GIÁO ÁN LỚP 2 TUẦN 14

32 397 1
GIÁO ÁN LỚP 2 TUẦN 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Long Điền Tiến A LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 2 1 Tuần: 14 ; Từ ngày 29/11/2010 đến ngày 03/12/2010 Thứ Ngày Tiết Môn dạy Thời gian Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh từng tiết Tên ĐDDH sử dụng trong tiết dạy Hai 29/11/ 2010 1 SHDC 25’ Chào cờ 2 Tập đọc 45’ Câu chuyện bó đũa (Tiết 1) Tranh minh họa 3 Tập đọc 45’ Câu chuyện bó đũa (Tiết 2) 4 Toán 45’ 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9 BT1 cột 4, 5. BT2 câu c 5 Đạo đức 40’ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 1) Tổng thời gian : 200’ Ba 30/11/ 2010 1 Chính tả 45’ Nghe – viết: Câu chuyện bó đũa 2 Toán 45’ 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29 BT2 cột 4, 5. BT2 cột 2. 3 Kể chuyện 30’ Câu chuyện bó đũa Tổng thời gian : 120’ Tư 01/12/ 2010 1 Tập đọc 40’ Nhắn tin 2 Tập viết 40’ Chữ hoa M Mẫu chữ M 3 Toán 40’ Luyện tập BT2 cột 3 4 TN & XH 40’ Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Tổng thời gian : 160’ Năm 02/12/ 2010 1 LT & câu 40’ TN về tình cảm. Câu kiểu Ai-là gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi 2 Toán 40’ Bảng trừ BT2 cột 2, 3 Bảng phụ Tổng thời gian : 80’ Sáu 03/12/ 2010 1 Chính tả 45’ Tập chép: Tiếng võng kêu Bảng phụ 2 Toán 40’ Luyện tập BT2 cột 2. BT3 câu a, c. 3 Tập làm văn 40’ Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin Tranh minh họa 4 SHTT 35’ Sinh hoạt tập thể Tổng thời gian : 160’ Trang 1 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Môn: Tập đọc Tiết 27 Bài : Câu chuyện bó đũa (2 tiết) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Đọc trơn được cả bài. - Hiểu nghóa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại. 2. Kó năng: - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 3. Thái độ: - Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Câu chuyện khuyên anh chò em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. II. Đồ dùng dạy – học : - GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy – học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 40’ Tiết 1 1. Kiểm tra bài cu õ : - Gọi 2 HS lên bảng, đọc lại bài Quà của bố. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : a) Giới thiệu: Có 1 cụ ông đã già cũng đố các con mình ai bẻ được bó đũa thì sẽ thưởng cho 1 túi tiền. Nhưng, tất cả các con của ông dù còn rất trẻ và khoẻ mạnh cũng không sao bẻ được bó đũa trong khi đó ông cụ lại bẻ được. ng cụ đã làm thế nào để bẻ được bó đũa? Qua câu chuyện ông cụ muốn khuyên các con mình điều gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này. - HS đọc và trả lời câu hỏi. Trang 2 20’ b) Luy ện đọc : v Giáo viên đọc mẫu. - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn tồn. v Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ : * Đọc tiếp nối từng câu : - Yêu cầu đọc từng câu. - GV tổ chức cho HS luyện phát âm. * Đọc từng đoạn trước lớp : - Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng. - Yêu cầu HS đđọc các từ được giải nghĩa SGK. * Đọc từng đoạn trong nhóm : - HS chia nhóm và luyện đọc trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc bài. - Nhận xét, uốn nắn cách đọc. * Đọc đồng thanh: Tiết 2 c) H ướng dẫn tìm hiểu bài : Câu 1: Câu chuyện có những nhân vật nào? - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau theo bàn hoặc theo tổ để đọc từng câu trong bài. Mỗi HS đọc 1 câu. + lớn lên, trai, rể, lần lượt, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng,… - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau: + Một hôm,/ ông đặt một bó đũa/ và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ dâu,/ rể lại/ và bảo:// +Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một cách dễ dàng.// +Như thế là/ các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.// + va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại. - Thực hành đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đua đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. + Câu chuyện có người cha, các con cả trai, gái, dâu, rể. Trang 3 20’ 5’ + Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó? Câu 2 : Người cha đã bảo các con mình làm gì? Câu 3 :Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? + Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? Câu 4: 1 chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì? Câu 5: Người cha muốn khuyên các con điều gì? d) Luy ện đọc lại : - GV đọc bài lần 2. - Tổ chức cho HS thi đọc lại câu chuyện. 3. Củng cố – Dặn do ø : - u cầu HS thi nhau tìm những câu ca dao, tục ngữ nói lên tình cảm anh em. - Giáo dục HS qua bài học : - Nhận xét tiết học. - Đọc lại câu chuyện ở nhà. + Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ cho thấy điều đó là họ thường hay va chạm với nhau. + Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho 1 túi tiền. + Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ. + ng cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc dễ dàng. +1 chiếc đũa so sánh với từng người con. Cả bó đũa được so sánh với 4 người con. + Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi. - HS thi đđọc lại câu chuyện. - Nhận xét. * VD : + Môi hở răng lạnh. + Anh em như thể tay chân. Mơn: Tốn Tiết 66 Bài : 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. 2. Kó năng: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. 3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. Tính chính xác. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. - HS: Vở, bảng con. Trang 4 III. Các hoạt động dạy – học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 35’ 1. Kiểm tra bài cu õ: - Gọi 2 HS lên bảng: + Đặt tính và tính: 15 – 8; 16 – 7; - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 55 –8: * Bươc1: - Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính? + Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào? - Mời 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình. - Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng bước tính? + Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu? - Yêu cầu HS nhắc lại cách đạt tính và thực hiện phép tính 55 –8. * Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. *Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 –7; 37 – 8; 68 –9. c)Luyện tập- thực hành: - HS thực hiện. 15 – 8; 16 – 7; 15 16 8 7 7 9 - Nhận xét. - Lắng nghe và phân tích đề toán. + Thực hiện phép tính trừ 55 –8 55 8 47 + Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vò). Viết dấu – và kẻ vạch ngang. + Bắt đầu từ hàng đơn vò (từ phải sang trái). 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. + 55 trừ 8 bằng 47. - HS trả lời. Làm bài vào vở. - Thực hiện trên bảng lớp. Trang 5 - - - - - - 5’ Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính: 45 – 9; 96 – 9; 87 – 9. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm HS. Bài 3. - HS nêu yêu cầu, cả lớp thực hành vẽ hình theo mẫu (vở nháp). 1 HS lên bảng. - Nhận xét, cho điểm. 3 . Củng cố – Dặn do ø : + Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì? + Thực hiện tính theo cột dọc bắt đầu từ đâu? - Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 – 9. - Tổng kết giờ học. - Chuẩn bò: 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29. 45 96 87 9 9 9 36 87 78 - Tự làm bài. a) x + 9 = 27 b)7 + x = 35 x = 27 –9 x = 35 – 7 x =18 x = 28 + Chú ý sao cho đơn vò thẳng cột với đơn vò, chục thẳng với cột chục. Trừ từ hàng đơn vò. - Trả lời - HS vẽ theo hình mẫu: Môn: Đạo đức Tiết 14 Bài: Gi gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 1) Trang 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 2. Kó năng: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. 3. Thái độ: - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy – học: * GV: Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1. * HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: Trang 7 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 1. Kiểm tra b ài cu õ : - GV nêu câu hỏi : + Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn? + Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn? - GV nhận xét. 2. Bài mới: a)Giới thiệu: - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. b) Các hoạt động: v Hoạt động 1:Tiểu phẩm “Bạn Hùng that đáng khen” * Mục tiêu : Giúp HS biết được việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * Cách tiến hành : - Mời vài HS lên đóng vai theo kòch bản. - GV nêu câu hỏi : + Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình? + Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy? * Kết luận : Vứt rác vào đúng nơi quy đònh là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. * Mục tiêu : Giúp HS bày tỏ thái độ phùhợp trước việc làm đúng và không trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * Cách tiến hành : - GVcho HS quan sát tranh. - GV nêu câu hỏi: + Em có đồng ý với việc làm của các bạn không? Vì sao? + Nếu là bạn trong tranh, em sẽ làm gì? * Kết luận: Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta có thể làm một số công việc sau: - HS trả lời. Bạn nhận xét. - Một số HS lên đóng vai theo kòch bản. - Các nhân vật : + Bạn Hùng + Cô giáo Mai + Một số bạn trong lớp + Người dẫn chuyện - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Nhận xét . - HS quan sát tranh và thảo luận theo nội dung câu hỏi . - Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. Trang 8 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Môn: Chính tả (Nghe- viết) Tiết 27 Bài: Câu chuyện bó đũa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. 2. Kó năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt i/iê, ăt/ăc. 3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc. - HS: vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 35’ 1.Kiểm tra bài cu õ : - GV gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét và điểm HS. 2.Bài mới : a) Giới thiệu: - Trong giờ chính tả này, các con sẽ nghe và viết lại chính xác đoạn cuối trong bài Câu chuyện bó đũa. Sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt i/iê, ăt/ăc. b)Hướng dẫn viết chính tả:  Hướng dẫn HS chuẩn bò: * GV đọc đoạn văn cuối trong bài Câu chuyện bó đũa. * Giúp HS nắm nội dung và nhận xét: + Đây là lời của ai nói với ai? + Người cha nói gì với các con? + Lời người cha được viết sau dấu câu gì? * Hướng dẫn viết từ khó. - Viết các từ ngữ sau: câu chuyện, yên lặng,… - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi. + Là lời của người cha nói với các con. + Người cha khuyên các con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức mạnh. + Sau dấu 2 chấm và dấu gạch ngang đầu dòng. Trang 9 5’ - GV đọc, HS viết các từ khó theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.  Viết chính tả. - GV đọc, chú ý mỗi cụm từ đọc 3 lân.  Soát lỗi  Chấm bài. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2 (b,c) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài tập sau khi đã điền đúng. 3. Củng cố – Dặn do ø : *Trò chơi: “ Thi tìm tiếng có i/iê”. - Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc. - Nhận xét tiết học : - Chuẩn bò: Tiếng võng kêu. - Viết các từ: liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh,… - Nghe và viết lại. - Đọc yêu cầu. - Làm bài. Lời giải: b) Mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười. c) chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc. Bài 3: b/ hiền, tiên, chín. C/ dắt, bắc, cắt - Nhận xét và tự kiểm tra bài mình. - Đọc bài - VD về lời giải: Lim, tìm hiểu, kìm, phím đàn, con nhím, chúm chím, bím tóc, in ấn, nhìn, vin cành,… tiên, hiền, liền, nghiền, chùa chiền, viền, liền mạch, tiến lên, tiếng đàn, kiểng, viếng thăm,… Môn: Toán Tiết 67 Bài: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29. 2. Kó năng: Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ (bài toán về ít hơn). 3. Thái độ: Ham thích học Toán. Trang 10 [...]... 3 Củng cố – Dặn dò : Trang 26 - HS thi đua chơi trò chơi 11 - 2 = 9 12 - 3 = 9 11 - 3 = 8 12 – 4 = 8 …………… ………………… 11 – 9 = 2 12 – 9 = 3 14 -5 = 9 14 -6 = 8 14 -7 = 7 14 -8 =6 14- 9 = 5 13 - 4 = 9 13 – 4 = 8 ……………… 13 – 9 = 4 15- 6 = 9 16- 7 = 9 17- 8 = 9 15- 7 = 8 16- 8 = 8 17- 9 = 8 15- 8 = 7 16- 9 = 7 18- 9 = 9 15- 9 = 6 - Nhẩm và ghi kết quả 3 HS thực hiện trên bảng lớp 5 + 6 – 8 = 3 9+ 8 – 9 =... từng mẩu nhắn tin trước lớp: - Yêu cầu đọc lần lượt từng tin nhắn trước lớp - Hướng dẫn ngắt giọng, 2 câu dài trong 2 tin nhắn đã ghi trên bảng phụ - 2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Mỗi HS đọc 1 câu Lần lượt đọc hết tin nhắn thứ 1 đến tin nhắn thứ 2 - Đọc từ khó, dễ lẫn 3 đến 5 em đọc cá nhân Lớp đọc đồng thanh - 2HS tiếp nối nhau đọc bài - 5 đến 7 HS đọc cá nhân Cả lớp đọc đồng thanh các câu:... phép tính - Trả lời - Đọc đề bài + Bài toán về ít hơn Bài giải Tóm tắt Chò vắt được là: Mẹ vắt : 50 l 50 – 18 = 32 (l) Chò vắt ít hơn:18 l Đáp số: 32 lít Chò vắt : l ? Tiết 14 Môn: Tự nhiên & xã hội Bài : Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà - Biết được một số biểu hiện khi bò ngộ độc 2 Kó năng: Nêu được một số lý do khiến... Chuẩn bò: Luyện tập Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 20 10 Môn: Chính t (Tập chép) Tiết 28 Bài: Tiếng võng kêu I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Chép lại chính xác bài chính tả, trính bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu 2 Kó năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt i/iê; ăt/ăc 3 Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng - HS: Vở, bảng con III... Nhận vai, 2 HS nam đóng 2 con trai, 2 HS nữ đóng vai 2 con gái 1 HS đóng vai người cha 1 HS làm người dẫn chuyện Thứ tư ngày 01tháng 12 năm 20 10 Môn: Tập đọc Tiết 28 Bài : Nhắn tin I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Đọc ràng mạch hai mẫu tin nhắn Hiểu nội dung 2 tin nhắn trong bài 2 Kó năng: Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ 3 Thái độ: Hiểu cách viết 1 tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý) II Đồ dùng dạy... ngộ độc bởi thứ gì 3 Củng cố – Dặn dò : - Giáo dục Hs qua bài học: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Trường học Tiết 14 - HS nêu - Các nhóm thảo luận, sau đó lên trình diễn - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung cách giải quyết tình huống của nhóm bạn - HS nghe, ghi nhớ Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 20 10 Môn: Luyện từ và câu Bài : Từ ngữ về tình cảm gia đình Câu kiểu Ai- làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi I Mục tiêu:... Chia lớp thành 4 đội chơi Phát cho mỗi đội 1 tờ giấy và 1 bút Trong thời gian 5 phút các đội phải lập xong bảng trừ + Đội 1: Bảng 11 trừ đi một số + Đội 2: Bảng 12 trừ đi một số; 18 trừ đi một số + Đội 3: Bảng 13 và 17 trừ đi một số + Đội 4: Bảng 14, 15, 16 trừ đi một số - Đội nào làm xong, dán bảng trừ của đội mình lên bảng - Kết thúc cuộc chơi: Đội nào ít phép tính sai nhất là đội thắng cuộc Bài 2: ... lên bảng kiểm tra bài Câu - HS 1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi - HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi - HS 3: Đọc cả bài - Nhận xét và cho điểm HS 30’ 2 Bài mới: a)Giới thiệu: Trong bài tập đọc này, các em sẽ đọc được 2 mẩu tin nhắn Qua đó, các em sẽ hiểu tác dụng của tin nhắn và biết cách viết một mẩu tin nhắn Trang 14 b) Luyện đọc: v GV đọc mẫu lần 1 sau đó yêu... Yêu cầu HS khác nhắc lại, sau đó - Nhắc lại và làm bài 5 HS lên bảng làm cho HS cả lớp làm phần a, bài tập 1 bài, mỗi HS thực hiện một con tính _ 55 _ 95 - Gọi HS dưới lớp nhận xét bài của a) _ 85 27 18 46 các bạn trên bảng 58 37 49 _ 86 _ 66 b) _ 96 48 27 19 48 59 47 _ 88 _ 48 c) _ 98 Trang 11 19 79 Bài 2: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng + Số cần điền vào là số nào? Vì sao? + Điền... Giúp HS nắm nội dung và nhận xét hiện tượng chính tả + Bài thơ cho ta biết điều gì? Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp các từ ngữ sau: mải miết, hiểu biết, chuột nhắt, nhắc nhở - 2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm Trang 27 5’ em ngủ và đoán giấc mơ của em + Mỗi câu thơ có mấy chữ? + Mỗi câu thơ có 4 chữ + Để trình bày khổ thơ đẹp, ta phải . bảng làm bài. 35 72 81 5035 72 81 5035 72 81 5035 72 81 50 7 36 9 177 36 9 17 28 36 72 33 28 36 72 33 28 36 72 33 28 36 72 33 28 36 72 33 -Nhận xét bài. – 17; 57 – 28 ; 78 - 29 BT2 cột 4, 5. BT2 cột 2. 3 Kể chuyện 30’ Câu chuyện bó đũa Tổng thời gian : 120 ’ Tư 01/ 12/ 20 10 1 Tập đọc 40’ Nhắn tin 2 Tập viết

Ngày đăng: 26/10/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan