Các bài giảng giáo dục môi trường và các kiến thức cần nắm vững khi làm việ với cộng đồng trong các khu bảo tồn thiên nhiên

20 694 3
Các bài giảng giáo dục môi trường và các kiến thức cần nắm vững khi làm việ với cộng đồng trong các khu bảo tồn thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III: CÁC BÀI GIẢNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG KHI LÀM VIỆC VỚI CỘNG ĐỒNG TRONG CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÀI 1: HỆ THỐNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM I Kiến thức Tổng quan Khu bảo tồn thiên nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực chủ yếu dành cho bảo vệ thưởng thức di sản thiên nhiên văn hoá, trì đa dạng sinh thái, và/hoặc trì môi trường sống cho sinh vật - IUCN (1994) Lịch sử hình thành khu khu bảo tồn Việt Nam năm 1962 với việc đời khu rừng cấm đầu tiên, Rừng cấm Cúc Phương (vườn quốc gia Cúc Phương) Cho đến hệ thống khu bảo tồn sau quy hoạch trình Chính phủ phê duyệt bao gồm 164 khu với tổng diện tích tự nhiên 2.265.753.88 Trong đó: diện tích đất có rừng 1.941.452,85 ha; diện tích đất chưa có rừng 257.291,03 ha; diện tích mặt biển 67.010 Việc thành lập hệ thống rừng đặc dụng nêu thành tích quan trọng Việt Nam công bảo vệ môi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đất nước Là đóng góp tích cực việc bảo vệ môi trường đa dạng sinh học toàn cầu Tổng hợp số lượng diện tích hệ thống rừng đặc dụng phân theo hạng sau: DiƯn tÝch (ha) Số lượng Hạng rừng đặc dụng Tổng diện tích tự nhiên Đất có rừng Đất chưa có rừng Mặt biển Tổng số 164 2.265.753,88 1.941.452,85 257.291,03 67.010,0 I Vườn quốc gia 30 1.077.236,13 932.370,76 77.855,37 67.010,0 II Khu bảo tồn thiên nhiên 69 1.099.736,11 938.602,69 161.133,42 0,0 IIa Khu dự trữ thiên nhiên 58 1.060.958,87 910.334,90 150.623,97 0,0 IIb Khu bảo tồn loài/sinh cảnh 11 38.777,24 28.267,79 10.509,45 0,0 III Khu rừng bảo vệ cảnh quan 45 78.129,39 60.554,52 17.574,87 0,0 9.924,88 727,37 0,0 IV Khu rừng nghiên cứu thực 10.652,25 20 nghiệm khoa học Bảng 4: Hiện trạng hệ thống khu bảo tồn Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống khu bảo tồn Việt Nam phải đối mặt với tình trạng suy giảm đa dạng sinh học tác động người Do đội ngũ cán khu bảo tồn vừa thiếu số lượng lại vừa yếu chuyên môn nên công tác bảo tồn nhiều hạn chế Hầu hết khu bảo tồn chưa có cán khoa học chuyên sâu nghiên cứu nhóm loài sinh vật, 32 cấu trúc rừng Nhiều nhóm sinh vật ý, chí gần bị lãng quên Tình trạng kéo dài ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học hầu hết khu bảo tồn Việt Nam Do chế sách quản lý không đồng bộ, chưa gắn chặt bảo vệ rừng với định canh định cư, nhằm ổn định đời sống dân cư sống xung quanh khu rừng đặc dụng Chưa có sách thoả đáng cụ thể chăm lo cải thiện đời sống, giải công ăn việc làm cho người dân sống vùng đệm nên vùng đệm chưa thực vành đai hiệu bảo vệ vùng lõi Mặt khác, cấu tổ chức máy quản lý khu bảo tồn chưa thống nhất, thuộc quản lý quan khác nhau: 30 Vườn quốc gia, có vườn quốc gia trực thuộc Cục Kiểm lâm- Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; số lại trực thuộc UBND tỉnh quản lý Về đầu mối quản lý cấp Trung ương, chưa có quan chuyên trách quản lý toàn Vườn quốc gia nói riêng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên nói chung, nên việc điều hành hoạt động việc đề xuất thực sách bảo tồn chưa kịp thời thống nhất, gây khó khăn cho công tác bảo tồn Phần lớn khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt khu bảo tồn cấp tỉnh quản lý, thường xuyên thiếu kinh phí chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí hạn hẹp thiếu ổn định; kinh phí có chủ yếu dùng cho đầu tư bản, kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn hạn hẹp Quy trình phân bổ kinh phí không cho phép cán quản lý khu bảo tồn có tầm nhìn cần thiết cho việc hoạch định kế hoạch bảo tồn Ngân sách Nhà nước cho khu bảo tồn thấp (trừ số Vườn quốc gia Trung ương quản lý) Nguồn vốn ngân sách đáp ứng nhu cầu tối thiểu để trì máy Ban quản lý, dự án đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước chủ yếu tập trung cho xây dựng bản, chưa tập trung cho bảo tồn Việc đầu tư cho vùng lõi, vùng đệm chưa hài hoà, chưa phối hợp chặt chẽ, chưa có đầu mối thống Dự án vùng đệm cần phải tiến hành song song với dự án vùng lõi Hiện có nhiều dự án nước đầu tư số dự án lớn cho Vườn quốc gia khu bảo tồn, việc điều hành dự án chưa thật tốt, chưa tận dụng giúp đỡ quốc tế kinh nghiệm tài cách hiệu để đẩy mạnh công tác quản lý phát triển khu bảo tồn Ở nhiều Vườn quốc gia khu bảo tồn, sở vật chất trang thiết bị phục vụ bảo tồn, đặc biệt phòng cháy chữa cháy rừng thiếu không đồng Hầu hết khu bảo tồn có bị suy thoái động vật hoang dã mức độ khác hoạt động khai thác gỗ, thu hái lâm sản săn bắt, buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp, dẫn đến mật độ loài động vật hoang dã, đặc biệt loài q khu rừng đặc dụng bị giảm sút, nhiều loài có nguy bị tuyệt chủng Dưới khái niệm/định nghóa, vai trò, chức tiêu chí phân loại Khu bảo tồn thiên nhiên 1.1 Vườn quốc gia a Khái niệm Vườn quốc gia khu vực tự nhiên đất liền có hợp phần đất ngập nước/ biển, có diện tích đủ lớn để thực mục đích bảo tồn hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng 33 đại diện khỏi bị tác động hay bị tác động ít; bảo tồn loài sinh vật đặc hữu bị đe dọa cho hệ hôm mai sau Vườn quốc gia tảng cho hoạt động khoa học, giáo dục, giải trí hoạt động du lịch sinh thái kiểm soát có tác động tiêu cực b Vai trò, chức a) Bảo tồn trì tình trạng tự nhiên hệ sinh thái đặc trưng, đại diện, quần xã sinh vật, loài, nguồn gen; đặc tính địa mạo, giá trị tinh thần thẩm mỹ b) Phục vụ nghiên cứu khoa học sinh thái, sinh học bảo tồn c) Tham quan mục đích giáo dục, văn hóa, giải trí, tinh thần du lịch sinh thái d) Tạo điều kiện cải thiện chất lượng đời sống người dân sống xung quanh Vườn quốc gia c Tiêu chí phân loại a) Khu vực bảo tồn bao gồm hay nhiều mẫu đại diện cho vùng sinh thái chủ yếu, có loài sinh vật, khu địa mạo có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục, tinh thần, giải trí hay phục hồi sức khoẻ cấp quốc gia quốc tế b) Mỗi Vườn quốc gia phải có loài sinh vật đặc hữu 10 loài ghi Sách đỏ Việt Nam c) Diện tích Vườn quốc gia cần đủ rộng để trì bền vững mặt sinh thái học, diện tích tối thiểu 7.000ha (Vườn quốc gia đất liền), 5.000ha (Vườn quốc gia biển) 3.000ha (Vườn quốc gia đất ngập nước), 70% diện tích hệ sinh thái tự nhiên có giá trị đa dạng sinh học cao d) Tỉ lệ diện tích đất nông nghiệp đất thổ cư so với diện tích Vườn quốc gia phải nhỏ 5% e) Có điều kiện giao thông tương đối thuận lợi 1.2 Khu dự trữ thiên nhiên a Khái niệm Khu dự trữ thiên nhiên khu vực tự nhiên đất liền có hợp phần đất ngập nước/biển thành lập để bảo tồn bền vững hệ sinh thái chưa bị biến đổi có loài sinh vật đặc hữu bị đe doạ Khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm đặc trưng độc đáo tự nhiên văn hoá Khu bảo tồn thiên nhiên quản lý bảo vệ chủ yếu nhằm bảo vệ hệ sinh thái loài, phục vụ cho bảo tồn, nghiên cứu, giám sát môi trường, giải trí giáo dục môi trường b Vai trò, chức a) Bảo tồn trì mẫu chuẩn tự nhiên, trì trình sinh thái, quần xã sinh vật, loài, nguồn gen thắng cảnh có tầm quan trọng quốc gia khoa học, giáo dục, tinh thần, giải trí du lịch sinh thái 34 b) Phục vụ nghiên cứu khoa học sinh thái, sinh học bảo tồn c) Tham quan mục đích giáo dục, văn hóa, tinh thần, giải trí du lịch sinh thái mức độ đảm bảo trì trạng thái tự nhiên hay gần tự nhiên d) Tạo điều kiện cải thiện đời sống người dân sống xung quanh Khu dự trữ thiên nhiên, phù hợp với mục tiêu bảo tồn c Tiêu chí phân loại a) Khu vực có hệ sinh thái tự nhiên tiêu biểu, giữ đặc trưng tự nhiên, có tác động có hại người, có hệ động, thực vật phong phú b) Khu vực có đặc tính địa sinh học, địa chất học sinh thái học quan trọng hay đặc tính khác có giá trị khoa học, giáo dục, cảnh quan du lịch c) Phải có loài sinh vật đặc hữu loài ghi sách đỏ Việt Nam d) Diện tích tối thiểu khu dự trữ thiên nhiên 5.000ha (trên đất liền), 3.000ha (trên biển), 1.000ha (đất ngập nước) Trong Khu dự trữ thiên nhiên, diện tích hệ sinh thái tự nhiên có tính đa dạng sinh học cao phải chiếm 70% e) Tỉ lệ diện tích đất nông nghiệp đất thổ cư so với diện tích Khu dự trữ thiên nhiên phải nhỏ 5% 1.3 Khu bảo tồn loài - sinh cảnh a Khái niệm Khu bảo tồn loài - sinh cảnh khu vực tự nhiên đất liền có hợp phần đất ngập nước/biển, quản lý biện pháp tích cực nhằm trì nơi cư trú đảm bảo sống lâu dài cho nhiều loài động, thực vật đặc hữu loài q Khu bảo tồn loài - sinh cảnh quản lý chủ yếu để bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học thông qua biện pháp quản lý b Vai trò, chức a) Bảo tồn trì môi trường sống tự nhiên loài, nhóm loài, quần thể sinh vật đặc trưng, có tác động phù hợp người b) Phục vụ nghiên cứu khoa học, giám sát môi trường giáo dục cộng đồng, phục vụ cho công tác quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên c) Tạo điều kiện cải thiện đời sống người dân sống xung quanh Khu bảo tồn loài sinh cảnh, phù hợp với mục tiêu bảo tồn 35 c Tiêu chí phân loại a) Các khu vực sinh cảnh quan trọng (vùng hoạt động nơi trú ẩn, kiếm thức ăn, sinh sản), có vai trò ý nghóa quan trọng việc bảo tồn thiên nhiên, trì tồn phát triển loài sinh vật có tầm cỡ quốc gia hay địa phương b) Phả i có nhấ t loà i sinh vậ t đặ c hữ u hoặ c loà i ghi Sác h đỏ Việ t Nam c) Diện tích tuỳ thuộc vào yêu cầu sinh cảnh loài sinh vật cần bảo vệ, 1.000 ha, hệ sinh thá i tự nhiê n chiếm 70% tổ ng diệ n tích Khu bảo tồn d) Tỉ lệ diện tích đấ t nô ng nghiệ p đấ t thổ cư so vớ i diệ n tích Khu bả o tồn phả i nhỏ 10% 1.4 Khu bảo vệ cảnh quan: Khu rừng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh 1.4.1 Khái niệm Khu bảo tồn cảnh quan khu vực đất liền, biển hay vùng đất ngập nước có chứa đựng nhiều di tích văn hóa, lịch sử cảnh đẹp tự nhiên đất nước 1.4.2 Vai trò, chức Bảo tồn mối quan hệ hài hoà thiên nhiên người thông qua việc bảo vệ cảnh quan, di tích văn hoá, lịch sử, trì cách sống hoạt động kinh tế truyền thống, hài hoà với thiên nhiên cấu văn hoá xã hội cộng đồng có liên quan a) Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đến vui chơi, giải trí du lịch, phù hợp với phạm vi đặc điểm khu vực b) Khuyến khích hoạt động khoa học giáo dục nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho người dân địa phương tăng cường ủng hộ quần chúng cho việc bảo vệ môi trường khu vực c) Mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương thông qua việc cung cấp sản phẩm tự nhiên (lâm, đặc sản) dịch vụ khác (nước sạch, nguồn thu từ du lịch…) 1.4.3 Tiêu chí phân loại a) Nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp (như ghềnh đá, mỏm núi, điểm quan sát rạng đông mặt trời lặn lý tưởng b) Khu vực có cảnh quan, di tích lịch sử – văn hoá xếp hạng đất liền có hợp phần đất ngập nước, biển có giá trị văn hoá, lịch sử, thẩm mỹ cao, sinh cảnh đa dạng, với loài sinh vật độc đáo, có phương thức sử dụng tài nguyên, tổ chức xã hội, phong tục, tập quán, cách sống tín ngưỡng c) Khu rừng cộng đồng quản lý, bảo vệ theo phong tục, tập quán, có truyền thống gắn bó với cộng đồng sản xuất, đời sống, văn hoá tín ngưỡng d) Tỉ lệ diện tích đất nông nghiệp đất khác so với diện tích Khu bảo vệ cảnh quan nhỏ 10% 36 Những khó khăn thách thức công tác quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên 2.1 Hiện trạng dân cư rừng đặc dụng Hầu hết Khu bảo tồn thiên nhiên có dân sinh sống (do lịch sử để lại, di dân tự do), 80% khu bảo tồn có hộ gia đình sinh sống bên dân số ngày tăng Trừ số khu bảo tồn thuộc vùng trung du, đồng ven biển có tỷ lệ tăng dân số thấp Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có tỷ lệ 1,3%, Vườn quốc gia Ba Vì 1,6%, Vườn quốc gia Cát Tiên 1,6% khu bảo tồn khác có tỷ lệ tăng dân số cao, trung bình 1,94% Cao Vườn quốc gia Yok Đôn 4,21% (bao gồm tăng dân số tự nhiên tăng học) Tổng hợp số nhân sinh sống 30 Vườn quốc gia cho thấy, số nhân sống vùng lõi Vườn 30.766 người, vùng đệm 1.051.048 người Nhiều Khu bảo tồn thiên nhiên có hàng vài nghìn nhân sống vùng lõi Vườn quốc gia Cát Tiên: 3.017 người, Ba Bể 3.730 người, Núi Chúa 6.993 người Như vậy, khu rừng đặc dụng chịu sức ép dân số lớn khai thác tài nguyên rừng Hầu hết cư dân khu bảo tồn thường người nghèo thiếu kiến thức bảo tồn Nghề kiếm sống nông nghiệp khai thác lâm sản Công tác phát triển cộng đồng chưa thực Dự án đầu tư vùng đệm thiếu, có phê duyệt kinh phí địa phương nhỏ giọt không đủ, dự án đầu tư phát triển vùng đệm không xây dựng đồng dự án đầu tư vùng lõi Diện tích đất sản xuất nông nghiệp vùng đệm chiếm tỷ lệ thấp, bình quân khoảng 15% tổng diện tích đất toàn vùng (vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát 12,34%, Phong Nha- Kẻ Bàng 11,71%, Bạch Mã 19,60%) Nhiều vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu độc canh lúa, loài hoa màu công nghiệp phát triển Đất lâm nghiệp chiếm phần lớn diện tích (chiếm 75%), sản xuất lâm nghiệp chưa phát triển, thu nhập người dân từ lâm nghiệp thấp chiếm 5,3% tổng thu nhập, nông nghiệp chiếm 43,8% tổng thu nhập Đây vấn đề cần nghiên cứu quy hoạch xây dựng dự án phát triển kinh tế xã hội vùng đệm để giúp người dân nâng cao đời sống Khu bảo tồn thiên nhiên Việc tái định cư cho cộng đồng sinh sống Khu bảo tồn gặp khó khăn (thiếu kinh phí, quỹ đất, người dân không muốn tái định cư khỏi Khu bảo tồn ) Kết chương trình tái định cư không đồng thiếu kế hoạch, hoạt động hỗ trợ giám sát Các sách hành liên quan đến cộng động dân cư sống khu bảo tồn vùng đệm chưa quan tâm thoả đáng, mức sống người dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ người đói nghèo vùng đệm cao so với mức trung bình toàn quốc Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hoạt động xâm hại tài nguyên rừng Khu bảo tồn Do vùng đệm cộng đồng dân cư sinh sống Khu bảo tồn tiềm ẩn nhiều vấn đề bất lợi cho công tác bảo vệ tài nguyên rừng Vấn đề bảo vệ tài nguyên khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn, liên kết với quyền địa phương cộng đồng dân cư vùng đệm vấn đề bảo vệ Khu bảo tồn khó thành công Để giảm thiểu hoạt động ảnh hưởng đến Khu bảo tồn vấn đề đặt phải xây dựng dự án đầu tư để thúc đẩy sản xuất vùng đệm phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Mặt khác sách có liên quan đến quản lý tài nguyên Khu bảo tồn cộng đồng cần nghiên cứu để Khu bảo tồn mang lại lợi ích cho 37 người dân hỗ trợ phát triển khu vực Đây vấn đề cần quan tâm việc phát triển kinh tế xã hội chiến lược phát triển thời gian tới 2.2 Hiện trạng sở hạ tầng Khu bảo tồn thiên nhiên Cơ sở hạ tầng hầu hết Khu bảo tồn chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ công tác bảo tồn Nhiều Khu bảo tồn chưa thành lập Ban quản lý riêng nên chưa có trụ sở làm việc Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ bảo tồn, đặc biệt phòng cháy chữa cháy rừng thiếu không đồng Vườn quốc gia Xuân Sơn chuyển hạng thành Vườn quốc gia từ năm 2002 với 58 cán viên chức, đến (2008) có trụ sở làm việc, thiếu sở phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, diễn giải môi trường Một số Vườn quốc gia có trụ sở ban quản lý quan tâm đầu tư sở hạ tầng nên bị xuống cấp chưa đáp ứng so với yêu cầu phục vụ nghiên cứu khoa học Vườn quốc gia Vũ Quang, U Minh Hạ, Kon Ka Kinh, Phước Bình 2.3 Hiện trạng du lịch khu bảo tồn thiên nhiên Luật Bảo vệ Phát triển rừng quy định: Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên nhiên, bảo tồn nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh, phục vu nghỉ ngơi, du lịch Điều cho thấy Luật pháp cho phép tổ chức du lịch rừng đặc dụng, du lịch phải phù hợp với mục tiêu bảo tồn không gây ảnh hưởng xấu đến bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường hệ sinh thái Các Khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt Vườn quốc gia công nhận khu di sản thiên nhiên khu vực giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Cát Tiên, Cát Bà, Ba Bể, Hoàng Liên, Phú Quốc nơi bảo tồn nhiều hệ sinh thái với tính đa dạng sinh học cao, điểm đến du lịch hấp dẫn Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ có khoảng 30% lượng khách du lịch đến khu vực này, phần lớn khách du lịch nội địa, chiếm tới 80% tổng lượng khách Tuy nhiên có điểm thu hút đa số khách du lịch quốc tế, điển hình khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long với 82,3% lượng khách quốc tế Tuy hầu hết Khu bảo tồn, số lượng khách du lịch đến chưa nhiều (trừ số Vườn quốc gia Cát Bà, Cát Tiên, Phong Nha - Kẻ Bàng, Ba Bể, Ba Vì, Hoàng Liên ) nhờ thuận tiện giao thông, đầu tư nên có điều kiện thu hút khách du lịch Theo báo cáo điều tra đánh giá trạng bảo tồn thiên nhiên, giáo dục môi trường, du lịch sinh thái hệ thống Khu bảo tồn Việt Nam năm 2006 lượng khách du lịch đến Khu bảo tồn năm 2.000 khách chiếm 44,7%; từ 2.000 - 10.000 khách chiếm 32% 10.000 khách chiếm 21,4% Hầu hết Khu bảo tồn thiếu quy hoạch phát triển du lịch (chưa có chế đánh giá giám sát du lịch, quy chế khách tham quan, sức chứa môi trường); lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch chưa đầu tư trở lại cho bảo tồn Một số địa phương có điều kiện phát triển du lịch thường có xu hướng phát triển sở du lịch xâm lấn vào Khu bảo tồn, Vườn quốc gia Nhiều áp lực ô nhiễm môi trường, chia cắt sinh cảnh, nhận thức hạn chế khách du lịch gây sức ép lớn cho khu rừng đặc dụng Tỷ lệ người dân địa phương tham gia vào dịch vụ du lịch ít, lợi nhuận chủ yếu đổ công ty du lịch, họ không thấy lợi ích việc phải 38 giữ rừng Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch nhìn chung có hướng dẫn Ban quản lý khu rừng đặc dụng quan quản lý nhà nước du lịch địa phương, nhiên giúp đỡ thường giai đoạn đầu sau hoạt động bị buông lỏng, thiếu giám sát quan chức Điều không ảnh hưởng đến hấp dẫn du lịch mà ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Để tăng cường tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch yếu tố quan trọng góp phần bảo vệ tài nguyên Khu bảo tồn, cần phải tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng tham gia vào trình quy hoạch giám sát thực quy hoạch phát triển du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên; nâng cao nhận thức họ trách nhiệm bảo vệ giá trị tự nhiên, đa dạng sinh học; xây dựng chế sách phù hợp với đặc thù địa phương để đảm bảo phần từ thu nhập du lịch quay lại hỗ trợ cho cộng đồng cho công tác bảo tồn phát triển tài nguyên đa dạng sinh học môi trường du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên 2.4 Hiện trạng Chương trình đầu tư hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên Luật Bảo vệ Phát triển rừng nêu rõ: "Nhà nước có sách điều hoà, huy động, thu hút nguồn vốn tổ chức, cá nhân, nước nước để đầu tư, xây dựng, bảo tồn lâu dài khu rừng đặc dụng" Hiện nay, đầu tư cho hệ thống rừng đặc dụng chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước; tài trợ quốc tế; cộng đồng khối tư nhân; ngân sách nhà nước tài trợ quốc tế coi nguồn đầu tư chủ yếu Đã có số doanh nghiệp tư nhân đầu tư cho công tác bảo tồn Việt Nam mức độ hạn chế chưa thống kê nguồn đầu tư tiềm 2.4.1 Đầu tư từ ngân sách nhà nước Hiện nay, phần lớn khu rừng đặc dụng, đặc biệt khu cấp tỉnh quản lý, thường xuyên thiếu kinh phí chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí hạn hẹp thiếu ổn định; kinh phí có chủ yếu dùng cho đầu tư bản, kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn hạn hẹp Quy trình phân bổ kinh phí không cho phép cán quản lý khu bảo tồn có tầm nhìn cần thiết cho việc hoạch định kế hoạch bảo tồn Ngân sách Nhà nước cho khu rừng đặc dụng thấp trừ số Vườn quốc gia Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý Nghiên cứu khảo sát chương trình đầu tư số khu rừng đặc dụng cho thấy: định mức tổng mức vốn cấp cho Khu bảo tồn tuỳ thuộc vào vị trí, nhiệm vụ, tầm quan trọng nội dung công tác quy định dự án đầu tư Khu bảo tồn, mà tuỳ thuộc vào khả ngân sách cấp Các khu rừng đặc dụng trực thuộc trung ương có định mức chi tiêu tổng mức ngân sách cấp hàng năm cao Khu bảo tồn trực thuộc địa phương Từ năm 1997, ngân sách nhà nước cho Vườn quốc gia trung ương quản lý chiếm trung bình 0,13% GDP hay 0,5% tổng số chi tiêu ngân sách khoảng từ đến 3,5 triệu USD năm Ngân sách nhà nước đầu tư cho Khu bảo tồn tỉnh quản lý khoảng triệu USD năm Tổng hợp tình hình đầu tư xây dựng vốn ngân sách nhà nước 28 Vườn quốc gia từ năm 2000 đến 2007 706,3 tỷ đồng Bình quân hàng năm Vườn quốc gia đầu tư xây dựng 39 3,6 tỷ đồng Mức vốn đầu tư cho công trình dự tính sở định mức kinh tế - kỹ thuật quan có liên quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Kế hoạch Đầu tư thẩm định Do thiếu kế hoạch đầu tư hàng năm không bảo đảm tổng mức vốn đầu tư phê duyệt dự án đầu tư, nên thường gây khó khăn cho ban quản lý khu rừng đặc dụng xây dựng, xét duyệt, giải ngân kế hoạch vốn đầu tư xây dựng hàng năm Chưa có chế khuyến khích hội để khu bảo tồn tìm kiếm sử dụng nguồn tài bổ sung Các ban quản lý có hội tìm kiếm kinh phí cho bảo tồn kinh phí hàng năm từ ngân sách nhà nước Do đó, ban quản lý khu rừng đặc dụng thiếu đảm bảo cần thiết tài cho việc lập kế hoạch trung hạn dài hạn nhằm giải ưu tiên công tác bảo tồn 2.4.2 Hỗ trợ đầu tư Quốc tế Việt Nam nhận hỗ trợ tích cực Chính phủ nước: Thụy Điển, Ca-na-đa, Hà Lan, Đan Mạch, Bỉ, Thụy Sỹ, Nhật Bản, v.v công tác bảo vệ môi trường nói chung chương trình bảo tồn rừng đặc dụng nói riêng Các tổ chức quốc tế, đặc biệt UNDP, UNEP, WB, EU, ADB, IUCN, WWF, FFI có quan hệ hợp tác chặt chẽ với Việt Nam công tác bảo tồn Hoạt động hợp tác quốc tế bảo tồn Việt Nam mang lại nhiều kết quan trọng góp phần đáng kể nâng cao lực quản lý kỹ thuật cho quan bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương; tăng cường hoàn thiện hệ thống sách pháp luật; thực công tác xoá đói, giảm nghèo hoạt động hỗ trợ bảo tồn Cho đến nay, khoảng 15 Khu bảo tồn thiên nhiên coi địa bàn ưu tiên chủ yếu dự án quốc tế Việt Nam phối hợp với nước láng giềng Lào, Cămpuchia, Trung Quốc công tác bảo tồn liên quốc gia kiểm soát việc buôn bán động vật thực vật hoang dã qua biên giới Để tăng cường thực theo dõi khoản ODA cho môi trường, Nhóm hỗ trợ Quốc tế Môi trường (ISGE) thành lập từ năm 2001 Đây sáng kiến nỗ lực phủ việc huy động tài trợ cho công tác Thông qua diễn đàn ISGE, cộng đồng nhà tài trợ hợp tác, chia sẻ thông tin có chiến lược đầu tư phù hợp cho hoạt động bảo vệ môi trường Việt Nam Dưới số dự án điển hình thực Việt Nam: - Dự án Lâm nghiệp xã hội Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An (SFNC), EU tài trợ (19992004) hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát giúp tăng cường hiệu quản lý thu hút người dân tham gia công tác bảo tồn - Dự án Hỗ trợ Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Vũ Quang, Chính phủ Hà Lan tài trợ (1996-2000) với số vốn 2,5 triệu đô la Mỹ tập trung tăng cường lực quản lý cho đội ngũ cán vườn quốc gia nâng cấp sở hạ tầng - Dự án bảo tồn thiên nhiên dựa quan điểm sinh thái cảnh quan (PARC) với số vồn đầu tư triệu đô la Mỹ cho hai hợp phần chính, Vườn quốc gia Yok Đôn, khu vực bảo tồn liên hợp vườn quốc gia Ba Bể khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang (1998-2002) góp phần tăng cường lực đẩy mạnh việc nghiên cứu phương pháp tiếp cận bảo tồn thiên nhiên 40 - Dự án Bảo tồn Phát triển kinh tế xã hội vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên Vườn quốc gia Chư Mom Ray (2001-2006), Ngân hàng Thế giới Chính phủ Hà Lan tài trợ với số vốn 14 triệu đô la Mỹ hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng đệm, tăng cường lực cho đội ngũ cán bộ, xây dựng sở hạ tầng mua sắm trang thiết bị - Dự án bảo tồn vườn quốc gia Hoàng Liên EU tài trợ, FFI thực có số vốn khoảng triệu đô la Mỹ - Dự án SPAM (1998-2003): triệu đô la Mỹ -Dự án mở rộng hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam cho kỷ 21 (FIPI/BirdLife) EU tài trợ với số vốn khoảng triệu đô la Mỹ - Dự án hỗ trợ Bảo tồn tài nguyên Vườn quốc gia Chư Yang Sin EU tài trợ, tổ chức bảo vệ Chim quốc tế thực (2004-2008) với số vốn đầu tư khoảng triệu đô la Mỹ - Quỹ Bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam (VCF) Ngân hàng Thế giới, Chính phủ Hà Lan, EU nhiều tổ chức đóng góp đươc giao cho Cục Kiểm lâm tổ chức đầu mối thực với số vốn khoảng 17 triệu đô la Mỹ Quỹ bắt đầu thực từ năm 2006 việc triển khai dự án nhỏ nhiều khu rừng đặc dụng với mục tiêu hỗ trợ công tác bảo tồn, nâng cao lực cán bộ, thu hút tham gia cộng đồng địa phương tham gia công tác bảo tồn - Quỹ bảo vệ môi trường (GEF) Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc quản lý tài trợ Hàng năm, GEF hỗ trợ khoảng gần triệu đô la Mỹ cho hoạt động quản lý tài nguyên thiên nhiên có tham gia cộng đồng dân cư - Ngân hàng Tái thiết Đức (KFV) xây dựng dự án hỗ trợ BTTN phát triển kinh tế xã hội vùng đệm cho Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng với số vốn đầu tư 16 triệu đô la Mỹ năm, năm 2007 Ngoài nhiều dự án nhỏ tổ chức tài trợ khác Mc Foundation, Ford Foundation, Hội động vật Frank Fourk (Đức), Đại học Côn Lôn (Đức)… dự án LINC (Phong Nha- Kẻ Bàng), dự án MOSAIC (Quảng Nam)… Mỗi năm dự án nhỏ thu hút nguồn vốn đầu tư khoảng 500 nghìn đến triệu đô la Mỹ cho công tác bảo tồn thiên nhiên 2.4.3 Một số tồn tình hình đầu tư hệ thống rừng đặc dụng: - Các Khu bảo tồn thiên nhiên phụ thuộc vào kinh phí ngân sách phân bổ hàng năm nên không chủ động kế hoạch tài trung/dài hạn Tại hầu hết Vườn quốc gia, Khu bảo tồn nguồn vốn ngân sách đáp ứng nhu cầu tối thiểu để trì hoạt động máy ban quản lý Việc phân bổ ngân sách không đồng Vườn quốc gia Khu bảo tồn Một số Vườn quốc gia có dự án đầu tư phê duyệt nguồn ngân sách tập trung chủ yếu đầu tư xây dựng chưa tập trung cho hoạt động bảo tồn Một số Khu rừng đặc dụng có giá trị đa dạng sinh học cao lại đầu tư Các dự án ODA chủ yếu tập trung vào khu rừng đặc dụng quan trọng Việc đầu tư cho vùng lõi, vùng đệm chưa hài hoà, chưa có tính dài hạn chưa tiến hành đồng nên dẫn tới hiệu hiệu trái ngược 41 Do thiếu chế khuyến khích đầu tư thống nên tạo hội cho Khu bảo tồn tìm kiếm nguồn thu kinh phí bổ sung hỗ trợ cộng đồng quốc tế, đặc biệt chế chia sẻ lợi ích từ du lịch Trong vài năm gần đây, tình hình hỗ trợ đầu tư cho khu rừng đặc dụng ngày chặt chẽ ưu tiên nhà tài trợ thay đổi Các dự án tài trợ không hoàn lại đầu tư cho hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, có số dự án lớn, việc điều hành dự án chưa hiệu quả, chưa tận dụng giúp đỡ quốc tế kinh nghiệm tài để đẩy mạnh công tác quản lý phát triển khu bảo tồn Một số giải pháp chủ yếu bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên 3.1 Nâng cao đời sống cộng đồng vùng đệm khu rừng đặc dụng Để nâng cao đời sống cộng đồng, phát triển kinh tế gắn với nghề rừng địa phương nhằm giảm thiểu sức ép vào tài nguyên rừng giải pháp quan trọng phải đạt là: a) Quy hoạch chuyển đổi cấu trồng vùng đệm, dựa luận tính toán lại quỹ đất đai, nhằm đảm bảo cho người dân sống vùng đệm đủ quỹ đất để phát triển sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an toàn lương thực cho hộ không tình trạng hộ đói nghèo xã vùng đệm Trong quy hoạch sử dụng đất cần phải đảm bảo tính chất sau đây: - Quy hoạch sử dụng đất phải dựa vào chủ trương đường lối sách Đảng nhà nước, định hướng phát triển kinh tế địa phương, phù hợp với quy hoạch chung cấp xã, huyện, tỉnh, quốc gia - Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo cân đối nhu cầu sử dụng khả quỹ đất, điều kiện kinh tế xã hội vùng đệm; cân đối sản xuất tiêu dùng, đảm bảo tính thích nghi trồng với điều kiện sinh thái, đồng thời có hiệu bền vững lâu dài - Quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với nguyện vọng lâu dài người sử dụng đất, đảm bảo cho phát triển kinh tế đảm bảo tính bền vững môi trường sinh thái vùng đệm b) Tổ chức quản lý, sử dụng hiệu loại đất, loại rừng vùng đệm, tạo điều kiện cho trình sử dụng đất, giúp cho việc phân cấp quản lý loại đất, loại rừng; tạo điều kiện cho việc quản lý, bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng bền vững tương lai Giải pháp quan trọng để quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng bền vững vùng đệm xã thuộc địa bàn nghiên cứu trước hết phải điều chỉnh, bổ sung công tác giao đất khoán rừng cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Thu hồi lại diện tích đất giao cho hộ gia đình xa vị trí đất nằm sâu khu rừng tự nhiên thuộc Vườn quốc gia quản lý Tổ chức thảo luận hộ gia đình thừa đất để giao cho hộ gia đình không có, có đất ít, cần sử dụng đất, hộ nghèo, đói có đất ruộng lúa nước đất canh tác cố định với hình thức giao tự nguyện nhận đất giao bắt buộc họ chuyển sang sản xuất hàng hoá thay phá rừng làm nương rẫy c) Sớm hoàn thành việc giao đất giao rừng để người dân yên tâm đầu tư công sức xây dựng kinh tế gia đình cho thân họ Nếu việc giao đất giao rừng chưa hợp lý chưa triệt để không mang lại hiệu tốt mà ngược lại Đây bước đầu quan trọng Bước thứ hai phải giúp họ xây dựng mô hình kinh tế hộ gia đình 42 Phòng địa huyện, ban quản lý khu rừng đặc dụng kết hợp với quyền thôn tiến hành điều tra qui hoạch bổ sung điều chỉnh lại loại rừng giao trước qui trình kỹ thuật lâm nghiệp theo mục địch sử dụng thực tế, người dân chấp nhận cấp có thẩm quyền phê duyệt; Kết hợp với quyền tập khế ước giao khoán quản lý bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng cho để làm sở pháp lý cho việc nhận định quyền hạn trách nhiệm với nhà nước, làm để thực chế tài có vi phạm thực đường lối sách mà phủ ban hành d) Đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế cộng đồng xã vùng đệm, phát triển ngành nghề phụ để nâng cao đời sống; phát triển dịch vụ tín dụng, đầu tư tín dụng cho hộ nghèo vay vốn; tạo công ăn việc làm, đưa em tham gia bảo vệ rừng nhiệm vụ quan trọng khu rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế vùng đệm cần phù hợp với mục tiêu bảo tồn, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng yêu cầu chung xã hội Cũng phải nhìn nhận người dân địa phương vùng đệm sống xa đường giao thông, trình độ thấp, lại khó khăn, thiếu thông tin, có đất chia, vấn đề đặt phải giúp họ kiến thức khoa học kỹ thuật để họ sử dụng hiệu bền vững mảnh đất đó, giúp họ xây dựng mô hình kinh tế hộ gia đình cần thiết Việc kết hợp chương trình quốc gia bố trí vùng đệm để hướng tới mục đích phát triển kinh tế nông thôn Tạo cho cộng đồng dân cư vùng đệm có điều kiện đáp ứng yêu cầu lương thực, thực phẩm, chất đốt, đồng cỏ để chăn thả gia súc, vật liệu xây dựng gia dụng đặc biệt thu nhập tiền mặt e) Hoàn thiện tổ chức khuyến nông - khuyến lâm Phổ biến tiến kỹ thuật công nghệ tiên tiến trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản nông lâm sản kinh nghiệm điển hình sản xuất giỏi chuyển đổi cấu kinh tế cho nhóm hộ (trung bình, nghèo, đói); Bồi dưỡng phát triển kiến thức quản lý kinh tế cho nông dân để sản xuất dịch vụ kinh doanh, thông tin thị trường, giá nông sản để nông dân bố trí sản xuất kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao; Kiện toàn hệ thống tổ chức khuyến nông- khuyến lâm đặc biệt cấp huyện, thôn bản, quan trọng dịch vụ khuyến nông- khuyến lâm phải tới hộ nghèo người có hội khả tiếp xúc với thông tin thị trường Làm tốt công tác mang lại nhiều hiệu đảm bảo an toàn lương thực, thực phẩm, ổn định công ăn việc làm trách nhiệm nhận thức nhân dân, nâng cao giá trị đời sống nhân dân tạo điều kiện phát huy nhiều nét đẹp văn hoá sắc dân tộc, có tác động tích cực đến môi trường sinh thái 3.2 Tăng cường bảo tồn có tham gia cộng đồng Một tồn quan trọng dẫn đến hiệu quản lý tài nguyên rừng nói chung động vật hoang dã nói riêng thiếu tham gia người dân địa phương Hiện nay, cộng đồng dân địa phương xung quanh khu rừng đặc dụng quan tâm, chí chưa quan tâm đến công tác quản lý tài nguyên rừng Để người dân xã vùng đệm có hành vi ứng xử tốt với tài nguyên rừng, đảm bảo cho khu rừng đặc dụng bảo tồn phát triển bền vững giải pháp bảo tồn quan trọng phải đạt là: 43 a) Thu hút tham gia cộng đồng công tác quản lý tài nguyên rừng thông qua qui ước hương ước ban quản lý rừng đặc dụng cộng đồng dân địa phương điều quan trọng Để làm tốt công việc, Ban quản lý Vườn quốc gia cần chủ động phối hợp với quyền địa phương, triển khai công tác quản lý bảo vệ rừng, cần thiết phải thay đổi thái độ, tập quán nhận thức cộng đồng dân cư tầm quan trọng tài nguyên rừng b) Ban quản lý rừng đặc dụng có trách nhiệm xây dựng tổ chức chương trình tuyên truyền giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao nhận thức đa dạng sinh học cho cộng đồng dân cư, nhà quản lý, quyền nhà hoạch định sách cấp vùng đệm khu rừng đặc dụng Ban quản lý cần chủ động phối hợp chặt chẽ với cấp Đảng ủy, quyền địa phương, quan ban ngành có liên quan, cộng đồng dân cư vùng đệm, nhằm xây dựng mạng lưới bảo vệ rừng rộng rãi, tâm ngăn chặn triệt để tác động tiêu cực vào khu rừng đặc dụng; Từng bước xã hội hóa công tác quản lý, bảo vệ rừng; Tổ chức họp dân kết hợp với tuyên truyền vận động, ký cam kết tham gia bảo vệ rừng c) Ban quản lý khu rừng đặc dụng cần chủ động tổ chức hội nghị bảo vệ rừng hàng năm có tham gia cấp quyền địa phương quan ban ngành Lôi kéo người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn hình thức, ví dụ đưa em người dân địa phương vào tham gia bảo vệ rừng, đội bảo vệ xây dựng mạng lưới tin báo nhân dân để nắm bắt kịp thời có biện pháp ngăn chặn Mỗi em họ thành viên ban quản lý khu rừng đặc dụng chắn thân người dân có trách nhiệm cao công tác bảo tồn 3.3 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng hình thức hỗ trợ khác Thực mục tiêu này, Ban quản lý Khu bảo tồn phối phợp với quyền địa phương cần có kế hoạch thực số công tác sau: - Xây dựng đội ngũ cán truyền thông có đủ lực làm công tác tuyên truyền, giáo dục bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng; tiêu chí, chức năng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch làm việc đội ngũ xây dựng quy chế tham gia cộng đồng vào công tác bảo tồn thiên nhiên Nâng cao nhận thức, tăng cường giáo dục, đào tạo đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên thành nội dung chương trình giáo dục môi trường trường phổ thông Soạn thảo tài liệu giáo dục bảo tồn triển khai thí điểm chương trình giáo dục bảo tồn trường phổ thông Nâng cao nhận thức để cộng đồng tham gia tốt vào công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục đào tạo Xây dựng quy ước bảo vệ rừng theo thông tư số 70/2007-TT-BNN, ngày 01/08/2007 việc hướng dẫn xây dựng tổ chức thực quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn; nghiên cứu phong tục tập quán cộng đồng, dân tộc để xây dựng hợp lý quy ước đồng thời phải dựa sách, quy định pháp luật nhằm làm cho người dân thấy quyền lợi trách nhiệm thực tự nguyện tham gia, ký kết, tôn trọng lợi ích chung lợi ích người khác ban quản lý khu bảo tồn 44 - Thiết lập mối quan hệ tổ chức truyền thông; xây dựng quy chế, điều lệ hoạt động; vận động tham gia xã hội vào công tác bảo tồn (cán quyền, người dân, du khách); giám sát, đánh giá hoạt động mạng lưới tuyên truyền - Trang bị kiến thức huấn luyện kỹ cần thiết, phát huy kiến thức (của ai?) để phục vụ cho công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Nội dung tập huấn tuyên truyền bao gồm: Lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng, kỹ thuật khoanh nuôi, khoanh nuôi phục hồi rừng, kỹ thuật trồng rừng, kỹ thuật thu hái bền vững lâm sản - Lập kế hoạch hỗ trợ trang thiết bị: Xây dựng tin, tuyên truyền, hệ thống truyền cho cộng đồng dân cư (xã huyện) Tạo điều kiện để người tiếp cận thông tin đa dạng sinh học - Xây dựng sở hạ tầng thay đổi tập quán người dân: Hỗ trợ địa phương tu bổ, xây dựng, phát triển sở hạ tầng (cầu, đường, trường, trạm, y tế, dịch vụ, bưu viễn thông, đài phát - truyền thanh, hệ thống thuỷ lợi, mạng lưới điện nông thôn) Những học quản lý khu bảo tồn nhiều nơi rõ cần phải thiết lập mối liên hệ chặt chẽ ban quản lý khu bảo tồn với quyền cộng đồng dân cư địa phương quản lý rừng Thực tiễn cho thấy cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động quản lý rừng từ khâu điều tra, lập kế hoạch đến thực kế hoạch, giám sát kế hoạch điều chỉnh kế hoạch, gắn kết quyền lợi trách nhiệm họ quản lý rừng, kế hoạch quản lý rừng có tính khả thi cao mà người dân quan tâm đặc biệt đến tổ chức thực kế hoạch đề Vì vậy, tăng cường liên kết với quyền cộng đồng địa phương xây dựng thực kế hoạch quản lý rừng giải pháp xem khả thi khu bảo tồn II Hoạt động: Tham quan Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên (1 ngày) Thực tế, có nhiều người dân địa phương sống vùng lõi vùng đệm Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên, lại chưa lần đến thăm quan Khu trung tâm tuyến du lịch Vì vậy, việc tổ chức chuyến tham quan Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên giúp họ hiểu mục đích, ý nghóa việc thành lập Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên, hoạt động bảo tồn giáo dục môi trường Thời gian tham quan: ngày Yêu cầu: *Đối với giáo viên thúc đẩy viên: - Nên có từ 2-3 người hỗ trợ cho 30-40 học viên suốt chuyến tham quan - Liên hệ trước với Ban quản lý Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên thống lịch chương trình tham quan bố trí nhân - Chuẩn bị trước thông tin có liên quan vật dụng hỗ trợ, đặc biệt sơ cấp cứu 45 - Chuẩn bị văn phòng phẩm (giấy Ao, bút dạ, băng dính, kẹp…) phục vụ cho hoạt động thảo luận nhóm Chia học viên thành nhóm giao tập ) Nhóm 1: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ hoạt động phận hành Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên ) Nhóm 2: Tìm hiểu mối đe doạ đến đa dạng sinh học hoạt động bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên (các mối đe doạ đến rừng, loài động, thực vật, biển…) Từ đó, đề xuất giải pháp để khắc phục ) Nhóm 3: Tìm hiểu hoạt động du lịch sinh thái giáo dục môi trường (hiện trạng, khó khăn thách thức, đề xuất hướng khắc phục) * Đối với học viên: - Có sổ ghi chép thông tin chuyến tham quan (nếu có nêøn mang theo máy ảnh để chụp ảnh tư liệu) - Ăn mặc quần áo thoải mái phù hợp với việc tham quan thực địa Chương trình tham quan ™ Buổi sáng: Tham quan Trung tâm giáo dục môi trường, vườn thực vật, trung tâm cứu hộ Gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm thảo luận với Ban quản lý Vườn Khu Bảo tồn thiên nhiên nội dung học vấn đề bảo tồn thiên nhiên, du lịch sinh thái giáo dục môi trường Nghe báo cáo, thuyết trình, xem phim, xem tờ rơi sản phẩm lưu niệm ™ Buổi chiều: Học viên tham quan vài tuyến đường mòn, tuyến du lịch điển hình Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên Làm nhóm trình bày kết quả: Sau chuyến tham quan, nhóm thảo luận, ghi kết giấy A0 trình bày thực địa Giáo viên thúc đẩy viên nhận xét, bổ sung tổng kết chuyến tham quan 46 BÀI 2: VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG I Kiến thức Vai trò rừng đời sống người Rừng hợp phần quan trọng cấu thành nên sinh Ngoài ý nghóa tài nguyên động vật, thực vật, rừng yếu tố địa lý thiếu tự nhiên; có vai trò quan trọng tạo cảnh quan, bảo vệ đời sống người có tác động mạnh mẽ đến yếu tố khí hậu, đất đai Chính vậy, rừng chức phát triển kinh tế, xã hội mà có ý nghóa đặc biệt Bảo vệ môi trường • Rừng có chức giữ nước: Cây rừng với rễ làm cản trở tốc độ dòng chảy bề mặt nước có mưa Tốc độ dòng chảy nước bị giảm lại làm cho thời gian đọng nước mặt đất diễn lâu Sự đọng nước mặt đất với điều kiện tơi xốp đất có nhiều rễ làm cho nước mưa dễ dàng ngấm sâu vào lòng đất tạo nên mạch nước ngầm dự trữ đất • Rừng có chức giữ đất, chống xói mòn: Tán có tác dụng làm giảm tốc độ rơi hạt mưa lên bề mặt đất làm giảm khả “phá đất” “dòng chảy mặt” nước mưa làm giảm xói mòn lớp đất bề mặt • Rừng giúp hạn chế lũ lụt, hạn hán: Khi lượng lớn nước mưa bị chặn lại ngấm sâu vào lòng đất lượng nước lại chảy chậm theo suối nhỏ, theo sông đổ biển Điều hạn chế tối đa tượng lũ quét Đồng thời, nước mưa ngấm sâu vào lòng đất tạo nên mạch nước ngầm dự trữ thường xuyên để cung cấp cho suối, sông, ao hồ… góp phần hạn chế tượng hạn hán • Rừng giúp điều hoà không khí: Các thảm thực vật rừng có khả ngăn cản xạ nhiệt mặt trời làm hạn chế bốc nước từ mặt đất Điều có nghóa rừng góp phần trì chế độ nhiệt độ ẩm thích hợp khu rừng Trong trình quang hợp sử dụng khí các-bô-níc (CO2) sinh khí ôxi (O2) Trong đó, trình thở người động vật lại xảy tượng ngược lại sử dụng khí ôxi (O2) thải khí các-bô-níc (CO2) • Rừng chắn sóng, cát: Để ngăn chặn di chuyển cát tượng xói lở bờ biển tác động gió sóng, trồng cây, làm thành vành đai chắn sóng cát hiệu • Rừng cung cấp sản phẩm tự nhiên giá trị thực tiễn cho người: Rừng chứa ẩn nhiều tài nguyên quý giá có nguồn tài nguyên động thực vật Đây nguồn cung cấp cho người nhiều sản phẩm tự nhiên cần thiết như: nguyên liệu, nhiên liệu dược liệu Các sản phẩm từ gỗ phi gỗ người sử dụng phổ biến đồ dùng gia đình, dụng cụ sản xuất… Nhiều loài trồng vật nuôi có nguồn gốc từ tự nhiên Một số loài õ cho xuất tốt, có khả kháng bệnh chống chịu với môi trường khắc nghiệt cao nhờ lai tạo với 47 nguồn gen có thiên nhiên hoang dã Nhiều loài thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp… tổng hợp chiết xuất từ loài vật tự nhiên, đem lại nguồn lợi to lớn kinh tế sống cho loài người vật nuôi • Ngoài chức trên, rừng nơi có môi trường lành, nhiều nơi có thắng cảnh tự nhiên tuyệt đẹp Điều giúp cho người có vui vẻ, thoải mái cảm hứng sáng tạo tham quan khu rừng tự nhiên Diễn biến tài nguyên rừng, nguyên nhân hậu nạn rừng a Tài nguyên rừng Việt Nam thập kỷ vừa qua Kết đợt kiểm kê rừng năm 1999 công bố cho thấy năm gần độ che phủ rừng toàn quốc tăng lên Đây dấu hiệu đáng mừng Tuy nhiên, nạn rừng nước ta xảy ra, nỗ lực trồng rừng tái sinh rừng chưa đủ bù đắp nạn rừng Năng suất rừng trồng thấp, ngược lại chất lượng rừng tự nhiên bị giảm sút nhiều Số loài có giá trị bị suy giảm số lượng chất lượng, cấu trúc rừng bị biến đổi theo chiều hướng xấu, đường kính bình quân gỗ khu rừng bị giảm… Đơn vị: 1.000 Năm Diện tích rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Tổng cộng Độ che phủ % Ha/ đầu người 1943 14.300 14.300 43,0 0,70 1976 11.077 92 11.169 33,8 0,22 1980 10.186 422 10.608 32,1 0,19 1985 9.308 584 9.872 30,0 0,16 1990 8.430 745 9.175 27,8 0,14 1995 8.252 1.050 9.302 28.2 0,12 2000 9.444 1.491 10.915 33,2 0,14 2004 9.979,899 2.056,879 12.036,778 35 2005 10.283,173 2.333,525 12.616,699 37 2006 10.328,715 2.311,693 12.640,409 37,7 (Nguồn: FIPI, 2000 Cục Kiểm lâm 2007) Bảng 5: Biến động diện tích rừng Việt Nam qua năm 48 b Nguyên nhân rừng Việt Nam thập kỷ vừa qua ) Do chiến tranh: Trong chiến tranh, đế quốc Mỹ dùng hàng triệu bom đạn, hàng chục triệu lít chất độc hoá học nhiều phương tiện chiến tranh khác để san ủi, phá hoại, phát quang rừng núi nước ta, riêng miền Nam phá huỷ khoảng triệu rừng tự nhiên ) Do dân số tăng nhanh: Vào đầu thập kỷ 20 kỷ, dân số nước ta có khoảng 15 triệu người, đến dân số nước ta tăng đến số kỷ lục: 85,2 triệu người (năm 2007) nước đông dân thứ 13 giới với tỷ lệ tăng dân số cao (1,3%/ năm) Khi dân số tăng lên, nhu cầu người lương thực, chất đốt, mở rộng diện tích đất nông nghiệp tăng lên Đây nguyên nhân làm cho rừng bị thu hẹp bị khai thác mức ) Do du canh du cư: Đốt nương, làm rẫy, du canh từ phải du cư nạn tồn lâu đời người dân miền núi, nguyên nhân tàn phá rừng nghiêm trọng Di dân từ đồng lên miền núi nguyên nhân gây rừng người đến vùng đất phải khai hoang để sản xuất lương thực phục vụ cho nhu cầu sống họ, họ chưa có đủ vốn để thực ngành nông nghiệp thâm canh, sản xuất hàng hoá ) Do nhu cầu ngày tăng người lâm sản, gỗ, củi, khoáng sản: Những nhu cầu người lượng, nơi cư trú, đồ dùng… đòi hỏi phải khai thác rừng Sự khai thác rừng theo cách huỷ diệt để đáp ứng nhu cầu dẫn đến vượt khả phục hồi tự nhiên rừng ) Do khai thác kế hoạch, kỹ thuật khai thác lạc hậu làm lãng phí tài nguyên rừng ) Do cháy rừng, rừng tràm, rừng thông, rừng khộp rụng c Hậu nạn rừng ) Làm suy thoái đa dạng sinh học rừng: Rừng bị suy giảm số lượng chất lượng làm cho loài động vật bị nơi cư trú kiếm mồi Từ loài phải di chuyển nơi khác bị suy giảm số lượng dẫn đến nguy bị tuyệt chủng nhiều loài thú quý ) Làm suy thoái đất: Rừng bị làm cho diện tích đất trống, đồi núi trọc tăng lên Rất nhiều cánh rừng bị khai thác mức biến thành đồi núi trọc khó phục hồi ) Hạn hán, lũ lụt thiên tai gia tăng với mức độ tàn phá lớn hơn: Khi rừng bị mất, khả phòng hộ chống lũ lụt bị giảm sút, tượng hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy khu vực bị rừng Thiên tai xảy với cường độ lớn, phá hoại mùa màng, nhà cửa… đe doạ đến đời sống nhân dân Đây hậu mà họ phải gánh chịu cho hoạt động phá hoại rừng 49 ) Phục hồi phát triển rừng có nhiều khó khăn tốn kém: Rừng bị dễ, phục hồi rừng công việc tốn kém, lâu dài khó thành công hoàn toàn Vai trò trách nhiệm cộng đồng công tác quản lý rừng Khu bảo tồn Để bảo vệ rừng để nâng cao chất lượng sống mình, người dân cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Chuyển đổi hình thức du canh du cư sang định canh định cư để tránh phá thêm khu rừng làm đất canh tác Không chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp chưa phép cấp có thẩm quyền - Không khai thác gỗ, củi Khu bảo tồn thiên nhiên - Không khai thác lâm sản gỗ rừng tre, nứa, song mây, mật ong, nấm… Khu bảo tồn thiên nhiên - Không khai thác loại khoáng sản, đất, đá Khu bảo tồn thiên nhiên - Không chăn thả động vật nuôi, gia súc, gia cầm Khu bảo tồn thiên nhiên - Tham gia tích cực vào công tác trồng, phục hồi nhận khoán bảo vệ rừng Cùng với lực lượng kiểm lâm Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên phát xử lý trường hợp vi phạm - Thực nghiêm túc việc phòng, chống cháy rừng Không mang lửa vào rừng (đốt ong lấy mật, đốt rừng làm rẫy…) gây cháy rừng để lại hậu nghiêm trọng II Hoạt động: Hướng dẫn điều tra tài nguyên rừng địa phương (1 ngày) Yêu cầu - Bản đồ hành đồ quy hoạch sử dụng đất tỉ lệ 1: 25.000 - Giấy Ao mặt phẳng (mặt bàn, sân…), giấy A4 - Bút dạ, bút chì - Hồ dán, băng dính - Thước kẻ dài 50cm - Thước dây - La bàn (nếu có) - Máy ảnh - Bản đồ phân bố tài nguyên rừng số liệu lô khoảnh Các bước thực Bước 1: Giới thiệu hoạt động 50 - Giới thiệu vai trò, mục đích ý nghóa hoạt động - Giới thiệu hướng dẫn số phương pháp điều tra tài nguyên rừng với tham gia cộng đồng gồm: Theo dòng lịch sử, Bản đồ thôn bản, Đánh giá nhanh nông thôn, Ma trận, Cây vấn đề… Bước 2: Chia lớp học thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm 1: Điều tra trạng tài nguyên rừng địa phương so sánh với thời gian trước (khoảng 20 năm trước) Tìm hiểu tầm quan trọng rừng đời sống người Nội dung cần đạt được: ) Sử dụng phương pháp đồ thôn để vẽ lại đồ phân bố tài nguyên rừng địa phương mặt phẳng giấy Ao Sau đó, thảo luận nhóm để phân tích vị trí, diện tích, mục đích sử dụng, chất lượng rừng (rừng tự nhiên, rừng thứ sinh, bụi, trang cỏ mối đe dọa cho khu vực cụ thể ) Lựa chọn 1-2 khu vực sơ đồ, tổ chức thực địa kiểm tra thông tin ) So sánh chất lượng rừng Diện tích rừng lại chất lượng rừng cụ thể số lượng loài động vật rừng so với trước nào? ) Phải đánh giá tầm quan trọng rừng đời sống người dân địa phương Rừng cung cấp cho sống người sản phẩm gì? Nhóm 2: Tìm hiểu mối đe doạ đến tài nguyên rừng địa phương Đề xuất giải pháp bảo vệ nâng cao đời sống cho người dân địa phương Nội dung cần đạt được: ) Sử dụng phương pháp vấn đề làm việc nhóm để xác định hoạt động trực tiếp gián tiếp đe doạ đến tài nguyên rừng địa phương Các đối tượng thực hoạt động ai? ) Lựa chọn 1- khu vực để thực địa kiểm tra thông tin ) Đề xuất số giải pháp bảo vệ nâng cao đời sống cho người dân địa phương Bước 3: Sau nhóm hoàn thiện, đại diện cho nhóm trình bày kết thảo luận (30’) Ghi chú: Nếu điều kiện cho phép nên tổ chức cho tham quan khu rừng chọn vị trí thuận lợi để tổ chức hoạt động thảo luận trình bày kết Nếu điều kiện không cho phép, tổ chức cho học viên thảo luận trình bày báo cáo lớp học sau chuyến tham quan 51 ... trình giáo dục môi trường trường phổ thông Soạn thảo tài liệu giáo dục bảo tồn triển khai thí điểm chương trình giáo dục bảo tồn trường phổ thông Nâng cao nhận thức để cộng đồng tham gia tốt vào... trình, kế hoạch làm việc đội ngũ xây dựng quy chế tham gia cộng đồng vào công tác bảo tồn thiên nhiên Nâng cao nhận thức, tăng cường giáo dục, đào tạo đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên thành... hợp với mục tiêu bảo tồn không gây ảnh hưởng xấu đến bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường hệ sinh thái Các Khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt Vườn quốc gia công nhận khu di sản thiên nhiên

Ngày đăng: 25/10/2013, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan