Số 6 ( Từ tiết 48 đến hết)

103 353 0
Số 6 ( Từ tiết 48 đến hết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phúc An Giao án số học 6 Ngày soạn: . Ngày giảng 6A: 6B: . Tiết 47. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN A. Mục tiêu : *Kiến thức: Hs biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoá, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối . * Kỹ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lí . *Thái độ: Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên . B. Chuẩn bị : - GV: SGK, SBT, đồ dùng dạy học - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, các tính chất cộng số tự nhiên, số đối . C. Tiến trình bài giảng: I. Ổn định: 6A: 6B: . II. Kiểm tra: Tính chất phép cộng các số tự nhiên . III. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Minh họa tính chất giao hoán qua ?1 . Gv: So sánh kết quả hai biểu thức ở mỗi câu ta có nhận xét gì ? Gv: Viết dạng tổng quát thể hiện tính chất giao hoán ? HĐ2: Dựa vào ?2 , công nhận tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên . Gv: Hãy xác định thứ tự thực hiện các phép tính ? Gv: Nhờ có tính chất này mà ta có thể viết : (- 3) + 4 + 2 thay cho các cách viết ở trên . Gv: Viết dạng tổng quát tính chất kết hợp ? Gv: Giới thiệu chú ý sgk . HĐ3: Giới thiệu tính chất cộng với số 0 . a + 0 = a Hs: Thực hiện ?1 theo quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu . Hs: Phép cộng hai số nguyên có tính gai hoán . Hs: a + b = b + a. Hs: Làm ?2, tính và so sánh kết quả tương tự hoạt động 1. Hs: Thực hiện theo quy tắc dấu ngoặc . Hs:a + (b + c) = (a + b) +c Hs: Phát biểu tính chất bằng lời và tìm ví dụ minh họa . Hs: Đọc phần hướng dẫn sgk . I . Tính chất giao hoán : Vd : (-2) + (-3) = -(2 + 3) = -5 . (-3) + (-2) = -(3 + 2) = -5 . Vậy (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = -5 . * Với mọi a, b ∈ Z : a + b = b + a . II. Tính chất kết hợp : BT ?2 . * Với mọi a, b ∈ Z : a + (b + c) = (a + b) + c . III. Cộng với 0 : Với mọi a ∈ Z : a + 0 = a . Hà Mạnh Cường - 1 - Trường THCS Phúc An Giao án số học 6 HĐ4: Củng cố hai số đối nhau và tính chất tổng hai số đối nhau : Gv: Thế nào là hai số đối nhau ? Gv: Giới thiệu các tính chất và ký hiệu như sgk : a + (-a) = 0 hay ta có thể nói rằng hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0 . Gv: Gợi ý ? 3 : Trước tiên ta phải tìm tất cả các số đó (trên trục số chẳng hạn) Hs: Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau . Hs: Nghe giảng và vận dụng tương tự ví dụ vào ?3 “ Xác định các số hạng của tổng thỏa : -3 < a < 3 “ IV. Cộng với số đối : - Số đối của số nguyên a kí hiệu là :-a - Khi đó –a cũng là số đối của a, tức là : -(-a) = a . - Tổng của hai số đối nhau luôn bằng 0 : a + (-a) = 0 . - Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau . - Nếu a + b = 0 thì b = -a , a = - b . IV. Củng cố: - Bài tập 36a, 38 và 40 (sgk : tr 78, 79). V. Hướng dẫn học ở nhà : - Học lý thuyết như phần ghi tập, vận dụng các tính chất giải nhanh (nếu có thể ). - Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk : tr 79, 80) . ------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: . Ngày giảng 6A: . 6B: Tiết 48. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : *Kiến thức: Hs biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức . * Kỹ năng: Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm gía trị tuyệt đối của một số nguyên. Áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế . *Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của hs . B. Chuẩn bị : - GV: SGK, SBT. Máy tính bỏ túi . - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, các tính chất cộng số tự nhiên, số đối . Hs xem lại các tính chất phép cộng số nguyên và bài tập luyện tập (sgk : tr 79, 80). C. Tiến trình bài giảng: I. Ổn định: 6A: 6B: . II. Kiểm tra: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên, mở dấu ngoặc? III. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên : Gv: Điểm khác biệt giữa cộng hai số nguyên cùng dấu và Hs: Cùng dấu thực hiện phép tính cộng, dấu chung. BT 41 (sgk : tr 79). a. (-38) + 28 = -10 . b. 273 + (-123) = 150 . c. 99 + (-100) + 101 = 100 . Hà Mạnh Cường - 2 - Trường THCS Phúc An Giao án số học 6 khác dấu là ở đặc điểm nào ? Gv: Vận dụng quy tắc giải bt 41, chú ý tính nhanh ở câu c) . HĐ2: Củng cố ý nghĩa dấu ngoặc . Gv: Áp dụng tính chất cộng số nguyên , câu a thứ tự thực hiện thế nào ? Gv: Tìm tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 ? Gv: Có thể giải nhanh như thế nào ? HĐ3: Liên hệ thực tế vận dụng việc biểu diễn số nguyên vào phép cộng hai đại lượng cùng hay khác nhau về tính chất . - Gv: Chiều nào quy ước là chiều dương ? - Điểm xuất phát của hai ca nô ? Gv: Hướng dẫn tương tự từng bước như bài giải bên HĐ4: Khẳng định khi thực hiện cộng số nguyên âm , kết quả tìm được nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng - Khác dấu thực hiện phép trừ, dấu của số có “ phần số “ lớn hơn . Hs: Giải như phần bên . Hs: Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm giữa -10 và 10 : -9, -8, …,0, 1, …, 9 . Hs: Cộng các số đối tương ứng, ta được kết qủa là 0 . Hs: Đọc đề bài và nắm “ giả thiết. Kết luận “. Hs: Chiều từ C đến B . Hs: Cùng xuất phát từ C . Hs: Giải hai trường hợp vận tốc . Hs: Đọc đề , trả lời và tìm ví dụ minh họa cho kết luận b BT 42 (sgk : tr 79) . a. 217 + [ 43 + (-217) + (-23)] = [ 217 + (-217)] + [ 43 + (-23)] = 20 . b. Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm giữa -10 và 10 : -9, -8, …,0, 1, …, 9 và có tổng bằng 0 . BT 43 (sgk : tr 80) . Vận tốc hai ca nô : 10 km/h và 7 km/h , nghĩa là chúng đi cùng về hướng B (cùng chiều ) .Do đó, sau một giờ chúng cách nhau : (10 – 7). 1 = 3 (km/h) b. Vận tốc hai ca nô 10 km/h và 7 km/h, nghĩa là ca nô thứ nhất đi về hướng B và ca nô thứ hai đi về hướng A (ngược chiều) . Nên sau một giờ chúng cách nhau : (10 + 7 ).1 = 17 (km) . BT 45 (sgk : tr 80) . Hùng đúng . Vd : Tổng hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng . IV. Củng cố: Ngay mỗi phầng bài tập liên quan . V. Hướng dẫn học ở nhà : - Hướng dẫn bài tập 44 (sgk : tr 80) . - Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như BT 46 ( sgk : tr 80) . - Chuẩn bị bài 7 “ Phép trừ hai số nguyên “. Hà Mạnh Cường - 3 - Trường THCS Phúc An Giao án số học 6 Ngày soạn: . Ngày giảng 6A: . 6B: Tiết 49. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN A. Mục tiêu : *Kiến thức: Hs hiểu được phép trừ trong Z . * Kỹ năng: Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên . *Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của hs . Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự . B. Chuẩn bị : - GV: SGK, SBT. Máy tính bỏ túi . - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, C. Tiến trình bài giảng: I. Ổn định: 6A: 6B: . II. Kiểm tra: Hs xem lại quy tắc cộng hai số nguyên? III. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Điều kiện thực hiện phép trừ trong số tự nhiên có như số nguyên không ? Gv: Điều kiện thực hiện được phép trừ trong tập hợp số tự nhiên là gì ? Gv: Đặt vấn đề với câu hỏi như bài tập . Gv: Hướng dẫn hs quan sát, phân tích kết quả vế trái, vế phải, dự đóan kết quả hai dòng còn lại . Gv: Bài tập trên thể hiện quy tắc trừ số nguyên, vế trái phép trừ chuyển sang vế phải là phép cộng. Hãy phát biểu quy tắc đó ? Gv: Chính xác hóa với quy tắc và giới thiệu phần nhận xét sgk . HĐ2: Giới thiệu ví dụ thực tế sử dụng phép trừ số nguyên : Hs: Số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ . Hs: Xác định điểm khác nhau của vế trái, vế phải, điền vào chỗ trống . Hs: Phát biểu quy tắc và dạng tổng quát tương tự sgk . Hs: Đọc ví dụ sgk : tr 81. Hs: Liên hệ nhiệt kế đo nhiệt độ , kiểm tra lại kết quả bài tính trừ . I. Hiệu của hai số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b . a – b = a + (-b) . Vd : 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 . (-3) – (-8) = (-3) + (+8) = +5 . II. Ví dụ : (sgk : tr 81). - Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được . Hà Mạnh Cường - 4 - Trường THCS Phúc An Giao án số học 6 Gv: Kết quả của phép trừ hai số tự nhiên có thể không phải là số tự nhiên ( 3 – 5 = -2 ), còn kết quả của phép trừ hai số nguyên luôn là số nguyên Hs: Tìm ví dụ minh họa phép trừ hai số nguyên , kết quả luôn là số nguyên IV. Củng cố: - Kết quả phép trừ của hai số tự nhiên có thể không phải là số tự nhiên . - Kết quả của phép trừ hai số nguyên luôn là số nguyên . - Lí do mở rộng N --> Z (thực hiện phép trừ được) . - Bài tập 47, 49 (sgk : tr 82) . V. Hướng dẫn học ở nhà : - Học lý thuyết như phần ghi tập . - Chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk : tr 82, 83). ------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: . Ngày giảng 6A: . 6B: Tiết 50. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : *Kiến thức: Củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc cộng các số nguyên . * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ . *Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của hs. B. Chuẩn bị : - GV: SGK, SBT. Máy tính bỏ túi . - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, C. Tiến trình bài giảng: I. Ổn định: 6A: 6B: . II. Kiểm tra: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Viết công thức ? Thế nào là hai số đối nhau ? III. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Củng cố thứ tự thực hiện phép tính và quy tắc trừ số nguyên : Gv: Hãy xác định thứ tự thực hiện các phép tính ? Gv: Tương tự với câu b HĐ2: Vận dụng phép trừ số nguyên vào bài toán thực tế : Hs: Thực hiện phép trừ trong () ( chuyển phép trừ thành cộng số đối ). Hs: Vì nhà bác học sinh BT 51 (sgk : tr 82) . a. 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7. b. Tương tự . BT 52 (sgk : tr 82) . Tuổi thọ của Acsimét là : (-212) – (-287) = -212 + 287 Hà Mạnh Cường - 5 - Trường THCS Phúc An Giao án số học 6 Gv: Tại sao năm sinh và mất của nhà bác học lại có dấu “-“ phía trước ? Gv: Để tính tuổi thọ khi biết năm sinh và năm mất ta thực hiện thế nào ? HĐ3: Củng cố quy tắc trừ số nguyên với hình thức khác ( tính giá trị bểu thức : x – y) . Gv: Ô thứ nhất của dòng cuối cùng (x –y) phải điền như thế nào ? Gv: Tương tự với các ô còn lại . HĐ4: Tìm số chưa biết áp dụng quy tắc trừ số nguyên Gv: Số x trong các câu của bài tập 54 là số gì trong phép cộng ? Gv: Tìm x như tìm số hạng chưa biết . Gv: Lưu ý hs có thể giải bằng cách tính nhẩm , rồi thử lại . và mất trước công nguyên . Hs: Thực hiện như phần bên (năm mất – năm sinh) Hs: Lấy giá trị của x trừ giá trị tương ứng của y theo quy tắc trừ số nguyên . Hs: số hạng chưa biết . Hs : x = 0 – 6 = 0 + (-6) = 6 Tương tự cho các câu còn lại . = 287 – 212 = 75 . BT 53 (sgk : tr 82) . Giá trị biểu thức x – y lần lượt là : ( -9; -8; -5; -15 ) . BT 54 ( sgk : tr 82) . Tìm x, biết : a/ x = 1 ; b/ x = -6 . c/ x = -6 IV. Củng cố: Bài tập 81, 82 (sbt) : a/ 8 – (3 – 7) ; b/ (-5) – (9 – 12) ; c/ 7 – (-9) – 3 ; d/ (-3) + 8 – 1 Bài tập 55 ( sgk : tr 83) . V. Hướng dẫn học ở nhà: - Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như sgk : tr 83 . - Chuẩn bị bài 8 “ Quy tắc dấu ngoặc “ . ------------------------------------------------------------------- Hà Mạnh Cường - 6 - Trường THCS Phúc An Giao án số học 6 Ngày soạn: . Ngày giảng 6A: 6B: . Tiết 51. QUY TẮC DẤU NGOẶC A. Mục tiêu : *Kiến thức: Hs hiểu và biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc * Kỹ năng: Biết khái niệm tổng đại số *Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của hs. B. Chuẩn bị : - GV: SGK, SBT. Máy tính bỏ túi . - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, Hs xem lại các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên . C. Tiến trình bài giảng: I. Ổn định: 6A: 6B: . II. Kiểm tra: Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số nguyên ? Viết công thức ? III. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Gv đặt vấn đề như sgk , suy ra cần phải cẩn thận như thế nào ? Gv: Hình thành quy tắc qua các ví dụ là các ? sgk . Gv: Củng cố: tìm số đối của một số nguyên, tính tổng và so sánh hai số nguyên qua ?1. Gv: Sau khi so sánh số đối của tổng với tổng các số đối em có nhận xét gì ? HĐ2: Hình thành quy tắc tương tự với ?2 (dấu ngoặc dựa vào phân tích phép biến đổi phép biến đổi và kết quả nhận được ). Gv: Nhận xét điểm khác nhau của (1) và (2) Gv: Tương tự kiểm tra với câu b . Gv: Qua trên , ta có thể rút ra quy tắc dấu ngoặc như thế nào ? Hs: Nghe giảng . Hs: Thực hiện ?1 - Tìm số đối các số đã cho. - Thực hiện phép cộng số nguyên và so sánh theo yêu cầu sgk . Hs: Kết quả bằng nhau . Hs: Tính : 7 + (5 -13) (1) Và 7 + 5 +(-13) (2) Hs: Nhận xét sự thay đổi dấu . Hs:Thực hiện tương tự như trên . I . Quy tắc dấu ngoặc : Quy tắc : (sgk : tr 84). Vd : Tính nhanh : a/ (768 – 39 ) – 768 . b/ (-1 579) – (12 – 1 579) . II . Tổng đại số : - Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên đựơc gọi là một tổng đại số . Ta có thể : + Thay đổi vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng . + Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-“ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc . Hà Mạnh Cường - 7 - Trường THCS Phúc An Giao án số học 6 Gv: Áp dụng tính nhanh như ví dụ . HĐ3: Giới thiệu tổng đại số và thực tế ứng dụng quy tắc dấu ngoặc vào tổng đại số . Gv: Em hiểu thế nào là một tổng ? Gv: Giới thiệu tổng đại số Gv: Hình thành qua các bước như sgk . Gv: Nếu thay đổi vị trí của các số hạng trong tổng đại số thì kết quả có thay đổi không ? Gv: Giới thiệu phần nhận xét . Hs: Thực hiện ví dụ . - Tương tự với ?3. Hs: Tổng thường chỉ kết quả của một hoặc một dãy các phép cộng . Hs: Chuyển phép trừ thành cộng trong tổng đại số và thực hiện như việc cộng các số nguyên . Hs: Không thay đổi (nhưng phải thay đổi kèm phần dấu của chúng ) Hs: Tìm ví dụ minh hoạ Vd 1 : 97 – 150 - 47 = 97 – 47 – 150 = -100 . Vd 2 : 284 – 75 – 25 = 284 – (75 + 25) = 284 - 100 = 184 IV. Củng cố: - Nhấn mạnh quy tắc có thể thực hiện theo hai chiều . - Bài tập 57c, 58a, 60a (sgk : tr 85). V. Hướng dẫn học ở nhà: - Vận dụng quy tắc đã học hoàn thành các bài tập còn lại (sgk : tr 85) . - Chuẩn bị tiết luyện tập -------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: . Ngày giảng 6A: 6B: . Tiết 52. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : *Kiến thức: Củng cố và vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào bài tính cụ thể . * Kỹ năng: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên . *Thái độ: Tính đúng tổng của nhiều số nguyên. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . B. Chuẩn bị : - GV: SGK, SBT, đồ dùng dạy học - HS: SGK, SBT, xem quy tắc cộng hai số nguyên , quy tắc dấu ngoặc . C. Tiến trình bài giảng: I. Ổn định: 6A: 6B: . II. Kiểm tra: III. Bài mới : Hà Mạnh Cường - 8 - Trường THCS Phúc An Giao án số học 6 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Áp dụng quy tắc dấu ngoặc , bỏ ngoặc để thực hiện tính nhanh . Gv: Yêu cầu hs phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc . Gv: Em hãy xác định thứ tự các bước thực hiện tính tổng bài 57. HĐ2: Thực hiện rút gọn biểu thức đại số có chứa chữ . Gv: Đơn giản biểu thức đã cho là ta phải làm gì ? Gv: Khẳng định lại các bước thực hiện . - YC HS áp dụng vào làm bài 58 HĐ3: Tính nhanh áp dụng quy tắc dấu ngoặc Gv: Thực hiện tương tự : giới thiệu đề bài, yêu cầu hs xác định các bước thực hiện . Gv: Chú ý khẳng định lại quy tắc dấu ngoặc được áp dụng theo hai chiều khác nhau nhằm tính nhanh bài toán . HĐ4: Tiếp tục củng cố quy tắc dấu ngoặc với mức độ cao hơn và theo hai chiều (có tính kết hợp). Gv: Thực hiện tương tự Hs: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc . Hs: Thực hiện bỏ ngoặc theo quy tắc và kết hợp để tính nhanh . Hs: Làm cho biểu thức được “gọn” trở lại . Hs: Nghe giảng và thực hiện tương tự . - HS giải bài 58 Hs: Thực hiện bỏ ngoặc theo quy tắc và kết hợp các số hạng để tính nhanh . Hs: Thực hiện như trên - Chú ý sự thay đổi dấu theo hai chiều với dấu ngoặc . BT 57 (sgk : tr 85) . c/ (-4) + (-44) + (-6) + 440 . = -4 – 440 -6 + 440 . = (440 – 440) – (4 + 6) . = -10. d/ ( -5) + (-10) + 16 + (-1) = 0 BT 58 ( sgk : tr 85) . a/ x + 22 + (-14) + 52 = x + ( 22 – 14 + 52 ) = x + 60 . b/ (-90) – (p + 10) + 100 = - p. BT 59 (sgk : tr 85) . a/ (2736 – 75) – 2736 = (1736 – 2736) – 75 = -75. b/ (-2 002) – (57 – 2 002) = - 57 . BT 60 (sgk : tr 85) . a/ (27 + 65) + (346 – 27 - 65) = 27 + 65 + 346 – 27 – 65 = (27 – 27) + (65 – 65) + 346 = 346 . b/ (42 – 69 + 17) – (42 +17) = - 69 IV. Củng cố: Ngay mỗi phần bài tập có liên quan . V. Hướng dẫn học ở nhà : - Giải tương tự như trên với các bài tập sau : 1. Tính tổng : (-3) + (-350) + (-7) + 350. 2. Đơn giản biểu thức : (-75) – (m + 20) + 95 . 3. Tính giá trị biểu thức : x + b + c, biết : x = - 3, b = -4, c = 2 . - Ôn tập toàn bộ kiến thức hình học và đại số (như phần giới hạn của giáo viên) Hà Mạnh Cường - 9 - Trường THCS Phúc An Giao án số học 6 Ngày soạn: . Ngày giảng 6A: 6B: . Tiết 53. ÔN TẬP HỌC KỲ I A. Mục tiêu : *Kiến thức: Ôn tập các kiến thức căn bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N , N * , Z , số và chữ số . Thứ tự trong N , trong Z, số liền trước, liền sau . Biểu diễn một số trên trục số. Ôn tập về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 , số nguyên tố, hợp số , các ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN . * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số , tìm các số trong một tổng chia hết cho 2 , cho 3, cho 5, cho 9 , tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số. Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế cho hs *Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. B. Chuẩn bị : - GV: SGK, SBT, đồ dùng dạy học - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu . C. Tiến trình bài giảng: I. Ổn định: 6A: 6B: . II. Kiểm tra: III. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Ôn tập chung về tập hợp . Gv: Cách viết tập hợp thường dùng? Kí hiệu ? Gv: Tìm ví dụ ? Gv: Mỗi phần tử của tập hợp được ngăn cách như thế nào ? Gv: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? HĐ2: Củng cố khái niệm tập con . Gv: Khi nào tập hợp A được gọi là con của tập hợp B ? Gv: Xác định tập con ở ví dụ bên ? Tại sao ? Gv: Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ? Gv: Chú ý tìm phản ví dụ . HĐ3: Củng cố giao các tập hợp : Gv: Giao của hai tập Hs: Diễn đạt cách viết , dạng kí hiệu . Hs: Vd : A = { } 1; ;2;a b . Hs: Ngăn cách giữa số là dấu “;” , chữ là dấu “,” . Hs: Trả lời và tìm ví dụ minh họa . Hs: Trả lời theo như định nghĩa đã học . Hs: Thục hiện như phần bên . Hs: A ⊂ B và B ⊂ A. Hs: Trả lời như định nghĩa I. Ôn tập chung về tập hợp : a. Cách viết tập hợp, kí hiệu : Vd : Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ? b. Số phần tử của tập hợp : Vd : Tập hợp các số tự nhiên x sao cho : x + 5 = 3 . c. Tập hợp con : Vd : A = { } 0;1 . B = { } 0; 1; 2± ± . Suy ra : A ⊂ B. d. Giao của hai tập hợp : Vd : A = { } 1; ;2;a b , B = { } , , , ,a b c d e . A ∩ B = { } ,a b . Hà Mạnh Cường - 10 - [...]... quan Hà Mạnh Cường Giao án số học 6 - Hai số nguyên khác là : 13 = 1 ; 03 = 0 BT 96 (sgk : tr 95) a) 237 (- 26) + 26 137 = 26 [ -237 + 137 ] = 26 (- 100) = -2 60 0 b) -2 150 BT 97 (sgk : tr 95) a) (- 16) 1 253 (- 8) (- 4) (- 3) > 0 b) 13 (- 24) (- 15) (- 8) 4 < 0 BT 98 (sgk : tr 96) a) A = (- 125) (- 13) (- a) , với a = 8 > A = -13 000 b) -2 400 BT 99 (sgk : tr 96) a) -7 ; -13 b) -14 ; -50... (sbt : tr 15) ; 57(sbt (sbt : tr 75) IV : * a - b = a + (- b) 4 Quy tắc dấu ngoặc : Vd : (- 90) – (a – 90) + (7 – a) II Ôn tập các tính chất phép cộng trong Z : Vd1 : Thực hiện phép tính : a (5 2 + 12) – 9 3 b 80 – (4 52 – 3 23) c [ ( 18) + ( 7) ] − 15 d (- 219) – (- 229) + 12 5 Vd2 : Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : -40 < x < 5 a = −2 : tr 60 ); 86 (sbt : tr 64 ) ; 162 , 163 Tuần : 17 TIếT. .. (- 8) (- 30) + (- 7) (- 5 + 9).3 (- 3) .(- 5) .(- 7) 2 .(- 25) + 50 11 + 12 – 11 – 12 (- 4) .( -6) – 10 Hà Mạnh Cường - 32 - Trường THCS Phúc An Giao án số học 6 2 Tìm x,biết : (3 đ) a x – 15 = 5 b x + 3 = -9 c 2x + 7 = 37 IV Đáp án 1.Thực hiện phép tính: a 29 + (- 8) = 21 b (- 30) + (- 7) = -37 c (- 5 + 9).3 = 12 d (- 3) .(- 5) .(- 7) = -105 e 2 .(- 25) + 50 = 0 f 11 + 12 – 11 – 12 = 0 g (- 4) .( -6) – 10 = 14 2.Tìm x a x –... nhân phân phối : a [ b + (- c)] = ? Hà Mạnh Cường 28 II Tính chất kết hợp : (a b) c = a (b c) Vd1 : a/ 15 (- 2) (- 5) ( -6) b/ 4 7 (- 11) (- 2) * Chú ý : (sgk : tr 94) Vd2 : (- 3)3 = (- 3) (- 3) (- 3) III Nhân với 1 : a 1 = 1 a = a IV Tính chất phân phối Hs: Viết tương tự trong N của phép nhân đối với phép cộng : Hs: Thực hiện như đối với a (b + c) = ab + ac phép cộng a (b- c) = ab – ac Vd :... các số đối (các số âm) Hs: Nghe giảng và minh họa với số cụ thể Hs: Tiếp thu các tính chất như sgk : tr 97 và II Tính chất : minh họa bằng ví dụ cụ • aM b và b M c ⇒ a Mc thể Vd : (- 16) M 8 và 8 M4 ⇒ (- 16) M 4 • aM b ⇒ amM b (m∈ Z) Hs: Thực iện ? 4 tương Vd : (- 3) M 3 ⇒ 5 (- 3) M 3 tự việc tìm ước và bội ở • aM c và b M c bài tập ? 3 ⇒ (a + b) M c và (a- b )M c Vd :12 M 4 và -8 M4 ⇒ [12 + (- 8)]... bình phương một số nguyên ? Gv: Đặt câu hỏi theo yêu cầu bài toán Giao án số học 6 - Giá trị lần lượt của các cột là : Hs: Tuỳ theo ô trống có -90 ; -3 ; -4 ; -4 ; -1 thể là tìm tích khi biết hai thừa số hay tìm thừa số chưa biết Hs: Trình bày “ bảng chia dấu “ tương tự bảng nhân dấu BT 87 (sgk : tr 93) - Còn số (- 3) vì (- 3)2 = 9 Hs: Kết quả luôn là số không âm Hs: Còn số (- 3) vì (- 3)2 =9 4 Củng... nào tích hai số nguyên là số dương ? số âm ? số 0 ? - Bình phương của mọi số đều là số không âm 5 Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn lại quy tắc nhân số nguyên , tính chất phép nhân trong N - Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi nhân hai số nguyên tương tự (sgk : tr 93) - Chuẩn bị bài 12 “ Tính chất của phép nhân “ IV : Hà Mạnh Cường - 21 - Trường THCS Phúc An Giao án số học 6 Tuần : 21 TIếT : 62 Ngày soạn... ta thực hiện thế nào ? Giao án số học 6 Hs: Hoạt động tương BT 109 (sgk : tr 98) tự - Theo thứ tự tăng : -62 4 ; -570 ; -287 ; 1 441 ; 1 5 96 ; 1 777 ; 1 850 Hs: Sắp xếp các số âm rồi đến các số dương (chú ý số âm : phần số càng lớn thì giá trị càng Gv: Trong các nhà toán nhỏ ) học đó ai là người ra Hs: Xác định số bé nhất đời trước tiên ? trong các năm sinh BT 110 (sgk : tr 99) HĐ3 :12’ Củng cố... tính chất kết hợp Gv: Hãy xác định thứ tự (nếu có thể) thực hiện phép tính ? Hs: Phát biểu quy tắc như sgk Gv: Phát biểu hai quy tắc cộng trừ các số nguyên và áp dụng vào bài tập Giao án số học 6 Nội dung ghi bảng BT 1 16 (sgk : tr 99) a) -120 b) -12 c) - 16 d) -18 BT 117 (sgk : tr 99) a) (- 7)3 24 = - 5 488 b) 54 (- 4)2 = 10 000 BT 111 (sgk tr 99) a) - 36 b) -390 c) -279 d) 1130 1 Củng cố: -... hai số nguyên khác dấu : như trên Vd : (- 30) + (+ 10) = -20 (- 15) + (+ 40) = 30 (- 12) + −50 = 38 HĐ2: Quy tắc cộng hai số nguyên cùng, khác dấu và ứng dụng vào bài tập Gv: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm ? - Thực hiện ví dụ ? Gv: Tương tự với hai số nguyên không cùng 3 Phép trừ trong Z : dấu Hs: Phát biểu qui tắc trừ Vd : 15 – ( -20) = 35 Gv: Chú ý : số nguyên hai số nguyên -28 – (+ 12) . 60 (sgk : tr 85) . a/ (2 7 + 65 ) + (3 46 – 27 - 65 ) = 27 + 65 + 3 46 – 27 – 65 = (2 7 – 27) + (6 5 – 65 ) + 3 46 = 3 46 . b/ (4 2 – 69 + 17) – (4 2 +17) = - 69 IV + 60 . b/ (- 90) – (p + 10) + 100 = - p. BT 59 (sgk : tr 85) . a/ (2 7 36 – 75) – 27 36 = (1 7 36 – 27 36) – 75 = -75. b/ (- 2 002) – (5 7 – 2 002) = - 57 . BT 60

Ngày đăng: 26/10/2013, 06:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan