Giáo trình mạng căn bản_ Chapter 4

38 450 1
Giáo trình mạng căn bản_ Chapter 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG TIN HỌC –NGOẠI NGỮ TRƯỜNG TIN HỌC –NGOẠI NGỮ INFOWORLD INFOWORLD GIÁO TRÌNH MẠNG CĂN BẢN GIÁO TRÌNH MẠNG CĂN BẢN 2 CHƯƠNG IV: Giao thức và địa chỉ IP I. TỔNG QUAN VỀ ÐỊA CHỈ IP: 1.Giao thức IP: Internet Protocol, phát triển từ mạng ARPANET, có nhiệm vụ cung cấp khả năng kết nối các máy con (host) vào mạng. Địa chỉ IP là một con số có kích thước 32 bit. Khi trình bày người ta chia con số 32 bit này thành bốn phần, mỗi phần có kích thước 8 bit, gọi là octet hoặc byte xxx.xxx.xxx.xxx. Có các cách trình bày sau: 3 1. Giao thức IP(tt)    - Ký pháp thập phân có dấu chấm (dotted-decimal notation). Ví dụ: 172.16.30.56 - Ký pháp nhị phân. Ví dụ: 10101100 00010000 00011110 00111000. - Ký pháp thập lục phân. Ví dụ:82 39 1E 38. Vai trò của địa chỉ IP thuộc về tầng mạng (Network) trong mô hình OSI. 4 Không gian địa chỉ IP ( gồm 252 địa chỉ ) được chia thành 5 lớp (class) để dễ quản lý đó là: A, B, C, D và E. Trong đó: • Các lớp A, B và C được triển khai để đặt cho các host trên mạng Internet, • Lớp D dùng cho các nhóm multicast, • lớp E phục vụ cho mục đích nghiên cứu. 5 Các loại điạ chỉ IP Ðịa chỉ host là địa chỉ IP có thể dùng để đặt cho các  interface của các host. Hai host nằm cùng một mạng sẽ có  network_id giống nhau và host_id khác nhau. Ðịa chỉ mạng (network address): là địa chỉ IP dùng để đặt  cho các mạng. Phần host_id của địa chỉ chỉ chứa các bit 0.  Ðịa chỉ này không thể dùng để đặt cho một Interface. Ví dụ  172.29.0.0  Ðịa chỉ Broadcast: là địa chỉ IP được dùng để đại diện cho  tất cả các host trong mạng. Phần host id chỉ chứa các bit 1.  Ðịa chỉ này cũng không thể dùng để đặt cho một host  được. Ví dụ 172.29.255.255. 6 TCP/IP Addressing • Địa chỉ IP của máy là một dãy 4 số có dạng A.B.C.D, trong đó mỗi số nhận giá trị từ 0-255. 201.162.44.33 203.162.44.50 192.168.10.1 • Netmask hay còn gọi là subnet mask. Dùng để phân biệt địa chỉ mạng và địa chỉ máy. Linux tự chia và cấp cho mạng, lớp C là 255.255.255.0 • Địa chỉ mạng: là địa chỉ mà các bit dành cho host là 0 Broadcast. Thông thường là IP cuối cùng của lớp mạng  7 GIỚI THIỆU CÁC LỚP ÐỊA CHỈ: 1.Lớp A: (0-126) Dành một byte cho phần network_id và ba byte  cho phần host_id.   8 Lớp A: (0126) Ðể nhận biết lớp A, bit đầu tiên của byte đầu tiên phải là bit 0. Dưới dạng nhị phân, byte này có dạng  0XXXXXXX. Vì vậy, những địa chỉ IP có byte  đầu tiên nằm trong khoảng từ 0 (00000000) đến  127 (01111111) sẽ thuộc lớp A. Ví dụ:  50.14.32.8. 9 Byte đầu tiên này cũng chính là network_id, trừ  đi bit đầu tiên làm ID nhận dạng lớp A, còn lại 7  bit để đánh thứ tự các mạng, ta được 128 (=2 7  )  mạng lớp A khác nhau . Bỏ đi hai trường hợp  đặc biệt là 0 và 127. Kết quả là lớp A chỉ còn  126 địa chỉ mạng, 1.0.0.0 đến 126.0.0.0. Số IP cấp cho các host là 2 8 * 2 8 * 2 8 =2 24 -2= 16,777,216 trừ đi Net ID 0 và điạ chỉ broadcast  255 ta còn 16,777,214 host  10 [...]... 14 bit cho phép ta đánh thứ tự 16,3 84 (2 14) mạng khác nhau (128.0.0.0 đến 191.255.0.0) Phần host_id dài 16 bit hay có 65536 (=216) giá trị khác nhau Trừ đi 2 trường hợp đặc biệt còn lại 655 34 host trong một mạng lớp B Ví dụ đối với mạng 172.29.0.0 thì các địa chỉ host hợp lệ là từ 172.29.0.1 đến 172.29.255.2 54 12 13 3.Lớp C (192  223) Dành 3 byte cho phần network_id và một byte  cho phần host_id 14. .. (11011111) sẽ thuộc về lớp C Ví dụ: 203.162 .41 .235 Phần network_id dùng 3 byte hay 24 bit, trừ đi 3 bit làm ID của lớp, còn lại 21 bit hay 2,097,152 (=2 21) địa chỉ mạng (từ 192.0.0.0 đến 223.255.255.0) 15 IP Address Class Lớp địa chỉ IP 16 Số lượng networks và hosts Số lượng host và network cho mỗi lớp địa chỉ 17 Cách triển khai đặt địa chỉ IP cho một hệ thống mạng: 18 Gán IP tĩnh cho các clients 19 Trong khung thoại Network ta ấn định những đặc tính ... Trong khung thoại Network ta ấn định những đặc tính  sau: Thông tin nối mạng (Configuration): + Client: Cient for Microsoft Networks + Adapter: Card mạng + Protocol: TIP/IP, NetBEUI + Service: File and printer sharing for Microsoft Networks Thông tin nhận diện của máy trên mạng( Identification): + Computer name: tên máy tính + Workgroup: nhóm làm việc trên mạng + Computer description: mô tả về máy tính hiện tại đang ... liên mạng 27   Protocol: (8 bits) qui định giao thức tầng kế tiếp sẽ nhận vùng dữ liệu, thông thường là TCP=6 hay UDP=17 28 Data: chứa dữ liệu truyền trong mạng, độ dài tùy theo file, thường từ 23  216 bytes Cần phải có giải pháp ánh xạ (mapping) giữa IP address và Physical Address của một trạm nàytới trạm khác 29 CÁC GIAO THỨC TRONG MẠNG IP 1 Giao thức ARP (Address Resolution Protocol): có từ mạng. .. Total length (16 bits): độ dài toàn gói tin với chiều dài tối đa là 65535 bytes Nhu cầu về kích thước gói tin lớn sẽ rất cần trong mạng GYGABIT tương lai 23 Identification: cùng với 2 phần Source Address và Destination Address định danh cho Datagram khi nó vẫn còn trên mạng 24 Flags (3 bits) dùng chỉ định sự phân đoạn (fragment) các Datagram thông qua các Fragment Offset, gồm 3 giá trị: •Bit 0 : không... IHL 4 bits 4 bits Total Length Type of service 8 bits Identification Time to live Flag Protocol Header checsum (16 bit) dùng kiểm soát lổi của header gói tin Source address (32 bits) điạ chỉ máy nguồn Destination address Options + Padding (32 bits) điạ chỉ máy đích vùng đệm cho header Data 21 Fragment offset Precedence D T R Reserver Quyền ưu tiên: (3 bits) =0 gói tin thường =7 gói tin kiểm soát mạng. .. tìm địa chỉ vật lý từ địa chỉ IP cần thiết 2 Giao thức RARP (Reverse Address Resolution Protocol): dùng giải thuật phân giải ngược từ địa chỉ IP để tìm địa chỉ vật lý cần thiết 30 CÁC GIAO THỨC TRONG MẠNG IP (tt) 3 Giao thức ICMP (Internet Control Message Protocol) Giải quyết vấn đề: lổi lạc địa chỉ của packets hay router thiếu bộ nhớ đệm! Một thông báo ICMP được gửi kèm với 1 IP header dạng vỏ bọc... truyền từ trạm nguồn  trạm đích hay qua trung gian Router 31 Các bước hoạt động của giao thức IP IP là 1 thực thể trong tầng Network, nhận yêu cầu từ tầng trên (Transportation) xuống các tầng dưới, theo trình tự: SOURCE Tạo IP Datagram Tính checksum, ghép vào Packet Chọn đường, gửi xuống tầng dưới Tập họp các segment Chuyễn dữ liệu và tham số lên DESTINATION Tính checksum 32 Với Router có thêm các bước:... liệu và tham số lên DESTINATION Tính checksum 33 Giao thức truyền dữ liệu TCP 1 2 3 TCP Số hiệu cổng = 2 bytes QUI TẮC “CONNECTIONORIENTED” IP DATA LINKPHYSIC 2 3 TCP IP TCP+IP  SOCKET TCP/IP INTERNET 34 1 DATA LINKPHYSIC Các bước thiết lập TCP/IP link Gồm 2 phương thức: • Bị động (Passive): user chờ 1 yêu cầu liên kết từ xa thông qua 1 socket •Chủ động (Active): user yêu cầu TCP/IP mở 1 liên kết với... hàm thông thường trong TCP/IP 1 Send: gửi dữ liệu dạng block vào TCP và lưu trong buffer và gửi đi khi có PUSH 2 Receive: nhận dữ liệu vào buffer và chò PUSH để chuyễn cho user 3 Close: đóng liên kết 4 Abort: bỏ qua việc nhận dữ liệu 5 Status: báo trạng thái cụ thể của liên kết 6 Error: báo các lổi môi trường hay liên kết 36 . –NGOẠI NGỮ TRƯỜNG TIN HỌC –NGOẠI NGỮ INFOWORLD INFOWORLD GIÁO TRÌNH MẠNG CĂN BẢN GIÁO TRÌNH MẠNG CĂN BẢN 2 CHƯƠNG IV: Giao thức và địa chỉ IP I. TỔNG QUAN. Addressing • Địa chỉ IP của máy là một dãy 4 số có dạng A.B.C.D, trong đó mỗi số nhận giá trị từ 0-255. 201.162 .44 .33 203.162 .44 .50 192.168.10.1 • Netmask hay còn

Ngày đăng: 25/10/2013, 08:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan