Tiet 47 - Tinh chat cua phep cong cac so nguyen - So hoc 6

8 1.4K 5
Tiet 47 - Tinh chat cua phep cong cac so nguyen - So hoc 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

a 1 95 63 14 b 9 95 7 a + b 0 2 20 1 . Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , cộng hai số nguyên khác dấu . Điền vào ô trống : 5 63 8 6 0 Trả lời : * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( Số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn . * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Để cộng hai số nguyên cùng dấu : - Cộng hai giá trị tuyệt đối - Dấu là dấu chung . 2 . Nêu các tính chất của phép cộng hai số tự nhiên . Trả lời : a + b = b + a Tính chất giao hoán Tính chất kết hợp Cộng với số 0 a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = 0 + a = a Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì ? Các tính chất đó có gì khác so với các tính chất của phép cộng hai số tự nhiên không . Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay . Tiết 47: Đ 1 . Tínhso sánh : a) ( 2) + ( 3) ( 3) + ( 2) b) ( 8) + (+ 4) (+ 4) + ( 8) c) ( 5) + (+ 7) (+ 7) + ( 5) và và= và = = Qua kết quả bài toán trên em hãy cho biết phép cộng các số nguyêntính chất gì ? 1. Tính chất giao hoán. Với mọi a , b Z ta luôn có : a + b = b + a 2 . Tínhso sánh : [( 3) + 4] + 2 ( 3) + (4 + 2) [( 3) + 2] + 4 2 + 0 = ; ( 5) + 0 = 3 . Tínhso sánh : và và ?. ?. = = 2 5 Ví dụ : Ví dụ : Ví dụ : 2. Tính chất kết hợp. (a + b ) + c = a + ( b + c) = ( a + c) + b. Với a , b , c Z , ta có : * Chú ý: Tương tự , ta có thể nói đến tổng của bốn , năm , . số nguyên . Khi thực hiện cộng nhiều số nguyên ta có thể thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu ( ) , [ ] , { }. * Chú ý: SGK/ 78 3. Cộng với số 0. a + 0 = 0 + a = a 4 . Cộng với số đối. Hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? - Tổng của hai số đối nhau luôn bằng 0. a + ( a) = ( a) + a = 0 Số đối của a ký hiệu như thế nào ? Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 ta suy ra điều gì ? Nếu a + b = 0 thì a = b hoặc b = a . Ngoài trường hợp nêu trên hai số a và b còn xẩy ra trường hợp nào nữa không ? Có thể xẩy ra trường hợp khác là : a = b = 0 Số đối của số nguyên a ký hiệu là a . Khi đó số đối của ( a) cũng là a , nghĩa là : ( a) = a . Chú ý : - Nếu a là số nguyên dương thì a là số nguyên âm . Ví dụ : Nếu a = 3 thì a = 3 - Nếu a là số nguyên âm thì a là số nguyên dương . Ví dụ : Nếu a = 5 thì a = ( 5) = 5 . SGK trang 78 . Tìm tổng của tất cả các số nguyên a , biết 3 < a < 3 . Vận dụng : Giải : Vì 3 < a < 3 a { 2 ; 1 ; 0 ; 1 ; 2} Vậy S = ( 2) + ( 1) + 0 + 1 + 2 = 0 5 . LuyÖn tËp . TÝnh a) 126 + (– 20) + 2004 + (– 106) b) 1 + (– 3) + 5 + (– 7) + 9 + (– 11) c) (– 199) + (– 200) + (– 201) Bµi gi¶i : a. 126 + (– 20) + 2004 + (– 106) = [126 + (– 20) + (– 106)] + 2004 = 0 + 2004 = 2004 b. (– 199) + (– 200) + (– 201) = [(– 199) + (– 201)] + (– 200) = (– 400) + (– 200) = (– 600) c. 1 + (– 3) + 5 + (– 7) + 9 + (– 11) = [1 + (– 3)] + [5 + (– 7)] + [9 + (– 11)] = (– 2) + (– 2) + (– 2) = (– 6) Bài tập 38/79(SGK) Chiếc diều của bạn Minh bay cao 15m (so với mặt đất). Sau đó một lúc, độ cao của chiếc diều tăng 2m , rồi sau đó lại giảm đi 3m . Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi ? Trả lời : Sau hai lần thay đổi chiếc diều của bạn Minh có độ cao là : 15 + 2 + ( 3) = 14 + ( 3) = 11(m) Hướng dẫn học ở nhà. Qua bài học cần nắm chắc các tính chất của phép cộng các số nguyên. Vận dụng các tính chất đó để thực hiện phép tính một cách thuận lợi. Làm tiếp các bài tập 37, 38, 39b,40 41, 42/79(SGK). Chuẩn bị các kiến thức để học tiết luỵện tập. . 1 26 + (– 20) + 2004 + (– 1 06) b) 1 + (– 3) + 5 + (– 7) + 9 + (– 11) c) (– 199) + (– 200) + (– 201) Bµi gi¶i : a. 1 26 + (– 20) + 2004 + (– 1 06) = [1 26 +. đó có gì khác so với các tính chất của phép cộng hai số tự nhiên không . Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay . Tiết 47: Đ 1 . Tính và so sánh : a)

Ngày đăng: 25/10/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan