độ tử tuất cho các đối tượng hưu và trợ cấp BHXH. Chi trả trợ cấp khác: ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức cho người lao động tham gia BHXH trên địa bàn quận thông qua chủ sử dụng lao động. Làm thủ tục tiếp nhận, chuyển đi, quản lý các đối tượng hưu trí và trợ cấp BHXH. Quản lý hồ sơ hưu và trợ cấp BHXH. 2.2.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy. Sơ đồ 1: cấu tổ chức bộ máy hoạt động của BHXH quận Hai Trưng. Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Bộ phận kế toán Bộ phận thu Bộ phận chính sách (1).Giám đốc: Là thủ trưởng quan BHXH quận phụ trách chung và chịu trách nhiệm về toàn bộ các mặt hoạt động công tác BHXH trên địa bàn Quận, phụ trách trực tiếp công tác tài chính, chính sách, tổ chức, công tác đối ngoại, tổng hợp. (2).Phó giám đốc: Là người nhiệm vụ thường trực, giúp việc cho giám đốc. Phó giám đốc thay thế cho giám đốc điều hành quan khi giám 10 10 Hồ Sơ Quản Lý Chế độ BHXH Thanh Toán Theo Thẻ BHYT Đổi Sửa Cấp mới Thẻ BHYT Kế Toán Chi trả Lương Hưu Và Trợ cấp BHXH Thủ quỹ Chi ba chế độ: ốm đau, thai sản, dưỡng sức H nh chính trung à ương, Doanh nghiệp th nh phà ố, doanh nghiệp ngo i quà ốc doanh, khối công lập Doanh nghiệp Trung Ương, H nh chính sà ự nghiệp th nh phà ố, h nh chínhà sự nghiệp quận [...]... tham gia BHXH lập kèm theo biểu này và bản đăng ký tham gia BHXH (Mẫu C1A – BH) -Các trường hợp tăng mới trong năm đều phải lập bổ sung mẫu này và số thứ tự kế tiếp III .Thực trang công tác thu BHXH BHXH Quận hai Trưng 1.Tình hình thu BHXH Quận Hai Trưng 1.1.Khối Hành Chính Sự Nghiệp (HCSN) Khối HCSN do quận quản thu bao gồm khối: HCSN Trung Ương (A1) HCSN Thành phố (A2) HCSN Quận (A3)... toán thu BHXH, BHYT cho BHXH tỉnh và BHXH Lực lượng vũ trang trong tháng 1 năm sau * BHXH tỉnh căn cứ dự toán thu BHXH, BHYT của BHXH Việt Nam giao, tiến hành phân bổ dự toán thu BHXH, BHYT cho các đơn vị thu c BHXH tỉnh và BHXH huyện trước ngày 15/01 của năm kế hoạch 4.4 Quản lý tiền thu BHXH, BHYT * Thu BHXH, BHYT bằng hình hức chuyển khoản, trường hợp cá biệt phải thu bằng tiền mặt thì quan BHXH. .. tổng hợp, phân loại đối tượng tham gia BHXH, hướng dẫn chỉ đạo, tổ chức, quản thu BHXH, BHYT cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, phiếu KCB và thẩm định số thu BHXH, BHYT 4.2.2 BHXH tỉnh, thành phố trực thu c Trung ương (gọi chung là BHXH tỉnh) * BHXH tỉnh (phòng thu BHXH) trực tiếp thu - Các đơn vị do Trung ương quản lý đóng địa bàn tỉnh, thành phố - Các đơn vị trên địa bàn tỉnh quản lý - Các doanh nghiệp có... trách phụ trách bộ phận thu của BHXH Quận (3).Bộ phận thu: Là những cán bộ làm nghiệp vụ thu BHXH Bộ phận thu những nhiệm vụ sau: Lập kế hoạch thu BHXH hàng quý, năm Hướng dẫn đơn vị lập danh sách lao động, quỹ tiền lương đóng BHXH, BHYT và phiếu điều chỉnh mức đóng BHXH, BHYT hàng tháng Vào sổ theo dõi kết quả thu BHXH, BHYT đến từng người lao động, từng quan, đơn vị hàng tháng Thông báo kịp... toán trước ngày 18 hàng tháng - Chi trợ cấp ốm đau thai sản dưỡng sức: Cán bộ phân công đã bám sát sở, nắm trắc tiến độ trích nộp tiền BHXH, tiến độ thực hiện chế độ BHXH của đơn vị, do đó chủ động đôn đốc, phối kết hợp với sở trong việc duyệt chi trả hai chế độ cũng như thực hiện nghỉ dưỡng sức Đối với sở đông công nhân lao động vẫn duy trì việc duyệt chi hàng tháng tại sở Nhờ đó đã không... đua quận công nhận người tốt, việc tốt năm 2003 95% cán bộ công chức đạt loại A qua bình xét hàng tháng, 24 đồng chí được đề nghị BHXH thành phố công nhận lao động giỏi 2003 trong đó 5 đồng chí được đề nghị BHXH Việt Nam và BHXH thành phố khen thưởng II.Một số vấn đề trong nghiệp vụ thu BHXH, BHYT bắt buộc 1.Đối tượng thu 1.1.Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Theo quy định tại Điều lệ BHXH ban hành... nhân viên chức Quận đã đoàn kết nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn vươn lên hoàn thành nhiệm vụ năm 2003 trên các mặt công tác sau: (1) .Công tác thu BHXH Để phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu thu 163 tỷ tiền BHXH và BHYT do thành phố giao Quận đã thực hiện những biện pháp sau: - Lựa chọn, sắp xếp cán bộ thu phù hợp với phẩm chất, năng lực sở trường theo từng loại hình đơn vị - Phân chia cán bộ thu theo từng... BHXH ngày càng lớn như Công ty Giầy Thăng Long, Công ty Da giầy Nội (mỗi đơn vị nợ trên dưới 1tỷ đồng)… Do chức năng nhiệm vụ được tăng thêm, biểu mẫu sụ thay đổi nên cán bộ sự bỡ ngỡ, mất thời gian tìm hiểu để hướng dẫn cho sở do đó ảnh hưởng tới công tác thu BHXH Phát huy thu n lợi và những kết quả đã đạt được của năm 2002, lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn, tập thể cán bộ công. .. tỉnh giao nhiệm vụ thu * Hướng dẫn tổ chức thực hiện quản thu, nộp BHXH, BHYT; cấp hướng dẫn sử dụng sổ BHXH, phiếu KCH với quan, đơn vị quản lý đối tượng 4.3 * Lập và giao kế hoạch thu BHXH, BHYT BHXH huyện căn cứ vào Danh sách lao động quỹ lương trích nộp BHXH của các đơn vị tham BHXH, BHYT do BHXH huyện quản lý, thực hiện kiểm tra đối chiếu, tổng hợp và lập 2 bản kế hoạch thu BHXH, BHYT năm sau... ngày 31/10 * BHXH Việt Nam căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch năm của BHXH các địa phương và tình hình phát triểm kinh tế xã hội, căn cứ kế hoạch thu BHXH, BHYT do BHXH các tỉnh và BHXH khối lực lượng vũ trang lập, giao số kiểm tra về thu BHXH, BHYT cho BHXH các tỉnh, BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban yếu Chính phủ trước ngày 15/11 hàng năm * Căn cứ số kiểm tra của BHXH Việt Nam giao, BHXH tỉnh . 0918.775.368 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở CƠ QUAN BHXH QUẬN HAI BÀ TRƯNG HÀ NỘI. I.Giới thiệu chung về BHXH Việt Nam và BHXH Quận Hai Bà Trưng. 1 .BHXH Việt. 2.Tổng quan về Quận Hai Bà Trưng. 2.1.Khái quát chung về Quận Hai Bà Trưng. Quận Hai Bà Trưng là một quận nội thành nằm ở phía Đông nam thành phố Hà Nội. Quận

Ngày đăng: 26/10/2013, 06:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình Ngân sách Nhà nước cấp để chi BHXH. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở CƠ QUAN BHXH QUẬN HAI BÀ TRƯNG  HÀ NỘI

Bảng 1.

Tình hình Ngân sách Nhà nước cấp để chi BHXH Xem tại trang 4 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy số đơn vị tham gia BHXH từ năm 2001 đến năm 2003 tăng gần gấp đôi - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở CƠ QUAN BHXH QUẬN HAI BÀ TRƯNG  HÀ NỘI

ua.

bảng số liệu trên ta thấy số đơn vị tham gia BHXH từ năm 2001 đến năm 2003 tăng gần gấp đôi Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan