GA 12 CB NEW

111 522 0
GA 12 CB NEW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu Tiết 16. Ngày soạn: PHẦN HAI : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 2000. CHƯƠNG I : VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930. Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 (T1) A. Mục tiêu . 1. Kiến thức : Học sinh nắm được các ý cơ bản của bài học - Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ I - Chính sách khai thác thuộc địa lần II của Pháp ở Việt Nam - Những chuyển biến về kinh tế-Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới I. 2. Tư tưởng : Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc trước sự xâm lược, thống trị của đế quốc 3. Kỹ năng : Xác định được nội dung cách phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thế của đất nước B. Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết giảng C. Thiết bị và tài liệu dạy học - Bản đồ Việt Nam “Nguồn lợi tư bản Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần II” - Lịch sử Việt Nam 1919-1945 ( NXB giáo dục) D. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 7p GV giới thiệu nội dung LSVN lớp 12 3. Tiến tình bài dạy: 32p a. Đặt vấn đề 1p b. Tiển khai bài 31p Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm Hoạt động 1. Cá nhân, cả lớp 14p GV: Em hãy trình bày hoàn cảnh thế giới sau chiến tranh thế giới I. Tình hình đó có tác động đến Việt Nam I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp a. Hoàn cảnh thế giới sau chiến tranh. - Trật tự thế giới mới hình thành. THPT LÊ THẾ HIẾU - 1 - LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu như thế nào? HS: Chú ý SGK trả lời câu hỏi của GV. GV: Vì sao Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam ngay sau chiến tranh thế giới thứ I ? HS: Trả lời theo SGK GV: Sử dụng bản đồ Việt Nam giải thích cho học sinh về những nguồn lợi Pháp khai thác ở Việt Nam: Khoáng sản, nông sản (lúa, gạo, cao su, cà phê .), lâm sản. - Ở cuộc khai thác thuộc địa lần II Pháp đầu tư chủ yếu vào các ngành nào, vì sao ? + Cao su + Than đá âLà những nguyên liệu chính phục vụ cho nền công nghiệp Pháp và các nước TB sau chiến tranh. - Hậu quả của những chính sách này là gì ? - Sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế Việt Nam Hoạt động 2. Cá nhân, cả lớp 7p GV: Chính sách về chính trị, văn hoá giáo dục của Pháp có gì mới so với trước chiến tranh? Hoạt động 3. Cá nhân, cả lớp 10p - Giáo viên có thế sử dụng sơ đồ kẻ sẵn để so sánh sự chuyển biến về - Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi - Các nước TB châu Âu bị kiệt quệ do chiến tranh - Quốc tế cộng sản thành lập tháng 3-1919 â Tác động mạnh mẽ đến Việt Nam. b. Chương trình khai thác thuộc địa của Pháp - Sau chiến tranh mặc dù là nước thắng trận nhưng Pháp bị tổn thất nặng nề â Pháp tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại do chiến tranh. - Pháp tập trung đầu tư vốn nhằm đẩy nhanh tốc độ và quy mô khai thác ở các ngành kinh tế Việt Nam, trong đó chủ yếu là: + Nông nghiệp: Cao su + Khai thác mỏ: Than đá Mở mang một số ngành công nghiệp, chủ yếu là công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến (dệt, muối, xay xát .) + Thương nghiệp: Nội, ngoại thương phát triển + Giao thông vận tải được mở rộng (các tuyến đường bộ, sắt, thuỷ). Các đô thị được mở rộng + Tài chính: Ngân hàng Đông dương của TB tài chính Pháp nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế Đông Dương + Thu thuế nặng đối với nhân dân ta 2. Chính sách về chính trị, văn hoá, giáo dục. a. Chính trị: Duy trì và tăng cường chính sách cai trị thực dân cũ, thi hành một số cải cách hành chính b. Văn hoá, giáo dục: Hệ thống giáo dục Pháp - Việt được mở rộng ở các cấp âNhằm lừa bịp, mỵ dân và phục vụ cho chính sách khai thác bóc lột của Pháp. 3. Nhửng chuyển biến mới về giai cấp Việt Nam. - Nguyên nhân: Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp âSự chuyển THPT LÊ THẾ HIẾU - 2 - LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu giai cấp trong xã hội Việt Nam trước và sau chiến tranh. - Hãy phân tích về sự chuyển biến của các giai cấp Việt Nam sau chiến tranh (thái độ chính trị và các khả năng cách mạng của các giai cấp này - Học sinh dựa vào sgk để trả lời. Lưu ý phân tích đặc điểm và thái độ chính trị của công nhân Việt Nam Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến. biến (Phân hoá sâu sắc) của các giai cấp trong xã hội Việt Nam + a: Giai cấp địa chủ. + b: Nông dân + c: Tiểu tư sản + d: Tư sản dân tộc + e: Giai cấp công nhân. - Tóm lại: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa sau chiến tranh thế giới I âNhững biến đổi quan trọng về kinh tế, văn hoá, giáo dục và xã hội diễn ra sâu sắc với 2 mâu thuẫn cơ bản. + Mâu thuẫn dân tộc: Việt Nam-Pháp + Mâu thuẫn giai cấp: Nông dân-Phong kiến. 4. Củng cố 4p. - Nêu những chính sách khai thác của Pháp và hậu quả? 5. Dặn dò.1p. - Học bài cũ: - Chuẩn bị : + Tóm tắt hoạt động của PBChâu và PCTrinh, phong trào Tư sản TTS công nhân VN? THPT LÊ THẾ HIẾU - 3 - LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu Tiết 17. Ngày soạn: Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 (T2) A. Mục tiêu . 1. Kiến thức : - Học sinh nắm được các ý thức cơ bản về phong trào đấu tranh của các chí sỹ yêu nước, giai cấp tư sản, tiểu tư sản và công nhân từ 1919-1925. 2. Tư tưởng : Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc trước sự xâm lược, thống trị của đế quốc 3. Kỹ năng : Xác định được nội dung cách phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thế của đất nước B. Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết giảng C. Thiết bị và tài liệu dạy học - Lịch sử Việt Nam 1919-1945 ( NXB giáo dục) D. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 7p Trình bày chính sách khai thác của Pháp và hậu quả? 3. Tiến tình bài dạy: 32p a.Đặt vấn đề 1p b.Tiển khai bài 31p Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm Hoạt động 1. Cá nhân, cả lớp 13p - Giáo viên giải thích khái niệm “phong trào dân tộc dân chủ” âLà phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc và các quyền dân chủ (trong đó vấn đề dân tộc là cơ bản, chi phối và quyết vấn đề dân chủ) - Giáo viên có thể giải thích (hoặc hỏi học sinh về những hoạt động của 2 cụ Phan), ví dụ như “Duy tân hội”, phong trào “Đông II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925. 1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt ở nước ngoài - Hai cụ Phan tuy đã già nhưng vẫn nặng lòng yêu nước, vẫn tiếp tục hoạt động. Xong tư tưởng của hai ông không thế vươn kip thời đại mới. THPT LÊ THẾ HIẾU - 4 - LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu du”, chủ trương cải cách của Phan Châu Trinh . - Em hãy nêu một số hoạt động của cụ Phan Châu Trinh thời gian ở Pháp và khi về nước 6-1925 - Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời và nêu nhận xét của mình về tác dụng cảu những hoạt động này - Giáo viên giới thiệu những nét chính về Phạm Hồng Thái (1895-1924) Nghệ An Sống chết được như anh Thì giặc thương nước mình Sống làm quả bom nổ Chết làm dòng nước xanh (Tố Hữu) Hoạt động 2. Cá nhân, cả lớp 18p GV: Hãy trình bày những hoạt động của tư sản, tiểu tư sản trí thức theo các nội dung: + Mục tiêu Đấu tranh. + Hình thức đấu tranh + Tính chất + Ý thức đấu tranh - Học sinh có thể lập bảng so sánh các phong trào Phong trào Nội dung Hình thức Tư sản dân tộc Tiểu tư sản Công nhân âTừ đó rút ra nhận xét về ý thức cách mạng của các giai cấp - Hoạt động của một số người Việt Nam ở Trung Quốc và ở Pháp, tiêu biểu là sự kiện Phạm Hồng Thái (thuộc Tâm Tâm xã) mưu sát toàn quyền Meclanh ở Sa Điện (Quảng Châu-Trung Quốc) ngày 19-6-1924 - Việt Kiều Pháp tham gia hoạt động yêu nước, chuyển tài liệu và sách báo tiến bộ về nước. Năm 1925 thành lập “hội . Đông Dương” ânhững hoạt động này đã có tác dụng cổ vũ, khích lệ phong trào giải phóng dân tộc, tinh thần yêu nước ở Việt Nam 2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam + Tư sản dân tộc đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ, chống chế độ độc quyền của TB Pháp (phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá, chống độc quyền thương cảng Sài Gòn và xuất cảng lúa gạo ở Nam Mỹ, lập “Đảng lập hiến” .) + Hoạt động của tiểu tư sản trí thức: Rất sôi nổi. Như phong trào đòi tự do, dân chủ (học sinh, sinh viên, viên chức, nhà giáo .). Họ đã biết tập hợp nhau trong các tổ chức chính trị tiến bộ: Việt Nam nghĩa hoà đoàn, Đảng phục Việt, Hưng Nam . “thanh niên cao vọng Đảng” + Lập ra một số nhà xuất bản tiến bộ, xuất bản một số báo có nội dung tiến bộ: An Nam trẻ, người nhà quê . + Tuyên truyền tư tường dân tộc, dân chủ ở Việt Nam. + Phát động một số phong trào dân tộc dân chủ quy mô lớn như phong trào đời thả THPT LÊ THẾ HIẾU - 5 - LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu + Giai cấp tư sản: Có tinh thần dân tộc nhưng dễ thoả hiệp với Pháp + Tiểu tư sản: Thể hiện lòng yêu nước nhưng còn non yếu, bồng bột, thiếu tổ chức quần chúng - Nêu những đặc điểm của phong trào công nhân 1919-1925 + Mục tiêu đấu tranh: Đòi quyền lợi kinh tế + Hình thức: Bãi công + Tính chất: tự phát Phan Bội Châu, Nguyễn An Ninh, lễ truy điệu Phan Châu Trinh . - Phong trào công nhân : - Còn lẻ tẻ và mang tính tự phát – hình thức đấu tranh chủ yếu là bãi công, đời các quyền lợi kinh tế như tăng lương, giảm giờ làm . - Bước đầu đã đi vào tổ chức như lập “công hội” năm 1920 do Tôn Đức Thắng đứng đầu - Cuộc đấu tranh , bãi công của thợ máy Ba Son (8-1925) không sửa chữa tàu Misơlê của Pháp âĐánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam 4. Củng cố 4p. + Tóm tắt hoạt động của PBChâu và PCTrinh, phong trào Tư sản TTS công nhân VN? 5. Dặn dò.1p. - Học bài cũ: Chuẩn bị : Tóm tắt hoạt động yêu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc 1919-1945 ở Pháp-Liên Xô THPT LÊ THẾ HIẾU - 6 - LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu Tiết 18. Ngày soạn: Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 (T3) A. Mục tiêu . 1. Kiến thức : - Học sinh nắm được những hoạt động yêu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc 1919- 1945 ở Pháp-Liên Xô, Trung Quốc. 2. Tư tưởng : Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc trước sự xâm lược, thống trị của đế quốc 3. Kỹ năng : Xác định được nội dung cách phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thế của đất nước B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết giảng C. Thiết bị và tài liệu dạy học - Lược đồ hành trình cứu nước của NAQ (nếu có) - Lịch sử Việt Nam 1919-1945 ( NXB giáo dục) D. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 7p Tóm tắt hoạt động của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh? 3. Tiến tình bài dạy: 32p a. Đặt vấn đề 1p b.Tiển khai bài 31p III. Hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc 1919-1925. Hoạt động 1. Cá nhân, cả lớp 20p (GV cho HS Lập niên biểu) - Học sinh tự tìm hiểu về lịch sử của Bác và những hoạt động của người từ 1911-1917. Học sinh có thể lập bảng sau: Sự kiện Nội dung . 5-6-1911 1912 1913 1919 18-6-1919 7 -1920 25-12-1920 - Bác rời cảng Nhà Rồng, bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước. - Từ Pháp đi Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Tuynidi, Angiêri. Cuối 1912 đi Mỹ. - Từ Mỹ về Anh và trở lại Pháp - Gia nhập Đảng xã hội Pháp - Gửi bản “yêu sách của nhân dân An Nam” đến hội nghị Vecxai THPT LÊ THẾ HIẾU - 7 - LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu 1921 6-1923 6-1924 11-11-1924 (Nguyễn Ái Quốc) - Đọc sơ thảo “luận cương về . thuộc địa” của V. Lênin - Tham dự đại hội Tua, tán thành quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp - Cùng một số người yêu nước Châu Phi lập “hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa”, làm chủ bút báo “người cùng khổ”, viết bài cho các báo: “nhân đạo”, “đời sống công nhân”. Viết sách “ bản án chế độ thực dân Pháp” - Đi Liên Xô dự “hội nghị quốc tế nông dân” (10-1923)… - Dự “đại hội quốc tế cộng sản” lần V - Về Quảng Châu - Trung Quốc trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng Hoạt động 2: Cá nhân. 11p Ý nghĩa: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1925 - Tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc là con đường cách mạng vô sản - Là bước chuẩn bị về tư tưởng, chính trị (thông qua việc truyền bà chủ nghĩa Mác- Lênin về nước qua sách báo) cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam giai đoạn sau này.” CNTB đã chuẩn bị đất rồi, CNXH chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi” 4. Củng cố 4p. Khái quát phong trào dân tộc dân chủ ở Việt nam từ 1919-1925 ( hoạt động của hai cụ Phan, những người yêu nước Việt nam ở Trung quốc, Pháp, phong trào của tư sản, tiểu tư sản và công nhân, hoạt đông yêu nước của Nguyễn Ái Quốc). Ý nghĩa của các phong trào –hạn chế. 5. Dặn dò.1p. Học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới “ Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt nam từ 1925-1930” (Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng: Hội VNCMTN, Tân Việt cách mạng đảng, Việt nam quốc dân đảng) theo những câu hỏi trong SGK. Câu hỏi và bài tập: 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp so với cuộc khai thác lần một có gì mới ? 2. Sự chuyển biến các giai cấp Việt Nam sau chiến tranh (những mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa nửa phong kiến. 3. L p b ng so sánh các c i m v kinh t , giai c p xã h i Vi t Nam tr c vậ ả đặ đ ể ề ế ấ ộ ệ ướ à sau chi n tranhế Trước thế chiến thứ nhất Sau thế chiến thứ nhất Kinh tế Các giai cấp Tính chất xã hội THPT LÊ THẾ HIẾU - 8 - LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu Tiết 19. Ngày soạn: Bài: 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN 1930 (T1) A. Mục tiêu . 1. Kiến thức : Học sinh nắm được sự phát triển của phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam dưới tác động của các tổ chức cách mạng theo khuynh hướng dân tộc dân chủ. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng Đảng, Việt Nam quốc dân Đảng - Sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và ý nghĩa của sự kiện này 2. Tư tưởng : Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng cách mạng vô sản. Xác định con đường cách mạng mà Bác đã lựa chọn cho dân tộc là khoa học, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và dân tộc. 3. Kỹ năng : Phân tích, đánh giá vai trò lịch sử của các tổ chức chính trị trước khi Đảng ra đời. Đặc biệt là vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, Phát vấn, thuyết giảng C. Thiết bị và tài liệu dạy học - Bản đồ “hành trình cứu nước của Hồ Chí Minh 1911-1941” - Lịch sử Việt Nam tập 2 (nhà xuất bản khoa học xã hội) - Tư liệu đọc thêm sách giáo viên D. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 7p Tóm tắt những hoạt động của NAQ và ý nghĩa ? 3Tiến tình bài dạy: 32p a. Đặt vấn đề 1p b. Tiển khai bài 31p Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân. 15p GV: Trình bày về sự thành lập của tổ chức hội Việt Nam CMTH – Vai trò của Nguyễn Ái Quốc? HS: Chú ý SGK trả lời câu hỏi - Mục đích của hội Việt Nam CMTH + Tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng. 1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. a. Thành lập: 6-1925 (Nguyễn Ái Quốc thành lập) với nhóm hạt nhân nòng cốt là “cộng sản đoàn” (2-1925) âđây là tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam b. Tổ chức và hoạt động của hội: + Mở lớp đào tạo cán bộ nòng cốt âĐưa về nước hoạt động THPT LÊ THẾ HIẾU - 9 - LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu kết đấu tranh đánh đổ đế quốc và tay sai với xu hướng cách mạng vô sản - Tổ chức của hội: + Cơ quan cao nhất: Tổng bộ (trụ sở tại Quảng Châu) + 5 cấp: Trung ương – xứ uỷ – tỉnh uỷ – huyện uỷ – cơ sở chi bộ. GV: Những hoạt động của hội có tác động thế nào đến phong trào cách mạng ở Việt Nam? - Học sinh dựa vào sách giáo khoa nêu sự phát triển của các phong trào công nhân, yêu nước ở Việt Nam 1928-1929 Hoạt động 2: Cá nhân. 6p GV: Tổ chức, chủ trương cách mạng và hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng có gì khác so với Hội Việt Nam CMTN? HS : Trả lời theo SGK âXu hướng cách mạng chiếm ưu thế dưới ảnh hưởng của tư tưởng Nguyễn Ái Quốc và đường lối của hội Việt Nam CMTN - Tác động cũa Hội Tân Việt tới phong trào dân tộc, dân chủ. Hoạt động 3: Cá nhân. 10p - “Nam đồng thư xã” là nhà xuất bản + Tuyên truyền: Tổ chức quần chúng theo con đường cách mạng (qua báo “thanh niên”, sách “đường cách mệnh”) + Xây dựng, phát triển tổ chức cơ sở trong và ngoài nước (Việt Kiều Xiêm) âđến 1929 cà nước đều có cơ sở của hội + Chủ trương “vô sản hoá” cuối 1928 âđưa cán bộ vào hầm mỏ, nhà máy . tuyên truyền, vận động cách mạng trong nhân dân c. Tác động (ý nghĩa của hội). + Thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân (sự chuyển biến về chất từ tự phátâ tự giác) + Thu hút các lực lượng yêu nước theo hướng vô sản + Là bước chuẩn bị quan trọng về tổ chức cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam) 2. Tân Việt cách mạng đảng - Sự thành lập: - Hội phục Việt (7-1925) của một số tù chính trị Trung kì và một số sinh viên cao đẳng Hà Nội. Sau nhiều lần đổi tên â14-7- 1928 quyết định lấy tên Tân Việt cách mạng đảng - Tổ chức: Tân Việt tập hợp những trí thức nhỏ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước, hoạt động chủ yếu ở Trung Kỳ - Chủ trương (mục tiêu cách mạng): đánh đổ đế quốc, thiết lập xã hội bình đẳng bác ái. Tân Việt sớm chịu ảnh hưởng tư tưởng của hội Việt Nam CMTH âMột bộ phận đảng viên tiên tiến đã chuyển sang hội Việt Nam CMTH - Ý nghĩa: Góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân và các tầng lớp nhân dân ở Trung kì 3. Việt Nam quốc dân Đảng. - Sự thành lập: + 25-12-1927 từ cơ sở hạt nhân “Nam đồng THPT LÊ THẾ HIẾU - 10 - [...]... - LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu HS chuẩn bị bài 14 “ Phong trào cách mạng Việt nam 1930-1935” + Tóm tắt diễn biến phong trào 1930-1931 + Nêu những c/s của cq Xô viết Bài tập: Học sinh lập bảng hệ thống so sánh về ba tổ chức cách mạng Hội VN CMTN Sự thành lập, tổ chức Thành phần, xu hướng CM Địa bàn hoạt động Ý nghĩa THPT LÊ THẾ HIẾU - 15 - Tân Việt CM Đảng VN quốc dân Đảng LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn... THPT LÊ THẾ HIẾU - 12 - Nội dung học sinh cần nắm II Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 1 Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản năm 1929 a Hoàn cảnh: Năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta (đặc biệt là phong trào công nhân) phát triển mạnh mẽ âYêu cầu của cách mạng là có một chính đảng để tổ chức lãnh đạo b Sự thành lập ba tổ chức cộng sản: - 17-6-1929: Đông Dương cộng sản Đảng LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn... SỬ 12 CB phương châm diễn ra ở giữa năm 1930 nhưng trầm trọng âViệt Nam bị ảnh hưởng nặng nề (nhất là nông – công – thương nghiệp) Hoạt động 2: Cá nhân 5p GV: Đời sống các G/c Trong XH VN như thế nào? HS: Trả lời theo SGK - 1/3 công nhân thất nghiệp (Bắc kì có 25 ngàn công nân mất việc Lương công nhân giảm 30-50% - Nông dân và công nhân là hai giai cấp chịu hậu quả nặng nề nhất Hoạt động 3: Cá nhân 12p... Đông Dương ngóc đầu dậy chờ thời cơ phản công NhậtMâu thuẫn Pháp – Nhật gay gắt - Đêm 9/ 3/ 1945, Nhật đảo chính Pháp và đưa ra trò bịp “Tuyên bố trao trả độc lập cho Việt Nam” và lập ra chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim b Chủ trương của Đảng - Ngay đêm 9/ 3 hội nghị mở rộng ban thường vụ TW Đảng tại Đình Bảng – Từ Sơn (Bắc Ninh) - 12/ 3/ 1945, TW Đảng ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng... 4p Trình bày quá trình ra đời hoạt động của Hội VN cách mạng thanh niên? 5 Dặn dò.1p - Học bài cũ - Năm trước phần II + Hoàn cảnh, nội dung của hội nghị thành lập Đảng THPT LÊ THẾ HIẾU - 11 - LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu Tiết 20 Ngày soạn: Bài: 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN 1930 (T1) A Mục tiêu 1 Kiến thức : Học sinh nắm được hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa của HN thành lập...LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu tiến bộ do Nguyễn Tuấn Tài lập năm 1927 - Việt Nam quốc dân đảng ra đời do ảnh hưởng: + Hoạt động của hội Việt Nam CMTN và hội Tân Việt + Phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam... trào của nhân dân cả nước ủng hộ Xô Viết Nghệ – Tĩnh 2 Xô Viết Nghệ Tĩnh: a- Chính quyền Xô Viết ra đời từ sau 9/1930 (từ phong trào của nhân dân) ở Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên - 17 - LỊCH SỬ 12 CB - “Xô Viết”: uỷ ban tự quản của nhân dân Em hãy nêu và phân tích các chính sách tiến bộ của chính quyền Xô Viết Nghệ – Tĩnh GV: Em hãy nêu những chính sách của cq Xô Viết? HS: Dựa vào sgk để trả lời... - Phong trào cách mạng 1930-1931, đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh 5 Dặn dò 2p HS học bà cũ Chuẩn bị phần: luận cương chính trị 1930 và phong trào cách mạng năm 1932-1935 THPT LÊ THẾ HIẾU - 18 - LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu Tiết 22 Ngày soạn: Bài: 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935(T2) A Mục tiêu 1 Kiến thức : Học sinh nắm được các ý cơ bản của bài học - Nội dung HN lần thứ BCH TƯ Đảng CSVN - Ý... - 10/1930, hội nghị lần thứ nhất BCHTW Đảng lâm thời tại Hương Cảng – Trung Quốc - Nội dung: + Đổi tên Đảng: Đảng cộng sản Đông Dương + Bầu BCHTW chính thức: Đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu giao soạn thảo Luận cương Đồng chí trở về nước hoạt động cuối 1930 â1/1931 bị bắt ở Sài Gòn Mất ngày 6/9/1931 GV: Trình bày nội dung cơ bản của Luận cương, so sánh với cương lĩnh... trào cách mạng trong những năm 1932-1935 1 Cuộc đấu tranh phục hồi cách mạng - Pháp thi hành chính sách đàn áp, khủng bố dã man và mị dân âCách mạng trong thời kì 1932-1935 gặp nhiều khó khăn LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu + Bắt bớ, giam cầm, tra tấn và giết hại những chiến sỹ cách mạng như Trần Phú, Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Lý Tự Trọng + Lừa bịp, mị dân qua các chính sách cai trị: kinh tế, văn . LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu Tiết 16. Ngày soạn: PHẦN HAI : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 2000. CHƯƠNG I : VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930. Bài 12: PHONG. - 1 - LỊCH SỬ 12 CB GV: Nguyễn Văn Hiếu như thế nào? HS: Chú ý SGK trả lời câu hỏi của GV. GV: Vì sao Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam ngay sau chiến tranh

Ngày đăng: 25/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

Hình thức đấu tranh. (0,5đ) - GA 12 CB NEW

Hình th.

ức đấu tranh. (0,5đ) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bài tập lịch sử: học sinh lập bảng hệ thống và so sánh các chiến lược chiến tranh của Mỹ từ 1954 – 1973. - GA 12 CB NEW

i.

tập lịch sử: học sinh lập bảng hệ thống và so sánh các chiến lược chiến tranh của Mỹ từ 1954 – 1973 Xem tại trang 84 của tài liệu.
+ Chưa đạt được mục tiêu cơ bản là ổn định tình hình kinh tế – xã hội  - GA 12 CB NEW

h.

ưa đạt được mục tiêu cơ bản là ổn định tình hình kinh tế – xã hội Xem tại trang 102 của tài liệu.
trung bao cấp, hình thành cơ chế thị trường, phát triển kinh   tế   hàng   hĩa   nhiều   thành   phần   theo   định   hướng XHCN - GA 12 CB NEW

trung.

bao cấp, hình thành cơ chế thị trường, phát triển kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần theo định hướng XHCN Xem tại trang 104 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan