QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆT HỐNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM

16 525 5
QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆT HỐNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

138 Chơng 6 Quy hoạch v quản hệ thống khai thác nớc ngầm 6.1. Quy hoạch hệ thống công trình khai thác nớc ngầm 6.1.1. Những tài liệu cần thiết 1. Các tài liệu về tình hình nguồn nớc - Cấu tạo về địa tầng, tình hình địa chất địa chất thủy văn khu vực khai thác nớc ngầm, tính chất hoá của tầng địa chất. - Tình hình địa hình của khu vực bao gồm cả khu vực cần cung cấp nớc ngầm khu vực khai thác nớc ngầm. - Tình hình về khí tợng thủy văn để đánh giá đợc các nguồn nớc khác nh nguồn nớc ma, nớc mặt. - Điều tra, khảo sát về nớc ngầm bao gồm: - Vị trí khu vực có thể khai thác nớc ngầm, trữ lợng nớc ngầm nh chiều sâu các tầng trữ nớc, chiều rộng tầng trữ nớc. - Chất lợng nớc ngầm, khả năng xử các biện pháp xử có thể áp dụng. 2. Các tài liệu về yêu cầu dùng nớc - Lợng nớc yêu cầu của các ngành kinh tế: nớc cho sinh hoạt, nớc cho nông nghiệp nh tới, chăn nuôi. - Xác định yêu cầu nớc đối với nguồn nớc ngầm - Thời gian yêu cầu nớc - Lu lợng nớc yêu cầu - Tổng lợng nớc yêu cầu 3. Tài liệu về hệ thống yêu cầu tới nớc ngầm - Diện tích, vị trí khu vực yêu cầu sử dụng nớc ngầm. - Hệ thống đờng kênh dẫn nớc mặt để tới (nếu có). 6.1.2. Các nguyên tắc chung quy hoạch, khai thác sử dụng nớc ngầm - Do việc khai thác nớc ngầm để tới cho các mục đích khác khá tốn kém lu lợng thờng không lớn, vì vậy cần triệt để khai thác nớc mặt, nớc ma, nếu thiếu mới sử dụng nớc ngầm. - Phải thông qua tính toán cân đối giữa yêu cầu nớc nguồn nớc mặt có thể sử dụng đợc để tìm ra các phơng án sử dụng nớc ngầm về mặt thời gian sử dụng lợng nớc cần sử dụng, phân tích kinh tế kỹ thuật, lựa chọn ra phơng án hợp nhất. - Nên sử dụng nớc ngầm tại chỗ để giảm bớt tổn thất nớc kinh phí đầu t vào xây dựng công trình dẫn nớc. 139 - Khi quy hoạch khai thác sử dụng nớc ngầm cần phải xem xét ảnh hởng của việc khai thác đến các vấn đề có liên quan nh: Làm hạ thấp mực nớc ngầm, ảnh hởng tới các yêu cầu dùng nớc khác có từ trớc ở trong vùng, vấn đề xây dựng, vấn đề môi trờng ở các khu tập trung dân c cần dùng nớc ngầm, vấn đề ô nhiễm nớc ngầm từ các nguồn nớc khác. - Cần phối hợp chặt chẽ giữa thợng, hạ lu của các lu vực: Sử dụng khai thác nớc ngầm ở thợng lu, vùng ven chân các dãy núi, u tiên nớc mặt cho vùng hạ lu. - Khi bố trí công trình khai thác nớc ngầm cần phối hợp chặt chẽ với hệ thống cung cấp nớc mặt để khối lợng công trình dẫn nớc nhỏ giảm tổn thất nớc, phát huy cao nhất hiệu quả của thống cung cấp nớc. - Sử dụng tổng hợp việc khai thác sử dụng nớc ngầm cho tới, cho sinh hoạt, cho cải tạo môi trờng . - Nếu việc khai thác nớc ngầm thuận lợi có thể tận dụng khai thác để tăng tần suất bảo đảm của hệ thống, khai thác triệt để hơn nguồn nớc mặt. 6.1.3. Bố trí công trình khai thác cung cấp nớc ngầm 1. Bố trí công trình khai thác nớc ngầm Các công trình khai thác nớc ngầm bao gồm các công trình khai thác theo chiều ngang công trình khai thác nớc ngầm theo chiều đứng (giếng). a) Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều ngang Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều ngang thờng đợc áp dụng những nơi tầng trữ nớc mỏng, nằm nông mực nớc ngầm có độ dốc thuỷ lực. Có thể áp dụng 2 hình thức là đờng hầm có chứa vật liệu thấm hoặc không chứa vật liệu thấm: - Những đờng hầm này đợc bố trí vuông góc với hớng nớc chảy của nớc ngầm. - Bố trí đờng hầm ở sờn dốc hoặc dới chân đồi. - Bố trí cắt vuông góc với các dòng suối cạn. Hình 6.1 - Đờng hào tập trung nớc ở chân đồi Đờng hào dẫn nớc Bể tậ p trung nớc 140 Giếng tập trung nớc đợc bố trí ở nơi có địa hình tơng đối cao, hoặc ở gần hệ thống kênh chính dẫn nớc mặt. Tuỳ vào tình hình địa hình của khu vực, nguồn nớc bổ sung cho nớc ngầm trữ lợng nớc ngầm mà xác định cao độ khoảng cách giữa các đờng hầm tập trung nớc. Thờng những đờng hầm tập trung nớc giếng tập trung nớc nằm ngoài khu tới đặt ở những khu cao để sau khi bơm, nớc có thể tới tự chảy. Ngoài ra, nên chọn vị trí mà nớc ngầm có nhiều khả năng đợc bổ sung từ lu vực khác tới. b) Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều đứng Trờng hợp nớc ngầm là nguồn nớc chủ yếu của khu tới ở những khu vực nguồn nớc nớc mặt thiếu trầm trọng, ngợc lại nguồn nớc ngầm lại tơng đối phong phú, chiếm vai trò chủ đạo trong việc cung cấp nớc. Khi bố trí giếng phải xem xét đến các vấn đề sau: - Bố trí ở những nơi có trữ lợng nớc ngầm lớn, dễ khai thác. - Bố trí ở những nơi có địa hình tơng đối cao so với khu tới việc dẫn nớc tới tơng đối thuận tiện. Thực tế thờng xảy ra mâu thuẫn là: Những khu thấp thì trữ lợng nớc ngầm phong phú vì có nguồn bổ sung, giá thành công trình khai thác nớc ngầm có thể nhỏ vì giếng nông, tuy nhiên, lại gặp khó khăn trong vấn đề dẫn nớc sau khi bơm. Vì vậy, phải giải quyết dung hoà mâu thuẫn trên cần chú ý xem xét thêm các điều kiện địa chất, cấu tạo địa tầng, nếp gãy để quyết định vị trí giếng cho hợp lý. Khi bố trí giếng đứng có thể bố trí giếng độc lập hay từng nhóm giếng. Trờng hợp bố trí giếng độc lập: Vị trí khu tới rải rác, giếng có thể phụ trách tới độc lập các diện tích ngay gần giếng, hoặc bổ sung vào những đờng kênh dẫn nớc mặt của hệ thống tới. Hình 6.2 - Sơ đồ bố trí giếng thẳng hàng bên kênh tới nớc mặt - Có thể bố trí thẳng hàng vuông góc với hớng dòng chảy ngầm nếu mực nớc ngầm có độ dốc thuỷ lực. Giếng khai thác nớc ngầm Kênh dẫn nớc 141 - Có thể bố trí kiểu hình vuông hoặc hoa thị . Đối với những nơi mực nớc ngầm nằm ngang (tĩnh) hoặc độ dốc rất nhỏ. Khoảng cách giữa các giếng L 2R, R là bán kính ảnh hởng. Trờng hợp bố trí nhóm giếng: Khi yêu cầu đối với nớc ngầm rất lớn nớc ngầm tơng đối phong phú có thể bố trí nhóm giếng để tập trung khai thác, hoặc trong trờng hợp nớc ngầm chất lợng không đảm bảo để tới, cần đợc tập trung nớc về khu chứa để tiến hành các biện pháp xử trớc khi mang đi sử dụng. Khoảng cách giữa các nhóm giếng L 5R, R là bán kính ảnh hởng. Trờng hợp nớc ngầm chỉ đóng vai trò hỗ trợ Trờng hợp này bố trí các giếng cũng phải thoả mãn các yêu cầu đã nêu trên. Tuy nhiên, cần dựa vào địa hình phân bố khu tới có thể bố trí giếng gần các tuyến kênh để tiếp nớc cho hệ thống tới nớc mặt ở một thời gian nào đó hoặc nớc ngầm chịu trách nhiệm tới cho những khu vực xa độc lập với nguồn nớc mặt. 2. Bố trí kênh dẫn nớc các công trình trên hệ thống Ngoài công trình giếng trạm bơm hút nớc ngầm, hệ thống tới nớc ngầm đầy đủ bao gồm: - Công trình xử nớc ngầm. - Bể điều tiết nớc ngầm. - Hệ thống kênh mơng hoặc đờng ống dẫn nớc. Trong trờng hợp đặc biệt về chất lợng nớc ngầm, ngời ta mới bố trí công trình xử riêng. Hầu hết bố trí bể điều tiết kết hợp với công trình xử nớc ngầm nh làm tăng nhiệt độ, tăng hàm lợng ôxy, giảm độ cứng của nớc lắng đọng bùn cát thô. Bể điều tiết có thể xây bê tông, gạch đá xây, hoặc tạo ra những ao, hồ lớn có xử xây bờ hoặc xử chống thấm . Tác dụng của bể điều tiết là trữ lại lợng nớc trong thời gian không yêu cầu nớc, tận dụng công suất máy bơm khả năng khai thác nớc ngầm liên tục để tăng thêm khả năng cấp nớc của hệ thống. Đồng thời bể chứa cũng là nơi xử chất lợng nớc ngầm nh làm tăng, giảm nhiệt độ, phơi nắng để tiêu một số vi khuẩn độc hại, lắng đọng chất thô, hoặc là nơi xử hoá học để giảm độ cứng của nớc. Bể điều tiết đợc bố trí ở vị trí tơng đối cao, có nền địa chất rắn chắc, ít thấm ngay gần giếng khai thác nớc ngầm. Có ba loại bể điều tiết: a) Bể điều tiết ngày Đây là loại bể nhỏ nhằm điều tiết lợng nớc trong một ngày. Dung tích trữ đợc tính: W 0 = Q 0 (24 - t 1 ).36 (m 3 ) Trong đó: Q 0 : Lu lợng bơm của giếng (l/s) t 1 : Số giờ tới trong ngày 142 b) Công trình bể điều tiết theo lần tới Trong những thời gian không tới giữa các lần tới trữ lại lợng nớc thiếu trong thời gian tới. Dung tích trữ đợc tính: W = t(Q Q 0 )(1 + )3,6 (m 3 ) Trong đó: t: Thời gian tới liên tục (giờ). Q: Lu lợng cần tới (l/s). Q 0 : Lu lợng bơm (l/s). : Hệ số tổn thất nớc của bể điều tiết, = 0,1 ữ 0,4 Thời gian bơm vào bể chứa khi không tới: 00 3 Q6,3 W Q3600 10W t == (h) c) Công trình điều tiết tháng hoặc vụ Cũng tính toán theo nguyên tính nh điều tiết lần nh tính toán điều tiết cho hồ chứa nớc mặt. 6.1.4. Tính toán cân bằng khu vực sử dụng nớc ngầm Mục đích: Xác định lu lợng trữ lợng nớc ngầm có thể khai thác đợc trong các thời kỳ phối hợp với các yêu cầu nớc đối với nớc ngầm từ đó tìm ra diện tích có thể phụ trách đợc do nớc ngầm. Có một số trờng hợp tính toán sau: 1. Trờng hợp nớc ngầm chảy trong tầng trầm tích đá sỏi hai bên là núi hoặc tầng địa chất không thấm Có thể dùng đờng hầm, rãnh hoặc xây dựng đập ngầm chắn ngang dòng ngầm để lấy nớc. Nguyên tính toán giống nh trờng hợp đập ngăn sông. Xác định lu lợng tổng lợng nớc thông qua khảo sát trong từng vụ, thời kỳ tháng hoặc vụ, từ đó định ra công trình ngăn hoặc tập trung nớc để sử dụng một phần hoặc toàn bộ lu lợng nớc ngầm. Từ đó tính ra diện tích có khả năng bảo đảm tới theo nguyên chung. 2. Trờng hợp dòng ngầm phân bố rộng, tầng trữ nớc rất dầy, lu lợng dòng thấm lớn Trờng hợp này khi bắt đầu khai thác có thể làm cho mực nớc hoặc áp lực của nớc ngầm hạ xuống. Nhng do lu lợng dòng ngầm lớn mà lu lợng khai thác chỉ một phần của dòng ngầm vì thế mực nớc sẽ ổn định. Q 0 = Q - Q i Trong đó: Q 0 : Lu lợng ở hạ lu công trình khai thác nớc ngầm Q: Lu lợng ở thợng lu công trình Q i : Lu lợng khai thác của giếng 143 H×nh 6.3 - §−êng hÇm tËp trung n−íc ngÇm H×nh 6.4 - §−êng hÇm tËp trung n−íc ngÇm TÇng tr÷ n−íc ngÇm §−ên g hÇm tr÷ n−íc Q GiÕn g §Ëp ngÇm TÇng tr÷ n−íc ngÇm 144 Hình 6.5 - Giếng đặt liên tiếp nhau khai thác dòng ngầm Tính toán cân bằng trong trờng hợp này nh tính toán cống lấy nớc tự chảy không cần đập dâng trong trờng hợp lấy nớc mặt từ nguồn nớc sông. Căn cứ vào lu lợng có thể khai thác yêu cầu nớc của năm thiết kế đối với nớc ngầm để tìm ra diện tích có thể phụ trách tới. 3. Trờng hợp nớc ngầm nằm ngang Trờng hợp này coi nh có một hồ chứa nớc ngầm dới đất. Mực nớc ngầm ở cuối mùa khô cuối mùa ma sẽ khác nhau do nớc ngầm đợc cung cấp từ nớc ma, nớc mặt hoặc từ một nguồn nớc ngầm khác. - Coi rằng các nguồn nớc đó là nguồn nớc đến hàng năm. - Mực nớc chết là mực nớc ngầm thấp nhất trong năm. - Mực nớc dâng bình thờng là mực nớc ngầm cao nhất trong năm (mực nớc này cũng có thể đợc khống chế do cần phải hạ mực nớc ngầm lớn nhất theo yêu cầu nào đó). Từ lợng nớc đến lợng nớc yêu cầu, tìm ra mực nớc ngầm sẽ biến đổi qua các thời kỳ trong năm. Mực nớc chết mực nớc dâng bình thờng là đờng khống chế. Từ đó tìm ra lợng nớc yêu cầu khai thác diện tích có thể khống chế tới một cách thích hợp. 6.2. Bảo dỡng nâng cao khả năng của các công trình khai thác nớc ngầm 6.2.1. Mục đích yêu cầu Cơ chế làm việc của các công trình khai thác nớc ngầm là nớc ở trong đất thông qua tầng lọc bộ phận nớc vào để đi vào giếng hoặc đờng hầm tập trung nớc. Có rất nhiều yếu tố tác động làm giảm khả năng làm việc của tầng đệm lọc bộ phận nớc vào làm giảm công suất tuổi thọ của giếng. Trớc hết do quá trình khoan thi công các bộ phận của giếng bùn cát sẽ bịt kín các khe nớc vào các khe rỗng của tầng lọc làm cho khả năng tập trung nớc của giếng không nh tính toán ban đầu. Mặt khác, trong quá trình làm việc nớc chảy vào giếng mang Q 1 Q 2 Q i Q Q 0 145 theo cát bùn mịn các hạt sỏi sạn vào lấp kín bộ phận lọc nớc lấp kín các khe nớc vào làm giảm dần khả năng cấp nớc của giếng. Theo phát biểu của nhiều nhà nghiên cứu (Walton - 1962) sau thời gian làm việc 2 1 khe nớc vào bị bịt kín mất hoàn toàn tác dụng. Vì vậy, phải có những biện pháp làm thông thoáng bộ phận nớc vào làm sạch bùn cát mịn trong tầng lọc cũng nh tầng trữ nớc xung quanh giếng để duy trì khả năng cấp nớc của giếng, mặt khác còn có thể nâng cao khả năng tập trung nớc của giếng. Vì thế, sau khi thi công phải có những biện pháp làm sạch, thông thoáng bộ phận nớc vào làm sạch, thông thoáng tầng đệm, đặc biệt là tầng đệm tự nhiên. Hơn nữa, trong quá trình vận hành giếng cần thờng xuyên di chuyển bùn cát mịn ra khỏi tầng lọc, bộ phận nớc vào thậm chí cả tầng địa chất xung quanh giếng. Mặt khác, máy bơm sẽ làm việc thờng xuyên với nớc sạch hơn, không làm việc với nớc có hàm lợng bùn cát cao sẽ làm máy bơm dễ h hỏng. Yêu cầu: - Lu lợng giếng tăng bán kính ảnh hởng không tăng - Làm tăng hệ số thấm của tầng địa chất xung quanh giếng - Làm giảm tổn thất đầu nớc qua tầng lọc bộ phận nớc vào - Hạn chế đến mức tối thiểu bùn cát thô thờng xuyên chảy vào giếng 6.2.2. Các phơng pháp bảo dỡng nâng cao hiệu suất của giếng Để thông bộ phận nớc vào rửa sạch bùn cát mịn ở tầng lọc cũng nh tầng địa chất xung quanh giếng, chúng ta có một số phơng pháp sau đây: - Phơng pháp bơm quá - Phơng pháp rửa sâu - Phơng pháp làm dâng mực nớc trong giếng - Phơng pháp dùng tia phụt với tốc độ cao - Phơng pháp dùng khí ép 1. Phơng pháp bơm quá Nội dung của phơng pháp này là dùng máy bơm hút nớc giếng với lu lợng lớn hơn lu lợng thiết kế làm cho mực nớc trong giếng hạ rất thấp, tăng chênh lệch giữa mực nớc ngầm tĩnh mực nớc trong giếng, tăng độ dốc thuỷ lực để tăng tốc độ lu lợng vào trong giếng. Với tốc độ dòng chảy lớn chảy vào giếng sẽ mang theo bùn cát mịn vào giếng rồi đợc bơm ra ngoài. Với phơng pháp này có khả năng rửa đợc bùn cát mịn ở vùng lân cận xung quanh giếng. Tuy nhiên, do dòng chảy hớng tâm chảy vào giếng liên tục mang theo những hạt cát nhiều khi sẽ lấp kín các khe nớc vào, vì thế đôi khi làm giảm năng suất của giếng. Với giếng lớn, lu lợng tăng ít nên mực nớc giảm không đáng kể, hiệu quả kém; vì thế chỉ thích hợp với giếng nhỏ. Mặt khác, máy bơm làm việc quá tải nớc có độ đục lớn làm sứt mẻ h hỏng cánh quạt máy bơm. Vì vậy không nên dùng máy bơm bơm quá để sử dụng bơm nớc ngầm trong quá trình hoạt động của giếng. 146 Đây là phơng pháp đơn giản, đễ thực hiện đặc biệt trong giai đoạn đầu làm việc giếng, tuy nhiên hiệu quả thấp. Qua thực tế có một số nhận xét đánh giá chung về phơng pháp này nh sau: - Bơm quá là phơng pháp có hiệu quả không cao trong việc nâng cao năng suất của giếng. - Do yêu cầu bơm với lu lợng lớn hơn lu lợng thiết kế nên máy bơm dễ bị h hỏng, hao mòn. - Các hạt mịn cát sẽ hớng vào giếng chỉ theo một hớng nên dễ tạo thành một lớp chắn ngay tại bộ phận nớc vào hoặc trong lớp đệm lọc nớc, vì thế nhiều trờng hợp phản tác dụng, có nghĩa là làm năng suất của giếng giảm đi. 2. Phơng pháp rửa sâu Phơng pháp rửa sâu bao gồm nhiều biện pháp khác nhau nhằm mục đích tác động theo hình thức kích động, xáo trộn vào tầng địa chất xung quanh giếng để di chuyển, làm sạch các hạt bùn cát mịn trong tầng địa chất xung quanh giếng làm tăng hệ số thấm của tầng này, tăng công suất của giếng. Do có lực rung kích động kết hợp với dòng nớc làm tăng hiệu quả di chuyển các hạt đất, cát ở tầng địa chất xung quanh giếng với phạm vi rộng nên phơng pháp này có tác dụng tơng đối tốt. Với mục tiêu này chúng ta có thể kể đến các phơng pháp cụ thể sau: a) Phơng pháp kích động rung bằng đóng mở máy đột ngột bơm nớc Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là khi bắt đầu bơm cũng nh thôi bơm phải đóng mở máy một cách đột ngột, tức thời, nhằm tạo ra sự thay đổi đột ngột nhanh chóng đầu nớc trong giếng. Có thể dùng 3 kỹ thuật sau đây: - Giếng đợc bơm tới độ hạ sâu thấp nhất (tuỳ vào khả năng của máy bơm) rồi bỗng nhiên dừng bơm đột ngột, cột nớc trong máy bơm nén xuống gây dòng chảy ngợc trở lại tạo ra lực kích động trong tầng địa chất xung quanh bộ phận nớc vào. Mực nớc giếng lại đợc dần dần trở lại lúc ban đầu trong thời gian không bơm để chuẩn bị bơm lần thứ hai. Quá trình đó đợc lặp đi lặp lại nhiều lần cho tới khi lu lợng của giếng tăng đến mức độ ổn định (thông qua đo đạc) giếng đã đợc thông rửa tối đa. - Giếng đã đợc bơm tới độ hạ thấp tối đa rồi ngừng bơm một cách đột ngột, rồi sau một khoảng thời gian ngắn lại bơm trở lại (không cần mực nớc trong giếng trở lại bình thờng). Quá trình này gây dòng chảy ngợc lại một cách nhanh chóng dới áp lực lớn, gây nên lực kích động tầng xung quanh giếng. Sự gây nên dòng chảy với hớng lu tốc ngợc nhau lúc đi vào trong giếng, lúc đi ra khỏi giếng một cách liên tục gây nên sự rung động mạnh trong tầng trữ nớc lân cận giếng, nên tác dụng thông giếng tầng trữ nớc, để tăng lu lợng giếng hiệu quả hơn phơng pháp trớc. - Một kỹ thuật khác là máy bơm đợc khởi động bơm hút nớc tới mặt đất, thì dừng máy một cách đột ngột (không cần đợi đến độ hạ thấp tối đa). Cột nớc ép xuống gây dòng chảy ngợc trở lại làm rung động tầng địa chất xung quanh giếng. Phơng pháp này hiệu quả khi mực nớc ngầm nằm rất sâu, máy bơm hút nớc tới mặt sẽ có đủ cột nớc để tạo dòng chảy ngợc trở lại. 147 Đối với một giếng, chúng ta có thể dùng nhiều kỹ thuật khác nhau của phơng pháp này để chọn kỹ thuật là có hiệu quả nhất mà áp dụng . Ưu điểm của phơng pháp này là rất đơn giản, tận dụng đợc thiết bị máy bơm để thông rửa giếng, không tốn kém mà nhanh chóng. Tuy nhiên, có khuyết điểm là dùng dòng chảy tác động liên tục gây nên lực kích động sẽ gây nên sự xô sụt của tầng đất nằm trong tầng trữ nớc. Đồng thời việc khởi động rồi dừng máy liên tục phải bơm cát liên tục sẽ gây sự h hỏng máy bơm các thiết bị khác. Cần chú ý rằng muốn sử dụng phơng pháp này đầu ống hút không nên lắp van một chiều vì để lợi dụng cột nớc ở ống hút. b) Phơng pháp rửa giếng bằng thay nớc Với phơng pháp này nớc đợc đa vào giếng càng nhanh càng tốt để vào đầy giếng. Sau đó lại dùng một máy bơm hút bùn, đất, nớc trong giếng ra. Khi cho nớc vào giếng, áp lực ngợc về phía tầng trữ nớc sẽ làm rung động các hạt mịn trong tầng trữ nớc. Khi bơm rút nớc các hạt cát mịn sẽ đợc dòng chảy xuôi đa ra giếng đợc hút ra khỏi giếng. c) Phơng pháp rửa giếng trong tình trạng tạo áp lực Hình 6.6 - Rửa giếng để nâng cao lu lợng bằng phơng pháp rửa sâu áp lực cao Phơng pháp này cung cấp nớc vào giếng bằng máy bơm tạo áp lực vào toàn bộ thân giếng để tạo dòng chảy ngợc vào tầng trữ nớc di chuyển cát, hạt mịn ra xa hoặc đa vào trong giếng, sau đó nớc lại đợc bơm đi bằng máy bơm hoặc hút bùn khác. Van bơm nớc Van tháo ố ng áp lực Bộ phận nớc vào [...]... theo vào giếng, do áp suất ở mặt tiếp xúc giữa mặt dới của pit tông mực nớc giếng bị giảm thấp, tạo nên chênh lệch đầu nớc giữa mực nớc ngầm mực nớc trong giếng tơng đối lớn tạo dòng chảy hớng từ tầng trữ nớc vào giếng thông qua bộ phận nớc vào kéo theo bùn cát đi vào giếng Khi pit tông đi xuống nớc từ giếng dồn vào tầng trữ nớc, đồng thời theo lỗ đi lên trên, áp lực dòng chảy hớng tâm đi vào... mà còn xói mòn các khe ở bộ phận nớc vào của giếng 152 Ti liệu tham khảo Nguyễn Kim Ngọc các tác giả Đánh giá tài nguyên nớc ngầm các tỉnh miền núi phía Bắc các tỉnh phía Nam 1- 2 - Nguyễn Văn Tiến một số tác giả Cấp nớc Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2001 3 - Trần Hiếu Nhuệ một số tác giả Cấp nớc vệ sinh nông thôn Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2001 4 - Tuyển tập... pháp này nớc trong giếng đi ngợc vào tầng trữ nớc nhờ áp suất của khí nén trong giếng Nắp giếng đợc bịt chặt đợc khoan lỗ để đa hai ống dẫn khí ổng xả đi vào trong giếng Do ấn định giới hạn ở ống bao ngoài cao hơn bao nhiêu so với đỉnh bộ phận nớc vào để tránh không khí qua khe hở vào tầng trữ nớc sẽ cản trở việc đi vào bình thờng của nớc trong giếng Khí ép đợc vào giếng qua đờng ống dẫn khí làm... phận nớc vào làm cho mực nớc giếng dâng lên, hạ xuống gây nên sự chuyển động ra vào của dòng nớc ngợc về phía tầng trữ nớc, di chuyển các hạt thô đang bịt kín khe nớc vào kéo bùn cát, hạt nhỏ vào trong giếng, tăng độ rỗng tính thấm của tầng trữ nớc xung quanh bộ phận nớc vào của giếng Việc tách những hạt nhỏ khỏi những hạt lớn trong tầng trữ nớc bằng phơng pháp này không làm thay đổi ảnh hởng... các khe mở của bộ phận nớc vào làm rời bùn cát các phần tử nhỏ tầng trữ nớc trong vùng phụ cận Những thành phần này đợc rời ra chảy vào giếng rồi đợc bơm ra ngoài Lực của tia phun này có tác dụng rung động sắp xếp lại thành phần các cỡ hạt ở vùng lân cận cũng có tác dụng làm tăng hệ số thấm của tầng trữ nớc Phơng pháp này có một số u điểm: - Năng lợng đợc tập trung vào những diện tích nhỏ làm... từ từ một cách hợp Vì thế, pit tông kiểu van làm việc hiệu quả hơn ở những tầng địa chất mà khả năng nớc đi ngợc lại tầng trữ nớc là khó khăn Thờng pit tông làm việc ở phía trên bộ phận nớc vào Trong trờng hợp tầng trữ nớc của giếng tơng đối dài thì pit tông nên làm việc ở nhiều đoạn khác nhau không nên ngừng làm việc tại vị trí bộ phận nớc vào vì nh thế dễ bị kẹt do bùn cát pit tông 149 Hình... có thể làm đờng ống bơm áp lực thông qua đờng ống cung cấp thẳng vào bộ phận nớc vào của giếng với áp lực cao, dồn nén nớc ngợc vào tầng trữ nớc, sau đó nớc này sẽ đợc chuyển ra theo một van tháo gắn bên miệng giếng bằng các biện pháp thuỷ lực Sau khi tạo áp lực để đa nớc vào giếng tới một áp lực nào đó, lúc đó mới mở van tháo cho nớc bùn cát theo ra Đây là phơng pháp rửa tầng trữ nớc bằng áp lực... giản bằng cách quấn bao tải hoặc dây đay quanh trục khoan hoặc gầu tát nớc (nếu có), bùn cát bám vào vải làm tăng thêm trọng lợng độ kín của pit tông Phơng pháp này đơn giản nhng chỉ sử dụng ở những giếng dễ thông rửa - Loại thứ hai có dùng một lõi sắt có vành đai bằng vải hoặc bằng gỗ đợc gắn chặt vào lõi sắt Trong trờng hợp pit tông quá nhẹ có thể tăng trọng lợng bằng cách tăng chiều dày của lõi... đối sạch, lúc đó tháo dỡ bộ phận rửa giếng lắp máy bơm bình thờng Tuy nhiên cần chú ý sự phá hỏng giếng do áp lực của khí nén quá lớn 150 Van xả khí Van khống chế 3 đờng khí Đờng khí nén Đờng khí nén Nút Đệm khe hở chữ T ống xả Mặt bích trống Mặt bích kèm Bộ phận cố định Thành giếng Thành giếng ống xả ống khí Phần nối Bộ phận nớc vào của giếng Bộ phận nớc vào của giếng ống khí ở vị trí bơm ống khí... đờng ống áp lực các bộ phận nối tiếp Một bể chứa nớc sạch cho máy bơm cao áp hoạt động 151 Miệng ống phun tia có đờng kính là 6, 10 13mm phụ thuộc vào công suất máy bơm cao áp Miệng của các ống phun tia giữ một khoảng cách từ 1,0 ữ 2,5cm từ vách của bộ phận nớc vào Thành giếng ống dẫn nớc áp lực Bộ phận tạo tia nớc Hình 6.11 - Nâng cao lu lợng giếng bằng tia thủy lực Tốc độ nớc phun ở đầu ống . 138 Chơng 6 Quy hoạch v quản lý hệ thống khai thác nớc ngầm 6.1. Quy hoạch hệ thống công trình khai thác nớc ngầm 6.1.1. Những tài liệu. công trình khai thác nớc ngầm Các công trình khai thác nớc ngầm bao gồm các công trình khai thác theo chiều ngang và công trình khai thác nớc ngầm theo

Ngày đăng: 25/10/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Có thể áp dụng 2 hình thức là đ−ờng hầm có chứa vật liệu thấm hoặc không chứa vật liệu thấm:  - QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆT HỐNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM

th.

ể áp dụng 2 hình thức là đ−ờng hầm có chứa vật liệu thấm hoặc không chứa vật liệu thấm: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Giếng tập trung n−ớc đ−ợc bố trí ở nơi có địa hình t−ơng đối cao, hoặc ở gần hệ thống kênh chính dẫn n−ớc mặt - QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆT HỐNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM

i.

ếng tập trung n−ớc đ−ợc bố trí ở nơi có địa hình t−ơng đối cao, hoặc ở gần hệ thống kênh chính dẫn n−ớc mặt Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 6.3 - Đ−ờng hầm tập trung n−ớc ngầm - QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆT HỐNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM

Hình 6.3.

Đ−ờng hầm tập trung n−ớc ngầm Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 6.4 - Đ−ờng hầm tập trung n−ớc ngầm - QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆT HỐNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM

Hình 6.4.

Đ−ờng hầm tập trung n−ớc ngầm Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 6.5 - Giếng đặt liên tiếp nhau khai thác dòng ngầm - QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆT HỐNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM

Hình 6.5.

Giếng đặt liên tiếp nhau khai thác dòng ngầm Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 6.6 - Rửa giếng để nâng cao l−u l−ợng bằng ph−ơng pháp rửa sâu áp lực cao - QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆT HỐNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM

Hình 6.6.

Rửa giếng để nâng cao l−u l−ợng bằng ph−ơng pháp rửa sâu áp lực cao Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 6.7 - Pít tông cứng - QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆT HỐNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM

Hình 6.7.

Pít tông cứng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 6.8 - Pít tông cứng và đai cao su sung mặt bích. - QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆT HỐNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM

Hình 6.8.

Pít tông cứng và đai cao su sung mặt bích Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 6.9 - Pít tông kiểu van - QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆT HỐNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM

Hình 6.9.

Pít tông kiểu van Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 6.10 - Rửa giếng để nâng cao l−u l−ợng giếng bằng khí nén - QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆT HỐNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM

Hình 6.10.

Rửa giếng để nâng cao l−u l−ợng giếng bằng khí nén Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 6.1 1- Nâng cao l−u l−ợng giếng bằng tia thủy lực - QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆT HỐNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM

Hình 6.1.

1- Nâng cao l−u l−ợng giếng bằng tia thủy lực Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan