TỰ CHỌN NGỮ VĂN- 7

18 1.3K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TỰ CHỌN NGỮ VĂN- 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Võ Thành Để- GATC- NV 7 Trường THCS VBB 2 Tuần: 1 Tiết: 1. Ngày soạn: 13/08/2010. Ngày dạy: 21/08/2010. Luyện Tập Từ Ghép I/ Mục Tiêu: 1/ Biết: Rõ cấu tạo của hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép dẳng lậpä. 2/ Hiểu: Cấu tạo của hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép dẳng lậpä, nghóa của từ ghép tiếng việt. 3/ Có kỹ năng vận dụng: Biết rõ các loại từ ghép để sử dụng viết văn và giao tiếp. II/Các Tài Liệu Hỗ trợ: _ Sách giáo khoa: Bài: Từ Ghép Trang 13,14,15. -Các Tài liệu Khác: Sách bài tập NV 7. III/ Nội Dung: a/ Bài học: Từ Ghép -> Giúp cho hs hiể từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập . -> Từ đó giúp Hs sử dụng viết văn và giao tiếp. b/ Các Hoạt Động u cầu Hs thực hiện: + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 13, 14, 15. Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành. + Hoạt động 2: Thực Hành: ->Gv Gọi Hs đọc bài tập 4,5 6 sgk. Sau đó cho hs suy nghĩ tại chỗ 3’, hết thời gian gv gọi Hs trả lời , Hs khác nhận xét bổ sung. -> Gv nêu kết quả bài giải . Bài 4: Một cuốnSách, một cuốn vở, vì sách ,vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại có thể đếm được nhưng khơng thể nói mơt cuốn sách vở vì sách vở là từ ghép đẳng lập. Bài 5: a/ Nam nói như vậy là khơng đúng. Vì áo dài là từ ghép chính phụchỉ một loại áo trong đó từ “dài “nhằm mục đích tính chất sự vật. b/ khơng phải cà chua đều là chua cho nên có thể nói : “ quả cà chua này ngọt q” vì cà chua là từ ghép chính phụ. c/ khơng phải một loại cá màu vàng đều gọi là cá vàng. Cá vàng là loại cá kiểng-> ni giải trí. Bài 6: So sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng. + Mát tay: dễ đạt kết quả tốt. Mát: Có nhiệt độ vừa phải gây cảm xúc dễ chịu Tay: Một bộ phận cơ thể nối liền với vai + Nóng lòng: Có tâm trạng mong muốn cao độ muốn làm việc gì. Nóng: có nhiệt độ cao hơn mức được coi là trung bình. Lòng: Bụng của con ngừoi đươc coi là biểu tượng của mặt tâm lý. C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Liên kết trong văn bản 1 Võ Thành Để- GATC- NV 7 Trường THCS VBB 2 Tuần: 2 Tiết:2. Ngày soạn: 21/08/2010. Ngày dạy: 2 8/08/2010. Liên kết trong văn bản I/ Mục Tiêu: 1/ Biết: Giúp học sinh nắm được văn bản có tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. 2/ Hiểu: Tích hợp với phần văn bản. sinh nắm được văn bản có tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. 3/ Có kỹ năng vận dụng: Bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết. II/Các Tài Liệu Hỗ trợ: _ Sách giáo khoa: Bài: Liên kết trong văn bản Trang 19, 20. -Các Tài liệu Khác: một số bài văn mẫu NV 7. III/ Nội Dung: a/ Bài học: Liên kết trong văn bản -> Giúp cho hs nắm được văn bản có tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. -> Từ đó giúp Hs sử dụng viết văn và giao tiếp. b/ Các Hoạt Động u cầu Hs thực hiện: + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 18. Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành. + Hoạt động 2: Thực Hành: ->Gv Gọi Hs đọc bài tập 4,5 sgk. Sau đó cho hs thảo luận theo nhóm nhom1,2 làm bài tập 4 nhóm 3,4 làm bài tập 5 thời gian 5’, hết thời gian gv gọi Hs trả lời , Hs khác nhận xét bổ sung. -> Gv nêu kết quả bài giải Bài 4/ “Đêm nay mẹ k ngủ được. ngày mai là ngày khai trường lơp1 của con”. Hai câu văn trên nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì nội dung ý nghĩa khơng liên kết nhau, vì câu trước chỉ nói về mẹ và câu sau nói về con. Nhưng tiếp theo hai câu trên còn có câu: “Mẹ sẽ đưa con đến trường,cầm tay con dắt qua cánh cổng…”Câu này đề cập đến cả mẹ và con,có nội dung liên kết hai câu trên. Bài 5/ trong câu chuyện Cây tre tră đốt, nếu như chỉ có trăm đốt tre mà k nhờ có phép màu của ơng bụt thì k sao thành cây tre được.câu chuyện ấy đã giúp em hiểu rỏ hơn về tâm trạng của sự liên kết, k thể có văn bản nếu các câu vănk nối liền nhau. *Gv cho hs đọc bài lải khắc sâu kiến thức, sau đó gv chốt lại ý cơ bản dạng bài tập liên kết trong văn bản sau d0ó hướng dẫn bài tập về nhà qua băn bản: “Cổng trường mở ra”. C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện Tập bố cục và mạch lạc văn bản. 2 Võ Thành Để- GATC- NV 7 Trường THCS VBB 2 Tuần: 3Tiết: 3. Ngày soạn: 2 8/08/2010. . Ngày dạy: 04/09/2010. Luyện tập bố cục và mạch lạc văn bản I/ Mục Tiêu: 1/ Biết: Học sinh cần nắm được, văn bản cần phải có bố cucï và những yêu cầu về bố cục mạch lạc trong văn bản . 2/ Hiểu: Hiểu thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lí, từ đó biết cách viết mở bài, thân Bài,kết bài đúng hướng , đạt kết quả cao hơn . 3/ Có kỹ năng vận dụng: Biết được tính phổ biến và hợp lí của dạng bố cục ba phần và nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục từ đó giúp các em viết được văn bản đơn giản. II/Các Tài Liệu Hỗ trợ: _ Sách giáo khoa: Bài: Bố cục trong văn bản. mạch lạc trong văn bản. Trang: 28, 29, 3o, 31, 32. -Các Tài liệu Khác: một số bài văn mẫu NV 7. III/ Nội Dung: a/ Bài học: Bố cục trong văn bản. Mạch lạc trong văn bản. -> Giúp cho hs nắm được văn bản cần phải có bố cucï và những yêu cầu về bố cục mạch lạc trong văn bản . -> Từ đó giúp Hs sử dụng viết văn bản đơn giản và giao tiếp. b/ Các Hoạt Động u cầu Hs thực hiện: + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 30, 32. Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành. + Hoạt động 2: Thực Hành: 1/Cho hs đọc bài tập 2: trang 30 SGK sau đó Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đó trả lời tại chỗ. Hết thời gian Gv u cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung, Gv chốt lại hướng Hs vào những ý cơ bản sua đây: + Mẹ bắt hai anh em con phải chia đồ chơi. + Thành khơng lấy nhiều mà hầu như muốn cho em hết. + Thành đưa em đến em đến lớp từ giả Cơ và các bạn. + Hai anh em phải chia tay nhau. + Thủy để lại cả hai con búp bê lại cho Thành. 2/ Cho Hs thực hành: Viết phần mở bài chào mừng năm học mới. u cầu viết 5’, hết TG gọi Hs đọc Gv chữa lỗi cho một số bài viết chưa đạt u cầu, từ đó hướng dẫn hs viết văn bản lần sau tốt hơn. C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện tập đại từ. 3 Võ Thành Để- GATC- NV 7 Trường THCS VBB 2 Tuần: 4. Tiết: 4 Ngày soạn: 04/ 09/ 2010. Ngày dạy: 11/ 09/ 2010 Luyện tập đại từ I/ Mục Tiêu: 1/ Biết: - Nắm được thế nào là đại từ. - Nắm các loại đại từ trong Tiếng Việt. 2/ Hiểu: - Thế nào là đại từ. các loại đại từ trong Tiếng Việt. 3/ Có kỹ năng vận dụng: -Nắm được các bài tập, các từ chỉ từ loại đại từ. II/ Các Tài Liệu Hổ Trợ: 1/ sách giáo khoa, bài: Đại Từ, Trang 54,55, 56, 57 2/ Các tài liệu khác: Sách bài tập ngữ văn 7. III/ Nội Dung: a/ Bài học: Từ Ghép -> Giúp cho hs hiểu thế nào là đại từ -> Từ đó giúp Hs sử dụng viết văn và giao tiếp thực tế trong cuộc sống. b/ Các Hoạt Động u cầu Hs thực hiện: + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 55, 56 . Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành. + Hoạt động 2: Thực Hành: 1/Cho hs đọc bài tập3: trang 57 SGK sau đó Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đó trả lời tại chỗ. Hết thời gian Gv u cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung, Gv chốt lại hướng Hs biết đặt câu Với các từ: ai , sao, bao nhiêu. C1: Tất cả chúng ta, ai cũng phải học C2: Bao nhiêu tấ c đất tấc vàng bấy nhiêu 2/ Cho Hs thực hành bài tập 4/ 57 sgk: Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đó trả lời tại chỗ Hết thời gian Gv u cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung . Gv gợi ý : Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, em có thể gọi tên hoặc gọi “bạn” và tự xưng tên mình hoa75c xưng “tơi” cho lịch sự. 3/ Cho Hs thực hành bài tập 5/ 57 sgk: Gv cho Hs thảo luạn theo nhóm tg 5’. Hết tg đại di65n nhóm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung . Gv gợi ý : So với từ xưng hơ Tiếng Anh, từ xưng hơ tiếng Việt phong phú hơn về số lượng và tùy theo mức độ quan hệ tình cảm giữa hai người mà xưng hơ có khac nhau Gv nêu ví dụ minh họa Tiếng Anh và Tiếng Việt. C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu nghĩa của từ Hán Việt. 4 Võ Thành Để- GATC- NV 7 Trường THCS VBB 2 Tuần: 5. Tiết: 5 Ngày soạn: 11/ 09/ 2010 Ngày dạy: 18/ 09/ 2010 Tìm hiểu nghĩa từ Hán Việt I/ Mục Tiêu: 1/ Biết: Nắm được thế nào là yếu tố Hán Việt. Cách cấu tạo đặc biệt của một số Từ ghép Hán Việt. 2/ Hiểu: - Thế nào là yếu tố Hán Việt. Một số Từ ghép Hán Việt 3/ Có kỹ năng vận dụng: Phân biệt được từ ghép Hán Việt chính phụ và đẳng lập. Các tiếng Hán Việt dùng độc lập và khơng dùng độc lập II/ Các Tài Liệu Hổ Trợ: 1/ sách giáo khoa, bài: Từ Hán Việt , Trang 69 ,70, 71 2/ Các tài liệu khác: Sách bài tập ngữ văn 7. III/ Nội Dung: a/ Bài học: Từ Ghép -> Giúp cho hs hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt -> Từ đó giúp Hs sử dụng tốt trongø giao tiếp. b/ Các Hoạt Động u cầu Hs thực hiện: + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 69, 70 . Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành. + Hoạt động 2: Thực Hành: 1/Cho hs đọc bài tập3: trang 69 SGK sau đó Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đó trả lời tại chỗ. Hết thời gian Gv u cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung, Gv chốt lại hướng Hs theo các ý: a/ Từ các yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phóng hỏa. b/ Từ các yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: thi nhân, tân binh ,hậu đãi ,đại thắng. 2/ Cho Hs thực hành bài tập 4/ 71 sgk: Gv cho Hs thảo luạn theo nhóm tg 5’. Hết tg đại di65n nhóm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung . Gv gợi ý : a/ Từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: Đại nhân, tiền kiếp, thanh nữ… b/ Từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: phóng sinh, thăng thiên, vơ dụng, tiến qn tổn thọ. C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: cách tìm hiểu đề văn biểu cảm. 5 Vừ Thnh - GATC- NV 7 Trng THCS VBB 2 Tun: 6 Tit: 6 Ngy son: 18/ 09/ 2010 Ngy dy: 25/ 09/ 2010 Cỏch tỡm hiu vn biu cm I/ Mc Tiờu: 1/ Bit: - ợc các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm . 2/ Hiu: - Hiểu đặc điểm của phơng thức biểu cảm là thờng mợn cảnh vật, con ngời để bày tỏ tình cảm -Bố cục, yêu cầu của bài văn BC. Hai cách BC trực tiếp và gián tiếp trong VB BC 3/ Cú k nng vn dng: Nhận biết các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm . II/ Cỏc Ti Liu H Tr: 1/ Sỏch giỏo khoa, bi: Cỏch tỡm hiu vn biu cm, trang 87,88 2/ Cỏc ti liu khỏc: Nhng bi vn mu ng vn 7. III/ Ni Dung: a/ Bi hc: Cỏch tỡm hiu vn biu cm => Giỳp cho hs nhận biết các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm . -> T ú giỳp Hs sửỷ duùng tt trongứ giao tieỏp v vit vn bn. b/ Cỏc hot ng yờu cu Hs thc hin: + Hot ng 1:ễn li ghi nh: Gv gi 2 hs c li phn ghi nh SGk trang 88 . Sau ú gi Hs khỏc nhn xột b sung. Gv cht li ý c bn sau ú chuy sang hot hng 2 hng dn Hs thc hnh. + Hot ng 2: Thc Hnh: bi: cm ngh v n ci ca m *Yờu cu Hs thc hin cỏc bc lm bi vn biu cm.(15p). Ht tg Gv gi Hs tr li, cui cựng gv chi61t li cỏc ý c bn sau õy: a/ Tỡm hiu tỡm ý: i tng ca bi l n ci ca m. em hóy nờu n ci ca m khi em vui chi,khi em ngoan ngoón, khi em hc tin b. b/ Lp dn bi: Hóy sp xp theo b cc: M bi, thõn bi, kt bi. c/ Vit bi: Da vo dn bi v d kin cỏch vittng phn ca bi lm nh th no bi t ht nim thng yờu kớnh trng di vi m. d/ Sa bi: Sau khi vit bi xong, cn c li v cha bi bt nhng ý tha,thờm nhng ý thiu v kim tra ỏc li v chớnh t, v ng phỏp. C/ Hng dn chun b tit sau: Luyn tp cỏch lm bi vn biu cm. 6 Vừ Thnh - GATC- NV 7 Trng THCS VBB 2 Tun: 7 Tit: 7 Ngy son: 25/ 09/ 2010 Ngy dy: 02/ 10/ 2010 Luyn tp cỏch lm bi vn biu cm I/ Mc Tiờu: 1/ Bit: - ợc các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm . 2/ Hiu: - Hiểu đặc điểm của phơng thức biểu cảm là thờng mợn cảnh vật, con ngời để bày tỏ tình cảm -Bố cục, yêu cầu của bài văn BC. Hai cách BC trực tiếp và gián tiếp trong VB BC 3/ Cú k nng vn dng: Thc hnh vit c on vn sau ú vit thnh bi vn hon chnh . II/ Cỏc ti liu h tr: 1/ Sỏch giỏo khoa, bi: Luyn tp cỏch lm bi vn biu cm , trang 87,88 2/ Cỏc ti liu khỏc: Nhng bi vn mu ng vn 7. III/ Ni Dung: a/ Bi hc: Luyn tp cỏch lm bi vn biu cm => Thc hnh vit c on vn sau ú vit thnh bi vn hon chnh. T ú giỳp Hs sửỷ duùng tt trongứ giao tieỏp v vit vn bn. b/ Cỏc hot ng yờu cu Hs thc hin: + Hot ng 1:ễn li ghi nh: -> Gv gi 2 hs c li phn ghi nh SGk trang 88 . Sau ú gi Hs khỏc nhn xột b sung. Gv cht li ý c bn sau ú chuy sang hot hng 2 hng dn Hs thc hnh. + Hot ng 2: Thc Hnh: bi: Loi cõy em yờu thớch *Yờu cu Hs thc hin lp dn ý bi vn biu cm.(15p). Ht tg Gv gi Hs tr li, cui cựng gv chi61t li cỏc ý c bn sau õy: a/ M bi: Nờu loi cõy v lý do m em yờu thớch loi cõy ú. b/ Thõn bi: - Cỏc c im gi cm ca cõy em thớch. - Cõy em yờu trong cuc sng ca con ngi. - Cõy em yờu thớch trong cuc sng ca em. c/ Lt bi: Tỡnh cm ca em i vi loi cõy ú. C/ Hng dn chun b tit sau: luyn tp v quan h t. 7 Vừ Thnh - GATC- NV 7 Trng THCS VBB 2 Tun: 8 Tit:8 Ngy son: 02/10/ 2010 Ngy dy: 0 9/10/ 2010 Luyn tp v quan h t I/ Mc Tiờu: 1/ Bit: - Thế nào là quan hệ từ. -Việc sử dụng quan hệ từ trong văn bản. 2/ Hiu: -Quan hệ từ t ú vn dng vit vn bn hoc giao tip 3/ Cú k nng vn dng: - Nhận biết quan hệ từ trong câu. -Phân tích đợc tác dụng của quan hệ từ. II/ Cỏc ti liu h tr: 1/ Sỏch giỏo khoa, bi: Luyn tp v quan h t , trang 96, 97, 98 2/ Cỏc ti liu khỏc: Bi tp thc hnh tng vit. III/ Ni Dung: a/ Bi hc: Luyn tp v quan h t => Thc hnh dựng t t cõu sau ú vn dng giao tip. T ú giỳp Hs sửỷ duùng tt vit vn bn. b/ Cỏc hot ng yờu cu Hs thc hin: + Hot ng 1:ễn li ghi nh: -> Gv gi 2 hs c li phn ghi nh SGk trang 97,98. Sau ú gi Hs khỏc nhn xột b sung. Gv cht li ý c bn sau ú chuy sang hot hng 2 hng dn Hs thc hnh. + Hot ng 2: Thc Hnh: 1/Cho hs c bi tp 3: Trang 98 SGK sau ú Gv cho Hs suy ngh ( 3 ) sau ú tr li ti ch. Ht thi gian Gv yờu cu Hs tr li, Gv gi Hs khỏt nhn xột b sung, Gv cht li hng Hs theo cỏc ý: *Cõu ỳng: cõu b, d, g, I, k ,l. *Cõu cha ỳng: a, c, e, h. 2/Cho hs c bi tp 4: cuc sng quờ tụi gn bú vi cõy c. cha lm cho tụi chic chi c quột nh, quột sõn. M ng ht ging y múm lỏ c, treo lờn gỏc bp, gieo cy mựa sau. Ch tụi an nún lỏ c, li bit an c mnh c v ln c xut khu. chiu chiu chn trõu chỳng tụi r nhau i nht nhng trỏi c ri y quanh gc v om, n va bộo va bựi. (Nguyn Thỏi Vn) C/ Hng dn chun b tit sau: Luyn tp t ng ngha. 8 Võ Thành Để- GATC- NV 7 Trường THCS VBB 2 Tuần: 9 Tiết: 9 Ngày soạn: 0 9/10/ 2010 Ngày dạy: 16/10/ 2010 Luyện tập từ đồng nghĩa I/ Mục Tiêu: 1/ Biết: - ThÕ nµo lµ từ đồng nghóa.ViƯc sư dơng từ đồng nghóa trong v¨n b¶n. 2/ Hiểu: Hiểu thế nào là từ đồng nghóa, hiểu được sự phân biệt giữa từ đồng nghóa hoàn toàn và từ đồng nghóa không hoàn toàn. 3/ Có kỹ năng vận dụng: + Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản. + Phân biệt giữa từ đồng nghóa hoàn toàn và từ đồng nghóa không hoàn toàn. II/ Các tài liệu hổ trợ: 1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập từ đồng nghĩa , trang 114,115, 116 2/ Các tài liệu khác: Bài tập thực hành tếng việt. III/ Nội Dung: a/ Bài học: Luyện tập từ đồng nghĩa => Thực hành dùng từ đặt câu sau đó vận dụng để giao tiếp. Từ đó giúp Hs sử dụng tốt để viết văn bản. b/ Các hoạt động u cầu Hs thực hiện: + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 114, 115. Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành. + Hoạt động 2: Thực Hành: 1/Cho hs đọc bài tập 3: Trang 115 SGK sau đó Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đó trả lời tại chỗ. Hết thời gian Gv u cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung, Gv chốt lại hướng Hs theo các ý: Một số từ địa phương đồng nghĩa với từ chung (từ phổ thơng) Bắp Ngơ Muỗng Thìa Khoai mì Sắn. 2/Cho hs đọc bài tập 8: u cầu Hs đặt câu với mỗi từ sau: Bình thường, tầm thường, kết quả. Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đó trả lời tại chỗ. Hết thời gian Gv u cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung, Gv chốt lại hướng Hs theo các ý: a/ đó là một cử chỉ bình thường. b/ Tơi khơng ngờ bạn tầm thường đến thế. c/ Chú tâm học tập dễ đạt kết quả tốt. C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người. 9 Võ Thành Để- GATC- NV 7 Trường THCS VBB 2 Tuần: 10 Tiết: 10 Ngày soạn: 16/10/ 2010 Ngày dạy: 22/10/ 2010 Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người I/ Mục Tiêu: 1/ Biết: Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm. Những yêu cầu về văn nói biểu cảm 2/ Hiểu: Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm về Con vật, con người. 3/ Có kỹ năng vận dụng: - Tìm ý , lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người. Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rỏ ràngnhững tình cảm của bản thân về sựu vật và con người bằng ngôn ngữ nói. II/ Các tài liệu hổ trợ: 1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người, trang 129,130 2/ Các tài liệu khác: Những bài văn mẫu ngữ văn 7 III/ Nội Dung: a/ Bài học: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người => Giúp Hs tự tin trước đám đông trình bày cảm nghĩ của mình về sự vật, con người Từ đó giúp Hs söû duïng tốt để viết văn bản. b/ Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện: + Hoạt động 1:Ôn lại ghi nhớ: -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 121phần cách lập ý bài văn biểu cảm . Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành. + Hoạt động 2: Thực Hành: Cho Hs thực hành : Đề bài cảm nghĩ về người thân.Yêu cầu Hs luện nói trước lớp chỉ nêu các ý không cần lập dàn ý. Các ý cơ bản: - xác địng người thân đó là ai? Mối quan hệ gắng bó với mình như thế nào với người đó. - Gợi tả những kỷ niệm, những ấn tượng đối với người ấy trong những năm tháng đã qua: như trong học tập, v ui chơi, nỗi buồn trong sinh hoạt. - Bài tỏ sự quan tâm, lòng mong muốn tình cảm thắm thiết đối với người thân đó Gv goi Hs khác nhận xét bổ sung sau đó gv chốt lại ý cơ bản => chuyển sang hạot động tiếp theo . C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện tập từ đồng âm Tuần:11 Tiết: 11 10 [...]... NV 7 Trường THCS VBB 2 Ngày soạn: 15 /11/ 2010 Ngày dạy: 22 /11/ 2010 Luyện tập tìm hiểu về điệp ngữ I/ Mục Tiêu: 1/ Biết: - Khái niệm điệp ngữ Các loại điệp ngữ Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản 2/ Hiểu: - Khái niệm điệp ngữ Các loại điệp ngữ Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản Lựa chon các phép tu từ điệp ngữ phù hợp với đặc điểm giao tiếp 3/ Có kỹ năng vận dụng: - Nhận biết điệp ngữ - Lựa chọn. .. viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ Tuần: 17 Tiết: 17 16 Võ Thành Để- GATC- NV 7 Trường THCS VBB 2 Ngày soạn: 1 /1 2/ 2010 Ngày dạy: 11 /1 2/ 2010 Luyện tập viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ I/ Mục Tiêu: 1/ Biết: - Các loại điệp ngữ Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản 2/ Hiểu: - Khái niệm điệp ngữ Các loại điệp ngữ Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản Lựa chon các phép tu từ điệp ngữ phù hợp với đặc điểm giao... Luyệp tập thành ngữ Tuần:12 Tiết:12 11 Võ Thành Để- GATC- NV 7 Trường THCS VBB 2 Ngày soạn: 2 9/10/ 2010 Ngày dạy: 01 /11/ 2010 Luyện tập thành ngữ I/ Mục Tiêu: 1/ Biết: - Khái niệm thành ngữ nghĩa của thành ngữ Chức năng của thành ngữ 2/ Hiểu: - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ 3/ Có kỹ năng vận dụng: - Nhận biết thành ngữ Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thơng dụng - Lựa chọn cách sử... các thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân - Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng tượng, thảo luận chia sẽ những ý kiến cá nhân Về cách sử dụngcác thành ngữ II/ Các tài liệu hổ trợ: 1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập thành ngữ , trang 143 ,13 4 , 135 2/ Các tài liệu khác: sách bài tập tiếng việt 7 t1 III/ Nội Dung: a/ Bài học: Luyện tập thành ngữ thành ngữ nghĩa của thành ngữ Chức năng... Nhận biết điệp ngữ - Lựa chọn cách sử dụng các điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân - Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng tượng, thảo luận chia sẽ những ý kiến cá nhân Về cách sử dụng các điệp ngữ từ đó biết viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ II/ Các tài liệu hổ trợ: 1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập điệp ngữ , trang 152,153 2/ Các tài liệu khác: Sách bài tập tiếng việt 7 t1 III/ Nội... dụng các điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân - Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng tượng, thảo luận chia sẽ những ý kiến cá nhân Về cách sử dụng các điệp ngữ II/ Các tài liệu hổ trợ: 1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập điệp ngữ , trang 152,153 2/ Các tài liệu khác: sách bài tập tiếng việt 7 t1 III/ Nội Dung: a/ Bài học: Luyện tập điệp ngữ nhận biết các dạng của điệp ngữ => Giúp Hs... tập tổng hợp học kỳ I uần: 18 Tiết:18 17 Võ Thành Để- GATC- NV 7 Trường THCS VBB 2 Ngày soạn: 11 /1 2/ 2010 Ngày dạy: 1 8 /1 2/ 2010 Ơn tập tổng hợp học kỳ I I/ Mục Tiêu: 1/ Biết: - Tổng hợp lại những kiến thức đã học từ đầu năm học đến tuần 17 2/ Hiểu: - Tất cả các khái niệm từ ghép, đại từ, từ hán việt, quan hệ từ, từ đồng âm,từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp ngữ 3/ Có kỹ năng vận dụng: Vận dụng các... Sách giáo khoa, bài: Luyện tập điệp ngữ , trang 152,153 2/ Các tài liệu khác: Sách bài tập tiếng việt 7 t1 III/ Nội Dung: a/ Bài học: Luyện tập điệp ngữ nhận biết các dạng của điệp ngữ từ đó biết viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ => Giúp Hs xác định được điệp ngữ trong đoạn thơ,trong văn bản b/ Các hoạt động u cầu Hs thực hiện: + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang152,... văn biểu cảm về tác phẩm văn học Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học II/ Các tài liệu hổ trợ: 1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập dựng đoạn văn biểu cảm , trang 14 6 ,1 47 2/ Các tài liệu khác: những bài văn mẫu ngữ văn 7 III/ Nội Dung: a/ Bài học: Luyện tập dựng đoạn văn biểu cảm => Giúp Hs xác định Cảm thụ được tác phẩm văn học đã học Viết được những đoạn văn biểu cảm về tác phẩm văn học Cảm... về một số tác phẩm văn học -Giao tiếp trình bày cảm nghĩ trước tập thể II/ Các tài liệu hổ trợ: 1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm , trang 14 6 ,1 47 2/ Các tài liệu khác: những bài văn mẫu ngữ văn 7 III/ Nội Dung: a/ Bài học: Luyện tập phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm => Giúp Hs xác định Cảm thụ được tác phẩm văn học đã học Viết được những đoạn văn biểu cảm về tác phẩm văn . thành ngữ. nghĩa của thành ngữ. Chức năng của thành ngữ. 2/ Hiểu: - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ. 3/ Có kỹ năng vận dụng: - Nhận biết thành ngữ. . điệp ngữ. Các loại điệp ngữ. Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản 2/ Hiểu: - Khái niệm điệp ngữ. Các loại điệp ngữ. Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản Lựa

Ngày đăng: 25/10/2013, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan