TÌNH HÌNH VỊ THẾ CỦA ĐỐI TÁC BÊN VIỆT NAM Ở CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI TẠI TP HỒ CHÍ MINH

29 419 0
TÌNH HÌNH VỊ THẾ CỦA ĐỐI TÁC BÊN VIỆT NAM Ở CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI TẠI TP HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

19 2. TÌNH HÌNH VỊ THẾ CỦA ĐỐI TÁC BÊN VIỆT NAM CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI: 2.1.1. Tổng quan về tình hình kinh tế- xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh: 2.1.1.1. Vài nét về vò trí đòa lý: Do có các ưu thế về mặt đòa lý, nhân văn và xã hội, cũng như các thế mạnh về kinh tế và tiềm năng dồi dào về đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có năng lực, đồng thời lại là nơi mà cơ chế thò trường đã phát triển bước đầu từ trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Thành phố Hồ Chí Minh được xem như một trung tâm kinh tế và là một thò trường năng động nhất của khu vực (đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam) và cả nước. “Thành phố Hồ Chí Minh là đô thò lớn nhất nước ta, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, có vò trí chính trò quan trọng của cả nước . Thành phố đã phát huy vai trò trung tâm của mình trên nhiều mặt với khu vực và cả nước, có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (trích Nghò quyết 20 Bộ Chính trò) Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích là 2.092 km 2 , dân số khoảng 5,5 triệu người; cách thủ đô Hà Nội 1.738 km về phía Đông Nam, nằm trong tọa độ đòa lý từ 10 0 38’ đến 11 0 10’ vó độ Bắc và 106 0 45’ kinh độ Đông, có đòa giới hành chính với các tỉnh Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Ròa- Vũng Tàu; nam giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển là 15km. Chiều dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam là 102km, từ Đông sang Tây là 75km. Trung tâm Thành phố cách biển 50km đường chim bay. Độ cao trung bình so với mực nước biển là 6m. Đòa hình cao về phía Bắc, là vùng đồi- đồng bằng và thấp dần về phía Nam- 20 Tây Nam, với hệ thống kênh rạch chằng chòt có tổng chiều dài là 7.955 km, sông Sài gòn nằm phía Đông Thành phố. 2.1.1.2. Vai trò trung tâm về kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố duy trì được nhòp độ tăng trưởng kinh tế khá cao; cơ cấu kinh tế bước đầu có sự chuyển dòch đúng hướng; có những ảnh hưởng và đóng góp tích cực đối với sự phát triển kinh tế của các tỉnh trong khu vực và của cả nước (đóng góp 1/3 ngân sách cả nước); năng động, sáng tạo và có những đóng góp quan trọng trong việc hình thành, phát triển đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước như phát triển kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa, mở cửa, hội nhập kinh tế nước ta vào kinh tế khu vực và thế giới. Thành phố Hồ Chí Minh được biết đến như là một nơi tạo ra 1/5 tổng sản phẩm quốc dân- GDP, 1/3 sản lượng công nghiệp, 40%- 50% kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là vốn FDI, Thành phố còn là đòa phương có sức hút lớn nhất trong cả nước với khoảng 1/3 tổng số dự án FDI trong cả nước được thực hiện và với số vốn có lúc chiếm tới 41% vốn FDI vào Việt Nam. GDP năm 2002 của Thành phố cao gấp gần 6,7 lần năm 1976, bình quân mỗi năm tăng 7,5%, cao hơn hẳn các chỉ số tương ứng của cả nước là 4,1 lần và 5,6%/năm. Ngay những năm nước ta bò tác động tiêu cực từ bên ngoài, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thành phố cũng cao hơn hẳn của cả nước. GDP bình quân đầu người (tính theo giá so sánh) năm 2002 cao gấp 4,3 lần năm 1976, bình quân mỗi năm tăng khoảng 5,8%, vượt xa các số liệu tương ứng 2,4 lần và 3,4% của cả nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dòch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Trong GDP, khu vực nông lâm nghiệp- thủy sản nay chỉ còn chiếm 1,7%, khu vực công nghiệp chiếm 41,7%, xây dựng chiếm 5,3% và khu vực dòch vụ đã 21 chiếm 51,6%. Công nghiệp đạt tốc độ tăng cao nhất. Giá trò sản xuất toàn ngành công nghiệp năm 2001 gấp trên 17,3 lần năm 1976, bình quân mỗi năm tăng 11,6%. Công nghiệp khu vực ngoài quốc doanh gấp tới 26,4 lần, bình quân mỗi năm tăng tới 13,4%. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2002 lên đến trên 32,5 ngàn tỉ đồng, đạt 33,7% so với GDP. Tổng kim ngạch xuất khẩu trên đòa bàn năm 2002 đạt 6,3902 tỉ đô la Mỹ, chiếm tới 38,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tỷ lệ tổng thu ngân sách trên đòa bàn so với GDP đạt mức khá cao, năm 2002 đạt 35,5%, gấp rưỡi tỷ lệ chung của cả nước. Bên cạnh những thành tựu trên, Nghò quyết 20 của Bộ Chính trò cũng chỉ rõ Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại: “Tuy kinh tế tăng trưởng khá cao so với mức bình quân cả nước, nhưng chưa tương xứng với vò trí, vai trò, tiềm năng và lợi thế của Thành phố. Kinh tế phát triển chưa vững chắc; chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh chưa cao; nhiều nguồn lực quan trọng và những yếu tố thuận lợi, thế mạnh của Thành phố chưa được khai thác, sử dụng có hiệu quả; chuyển dòch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là trong công nghiệp và dòch vụ còn chậm. Các ngành công nghiệp mũi nhọn, có hàm lượng khoa học công nghệ cao và các dòch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn, chuyển giao công nghệ . chưa phát triển. Cơ cấu kinh tế ngày càng bộc lộ sự bất hợp lý, lợi thế cạnh tranh của nhiều sản phẩm Thành phố đang bò giảm dần. Thành phố chưa gắn kết chặt chẽ với các tỉnh chung quanh trong phát triển kinh tế, chưa thể hiện rõ vai trò trung tâm thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển, chuyển dòch cơ cấu kinh tế cho cả khu vực phía Nam. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng xấu tới hiệu quả và sức cạnh tranh kinh tế của Thành phố .”. 2.1.2. Thực trạng hoạt động đầu tư nước ngoài tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1991 đến tháng 09/2003: 22 2.1.2.1. Tình hình FDI trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Bảng 1- Số dự án FDI được cấp phép của Thành phố Hồ Chí Minh và cả nước Năm Thành phố Hồ Chí Minh Cả nước TpHCM so với cả nước (%) Số dự án Vốn ĐT (trUSD) Vốn/ dự án Số dự án Vốn ĐT (trUSD) Vốn/ dự án Số dự án Vốn đầu tư 1991 73 621 8,51 151 1.322 8,75 48,34 46,97 1992 87 714 8,21 197 2.165 10,99 44,16 32,98 1993 102 1.585 15,54 269 2.900 10,78 37,92 54,66 1994 121 1.575 13,02 343 3.765 10,98 35,28 41,83 1995 155 2.498 16,12 370 6.530 17,65 41,89 38,25 1996 114 2.376 20,84 325 8.497 26,14 35,08 27,96 1997 89 1.179 13,25 345 4.649 13,48 25,80 25,36 1998 90 707 7,86 275 3.897 14,17 32,73 18,14 1999 109 471 4,32 311 1.568 5,04 35,05 30,04 2000 111 207 1,86 371 2.012 5,42 29,92 10,29 2001 187 545 1,85 523 2.536 4,85 35,76 21,49 2002 225 299 1,33 694 1.380 1,99 32,42 21,67 ->09/ 2003 151 263 1,74 496 1.237 2,49 30,44 21,26 Tổng 1.614 13.040 8,08 4.670 42.458 9,09 34,56 30,71 Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh So với cả nước thì Thành phố chiếm tỷ trọng cao nhất về số dự án FDI được cấp phép và số vốn FDI vào đầu thập niên 90. Tuy nhiên, những năm về sau, số dự án FDI được cấp phép và đặc biệt là tỷ lệ vốn FDI đầu tư vào Thành 23 phố so với cả nước bò sụt giảm. Xét trên bình diện cả nước, thì đây là một điều tốt thể hiện sự phân bố đồng đều hơn và sự cải thiện môi trường đầu tư của các đòa phương; tuy nhiên, nếu đứng trên góc độ của Thành phố, điều này chứng tỏ sức hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Thành phố đã sút giảm rõ rệt. Về số vốn bình quân trên một dự án FDI, sau một thời gian dài tăng đáng kể, từ 1997 đến nay đã sụt giảm liên tục. Tuy con số này không nói lên điều gì về hiệu quả hoạt động nhưng cũng phần nào nói lên sự kém hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Thành phố. Sự sụt giảm này là một nguy cơ lớn tầm quan trọng của vốn FDI đối với Thành phố ngày càng được khẳng đònh và sự thiếu hụt vốn FDI sẽ làm giảm đáng kể tốc độ tăng trưởng. Muốn con số này tăng lại thì cần một thời gian dài nhưng với điều kiện phải thay đổi mạnh mẽ về chính sách và điều hành cũng như phải có môi trường bên ngoài tương đối thuận lợi. Bảng 2- Quy mô thu hút vốn FDI của dự án từ 1991 đến 2002 Quy mô dự án Số dự án FDI Vốn FDI (triệu USD) Tổng số Cơ cấu (%) Tổng số Cơ cấu (%) Vốn dưới 1 triệu USD 517 38,58 213 1,98 Vốn từ 1 đến 5 triệu USD 553 41,27 1.125 10,46 Vốn từ 5 đến 10 triệu USD 103 7,69 677 6,29 Vốn từ 10 đến 40 triệu USD 113 8,43 2.141 19,90 Vốn từ 40 đến 100 triệu USD 35 2,61 2.108 19,59 Vốn trên 100 triệu USD 19 1,42 4.496 41,78 TỔNG CỘNG 1.340 100,00 10.760 100,00 Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh Nếu phân tích theo xu hướng thì số dự án FDI có quy mô dưới 5 triệu USD có xu hướng tăng dần qua các năm (chiếm gần 80% tổng số dự án). 24 Nguyên nhân chính là do các dự án nhỏ, dễ triển khai, dễ huy động vốn, thu hồi vốn nhanh và ít rủi ro hơn các dự án FDI có vốn lớn. Bảng 3- Cơ cấu thu hút vốn FDI phân theo ngành nghề từ 1991 đến 2002 Ngành Số dự án FDI Vốn FDI (trUSD) Vốn/dự án Tổng số % Tổng số % Công nghiệp 853 65,02 4.550 40,04 5,33 Nông nghiệp 10 0,76 56 0,50 5,60 Xây dựng 39 2,97 435 3,82 11,15 Vận tải, bưu điện 58 4,42 1.337 11,76 23,05 Các ngành khác 352 26,83 4.987 43,88 14,17 TỔNG CỘNG 1.312 100,00 11.365 100,00 8,66 Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Trong cơ cấu đầu tư theo ngành, ngành sản xuất công nghiệp vẫn luôn là ngành thu hút vốn FDI mạnh nhất. Các ngành còn lại tuy chiếm tỷ trọng thấp nhưng có một số ngành (vận tải, bưu điện, xây dựng .) có tỷ lệ vốn bình quân trên dự án khá cao. Vài năm gần đây, các ngành như: công nghệ thông tin, đòa ốc- dòch vụ, tư vấn- bảo hiểm- ngân hàng . cũng phát triển khá mạnh. Bảng 4- Cơ cấu thu hút vốn FDI theo quốc gia và lãnh thổ từ 1991 đến 2002 Quốc gia, lãnh thổ Số dự án FDI Vốn FDI (trUSD) Vốn/dự án Tổng số % Tổng số % Đài Loan 305 23,25 2.099 18,47 6,88 Hàn Quốc 183 13,95 813 7,15 4,44 Hồng Kông 117 8,92 1.876 16,51 16,03 25 Singapore 119 9,07 1.473 12,96 12,38 Pháp 54 4,12 900 7,92 16,67 Nhật 136 10,37 752 6,62 5,53 Anh 34 2,59 603 5,31 17,74 Úc 32 2,44 473 4,16 14,78 Thụy Só 7 0,53 410 3,61 58,60 Hà Lan 16 1,22 483 4,25 30,19 10 đối tác lớn nhất 1.003 76,45 9.892 87,04 9,86 TỔNG CỘNG 1.312 100,00 11.365 100,00 8,66 Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Tính đến năm 2002, vốn FDI của 10 đối tác lớn nhất chiếm hơn 87% tổng vốn FDI, cao hơn hẳn so với năm 2000 (khoảng 76%) và tương đương với thời kỳ cao nhất (năm 1994- 1995). Tuy các nước châu Á vẫn chiếm là các đối tác chủ yếu nhưng đa số đối tác có mức vốn bình quân một dự án lớn là các nước châu Âu. Năm 2002 đã xuất hiện nhiều nước đối tác mới, tuy số dự án và số vốn đầu tư còn ít nhưng cũng thể hiện tính hấp dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam: Samoa, Campuchia, Maritius, Bỉ, Đan Mạch, Thổ Nhó Kỳ, Na Uy, Ấn Độ . Bảng 5- Tình hình FDI theo hình thức đầu tư từ 1991 đến 2002 Hình thức đầu tư Số dự án FDI Vốn FDI (trUSD) Vốn/dự án Tổng số % Tổng số % Liên doanh 431 32,85 6.571 57,82 15,25 HĐ hợp tác kinh doanh 53 4,04 1.348 11,86 25,43 100% vốn nước ngoài 819 62,42 3.440 30,27 4,20 Đầu tư ra nước ngoài 9 0,69 6 0,05 0,67 26 TỔNG CỘNG 1.312 100,00 11.365 100,00 8,66 Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Đến cuối năm 2000, FDI trên đòa bàn Thành phố dưới hình thức liên doanh đã giảm mạnh; thay vào đó là sự gia tăng đáng kể hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài. Tuy hình thức này chỉ chiếm khoảng 30% tổng vốn FDI nhưng trong giai đoạn 2001- 2002 đã chiếm khoảng 78% số dự án và 62% tổng vốn FDI trên đòa bàn. Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ về số dự án nhưng quy mô vốn bình quân một dự án là cao nhất. 2.1.2.2. Vai trò của FDI đối với nền kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh: a/ Với hoạt động xuất khẩu: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI Thành phố tăng mạnh nhất vào năm 1994 (241,75%) nhưng sau đó sụt giảm nhanh chóng xuống mức 34,9% vào năm 2000 (so với tỷ lệ 28,5% trong phạm vi cả nước). Mặc dù vậy, tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI của Thành phố so với các doanh nghiệp FDI của cả nước chiếm khá cao (trên dưới 30%). Tỷ trọng xuất khẩu của khu vực FDI trong cơ cấu xuất khẩu của Thành phố tăng mạnh từ mức 1,8% của năm 1993 lên tới mức 17- 18% vào những năm gần đây. Mức tăng trưởng xuất khẩu của khu vực FDI luôn tăng nhanh hơn mức trung bình của Thành phố nhưng lại thấp hơn vào những năm 1999- 2000. Có thể có nhiều nguyên nhân như thò trường bò thu hẹp, hàng hóa ít có tính cạnh tranh hơn . nhưng cũng không thể loại trừ nguyên nhân quan trọng là những hành vi chuyển giá (khai báo giá xuất khẩu thấp hơn để tránh thuế). b/ FDI và lao động trên đòa bàn: 27 Các dự án FDI góp phần quan trọng trong việc giải quyết lao động cho Thành phố. Đã có trung bình trên 4% tổng lao động toàn Thành phố được giải quyết việc làm ổn đònh suốt 10 năm qua. Việc tham gia vào hoạt động của các doanh nghiệp FDI đã góp phần nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp cho cán bộ và tay nghề cho người lao động Việt Nam rất nhiều. Sau 10 năm, cung cách quản lý doanh nghiệp Thành phố, kể cả doanh nghiệp trong nước do gián tiếp chòu sự tác động của khu vực doanh nghiệp FDI đã thay đổi, tiến bộ rõ nét. Năng suất lao động của khu vực FDI cao hơn rất nhiều so với mức trung bình của Thành phố (từ 3,19- 6,53 lần). c/ FDI với vấn đề đóng góp vào tăng trưởng: Đóng góp của khu vực FDI vào GDP của Thành phố ngày càng có xu hướng tăng, tỷ trọng trong GDP của khu vực này chiếm tương đối cao từ năm 1995- 2000, trung bình 15- 16%. Ngoài ra, khu vực FDI còn đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của Thành phố trong khoảng thời gian này là 30- 32%. Tốc độ tăng trưởng của khu vực này rất nhanh và luôn có mức tăng cao hơn mức tăng GDP chung của Thành phố. Điều này góp phần làm tăng liên tục và chắc chắn tỷ trọng của khu vực này trong kinh tế Thành phố từ mức 4,96% vào năm 1992 lên tới 18,66% vào năm 2000. Một điều đáng lưu ý là mặc dù chỉ sử dụng có trên 4% lao động của Thành phố nhưng đóng góp của khu vực này trong phần tăng trưởng của Thành phố lại rất cao và ổn đònh. Điều này là do năng suất lao động trong khu vực này tương đối cao so các khu vực kinh tế khác. d/ FDI với vấn đề đóng góp vào ngân sách Nhà nước: Khoản đóng góp thực tế vào ngân sách Nhà nước của các doanh nghiệp FDI tăng nhanh vào những năm 1994- 1998 nhưng sau đó sụt giảm vào năm 1999- 2000. Nguyên nhân một phần là do thay đổi phương thức thu ngân sách nhưng một phần là do tỷ lệ các doanh nghiệp FDI khai lỗ rất cao. 28 Nguồn thu chủ yếu của khu vực này giai đoạn 1991- 2000 chỉ tập trung vào thuế doanh thu (nay là thuế giá trò gia tăng) là 32,72% và thuế tiêu thụ đặc biệt (32,6%). Một nguồn thu mà Nhà nước chưa khai thác được hết (do các chính sách quản lý, chính sách thuế chưa phù hợp) đó là thuế lợi tức (nay là thuế thu nhập doanh nghiệp), chỉ đạt 12,73% trên tổng số thu trong khu vực, không tương xứng với mức độ lợi nhuận đã phát sinh trên thực tế và với tốc độ tăng trưởng trong khu vực này. 2.2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHIẾU THĂM DÒ MỘT SỐ CÔNG TY LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Vào tháng 06/2003, trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có 473 công ty liên doanh nước ngoài đang hoạt động với quy mô và lónh vực kinh doanh rất đa dạng. Tác giả đã thu thập thông tin sơ cấp bằng phương pháp nghiên cứu điều tra qua thư tín (phiếu thăm dò gồm 11 câu hỏi) tại 100 liên doanh nước ngoài, đối tượng gửi là đại diện đối tác bên Việt Nam trong liên doanh và đã nhận được 20% số phiếu trả lời trên tổng số phiếu gửi đi. Sau đây là tóm tắt kết quả: 2.2.1. Về thông tin cá nhân: i. Độ tuổi đa số là từ 40- 50 tuổi (55%), 27% từ 30- 40 tuổi. ii. Chủ yếu là nam (chiếm 73%). iii. Lónh vực hoạt động của liên doanh: đa số là kinh doanh- dòch vụ (64%). 2.2.2. Về môi trường hoạt động của công ty liên doanh trong thời gian 05 năm gần đây (1998- 2003): i. Quy đònh của luật pháp và các bộ, ngành, đòa phương: đa số cho rằng không ổn đònh (55%), 27% cho là ổn đònh và 18% tương đối ổn đònh. ii. Chủ trương, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài: 64% nhận đònh là hơi hấp dẫn (có ý kiến cho rằng các chủ trương chỉ tập trung vào chính sách [...]... cấp vó mô để có thể đưa vò thế của bên Việt Nam tại các liên doanh nước ngoài từng bước đi lên, đảm bảo lợi ích của Nhà nước Việt Nam, của bên Việt Nam trong liên doanhcủa tập thể người lao động cũng như góp phần đưa các liên doanh nước ngoài hoạt động ngày càng có hiệu quả; hay nói cách khác, vò thế của bên Việt Nam tại các liên doanh nước ngoài đồng biến với hiệu quả hoạt động của công ty liên. .. giảm sút vò thế của bên Việt Nam trong liên doanh Ngoài ra, các cơ chế, chính sách về các vấn đề liên quan khác như: thế chấp tại các tổ chức tín dụng để vay vốn, giá trò đưa vào tài sản thanh lý giải thể, phá sản của liên doanh vẫn còn gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp bên Việt Nam 2.3.3 Các đối tác đầu tư chủ yếu: Trong những năm qua, phần lớn nhà đầu tư nước ngoài vào Thành phố là từ các nước châu... đó, các nhà đầu tư nước ngoài chẳng tội gì mà không lợi dụng vò thế của mình trong liên doanh để vung tiền cho quảng cáo Mặt khác, hành vi bán phá giá sản phẩm để loại bỏ đối tác cạnh tranh, gạt bỏ đối tác liên doanh chuyển thành công ty 100% vốn nước ngoài cũng khá phổ biến Bên cạnh đó, chi phí tiền lương cho bên nước ngoài cũng rất cao Các khoản chi này đã làm cho khả năng tài chính của các liên doanh. .. nêu phần 2.2.4, 100% liên doanhtỷ lệ vốn góp bên Việt Nam dưới 50%), bên đối tác nước ngoài hoàn toàn chi phối hoạt động doanh nghiệp; chỉ phân công cho cán bộ Việt Nam đảm nhận các chức danh phụ, không kể nhiều trường hợp hai bên đối tác luôn xung đột, bất hợp tác làm ngưng trệ hoạt động của doanh nghiệp Nguyên nhân chính của tình hình đó là do đội ngũ cán bộ Việt Nam tuy được chọn lựa khá kỹ,... tư từ năm 1991 đến năm 1996 2.2.4 Hình thức và tỷ lệ góp vốn của đối tác bên Việt Nam: i 36% liên doanhtỷ lệ góp vốn bên Việt Nam dưới 30%; 36% liên doanhtỷ lệ từ 30% đến 39%; 28% liên doanhtỷ lệ từ 40%- 49% Không có liên doanh nào có tỷ lệ góp vốn bên Việt Nam từ 50% trở lên ii Bên Việt Nam chủ yếu (81%) góp vốn bằng giá trò quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà cửa Số còn lại góp bằng... trọng và rơi vào vòng lỗ triền miên Chính lúc đó, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ đưa ra các giải pháp khắc phục lỗ mà bên Việt Nam khó có đường lựa chọn nào khác là bán lại phần vốn góp của mình cho bên nước ngoài Bởi giải pháp chung mà các doanh nghiệp liên doanh thường đưa ra là góp thêm vốn để bù lỗ Tuy nhiên, do phần góp vốn của bên Việt Nam trong các liên doanh là rất hạn chế, chỉ chiếm 10% trong... việc lỗ do các chính sách tiếp thò, quảng cáo, chi tiền lương cho người nước ngoài với các chi phí rất lớn, họ sẽ gạt bỏ dần sự có mặt của các đối tác Việt Nam Một điều thật dễ hiểu lý giải cho việc này là tiền 40 chi cho quảng cáo là tiền của liên doanh nhưng sản phẩm quảng cáo lại là của công ty mẹ Như vậy, các liên doanh cứ thua lỗ dần đi trong khi thương hiệu của công ty mẹ vẫn tồn tại và phát... quả thăm dò đã nêu phần 2.2.4), do các bên thỏa thuận trên cơ sở khung giá tiền thuê đất do Bộ Tài chính quy đònh Bên Việt Nam có trách nhiệm nhận nợ với ngân sách nhà nước về số vốn đã góp bằng giá trò quyền sử dụng đất và hoàn trả theo quy đònh của Bộ Tài chính Cơ chế này được coi là sự “sáng tạo” của Việt Nam, có tác dụng làm tăng khả năng góp vốn liên doanh của các đối tác Việt Nam trong điều kiện... vào cả nước và Thành phố, nhưng nhìn chung vẫn còn chậm và chưa chủ động Với các nhận xét như đã nêu trên, ta thấy vò thế của bên Việt Nam tại các liên doanh nước ngoài đang trở nên “lung lay” hơn bao giờ hết cùng với sự giảm sút hiệu quả của các liên doanh nước ngoài Do đó, chúng ta cần phải có nhiều biện pháp giải quyết từ gốc rễ của vấn đề (về con người, về vốn góp…) cùng phối kết hợp với các chính... nguyên nhân chủ quan chính là hiện tượng “chuyển giá” từ công ty mẹ nước ngoài gây ra hiện tượng “lãi công ty mẹ, lỗ công ty con”: i Trước hết, lợi dụng lúc đầu Việt Nam chưa có cơ quan thẩm đònh kỹ thuật, giá cả của thiết bò mà bên nước ngoài đưa vào liên doanh dưới hình thức vốn góp, nhà đầu tư nước ngoài đã khai khống giá trò thực tế của máy móc thiết bò để tăng giá trò vốn góp của mình, tăng mức . 19 2. TÌNH HÌNH VỊ THẾ CỦA ĐỐI TÁC BÊN VIỆT NAM Ở CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ. sản Việt Nam. x. Cá tính. 33 Ngoài ra, để nâng cao vò thế bên Việt Nam trong liên doanh, cán bộ bên Việt Nam cần phải có quan hệ rộng với các cơ quan công

Ngày đăng: 25/10/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

2.1.2.1. Tình hình FDI trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: - TÌNH HÌNH VỊ THẾ CỦA ĐỐI TÁC BÊN VIỆT NAM Ở CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI TẠI TP HỒ CHÍ MINH

2.1.2.1..

Tình hình FDI trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2- Quy mô thu hút vốn FDI của dự án từ 1991 đến 2002 - TÌNH HÌNH VỊ THẾ CỦA ĐỐI TÁC BÊN VIỆT NAM Ở CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI TẠI TP HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.

Quy mô thu hút vốn FDI của dự án từ 1991 đến 2002 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3- Cơ cấu thu hút vốn FDI phân theo ngành nghề từ 1991 đến 2002 - TÌNH HÌNH VỊ THẾ CỦA ĐỐI TÁC BÊN VIỆT NAM Ở CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI TẠI TP HỒ CHÍ MINH

Bảng 3.

Cơ cấu thu hút vốn FDI phân theo ngành nghề từ 1991 đến 2002 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4- Cơ cấu thu hút vốn FDI theo quốc gia và lãnh thổ từ 1991 đến 2002 - TÌNH HÌNH VỊ THẾ CỦA ĐỐI TÁC BÊN VIỆT NAM Ở CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI TẠI TP HỒ CHÍ MINH

Bảng 4.

Cơ cấu thu hút vốn FDI theo quốc gia và lãnh thổ từ 1991 đến 2002 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình thức đầu tư Số dự án FDI Vốn FDI (trUSD) Vốn/dự án - TÌNH HÌNH VỊ THẾ CỦA ĐỐI TÁC BÊN VIỆT NAM Ở CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI TẠI TP HỒ CHÍ MINH

Hình th.

ức đầu tư Số dự án FDI Vốn FDI (trUSD) Vốn/dự án Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 5- Tình hình FDI theo hình thức đầu tư từ 1991 đến 2002 - TÌNH HÌNH VỊ THẾ CỦA ĐỐI TÁC BÊN VIỆT NAM Ở CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI TẠI TP HỒ CHÍ MINH

Bảng 5.

Tình hình FDI theo hình thức đầu tư từ 1991 đến 2002 Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan