(Ket hop DIFFSERV va MPLS trong viec dam bao chat luong dich vu chương 1

24 749 1
(Ket hop DIFFSERV va MPLS trong viec dam bao chat luong dich vu chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Ket hop DIFFSERV va MPLS trong viec dam bao chat luong dich vu

Chương 1 Chất lượng dịch vụ trong mạng IPChương 1Chất lượng dịch vụ trong mạng IP1.1 Giới thiệu chươngNgày nay, Internet đã trở thành phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Internet đã mở ra một chân trời mới đối với nhân loại. Khi mạng Internet phát triển mở rộng, lưu lượng Internet bùng nổ thì việc đáp ứng nhu cầu cho người sử dụng về chất lượng dịch vụ ngày càng cao, đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ ISP luôn đứng trước thử thách làm sao luôn làm hài lòng các “thượng đế” của mình. Do đó việc cung cấp chất lượng dịch vụ QoS là cần thiết cho phép đảm bảo chất lượng của các ứng dụng thời gian thực như VoIP, Video Streaming hạn chế nghẽn mạng.Trong chương này sẽ trình bày khái quát các khái niệm cơ bản trong chất lượng dịch vụ QoS, những thông số đặc trưng cho chất lượng dịch vụ, sự cần thiết của lĩnh vực này trong mạng IP. Đồng thời sẽ đi vào tổng quan về kiến trúc của QoS với các dịch vụ tích hợp (Intserv) phân tích rõ các khái niệm, hoạt động cũng như ưu nhược điểm của dịch vụ phân biệt (DiffServ) trong mạng IP. 1.2 Ưu nhược điểm của mạng IP1.2.1 Ưu điểm Trong định tuyến các router IP sẽ dùng thuật tóan SPF (Shortest Path First- vào băng thông hop count của đường đi) để tính toán đường đi ngắn nhất cho lưu lượng, giảm độ trễ của lưu lượng khi mạng hoạt động bình thường1.2.2 Nhược điểm Do cơ chế định tuyến đường ngắn nhất (shortest path routing), khi lưu lượng trên mạng quá tải, các luồng lưu lượng vẫn được tính toán đi trên đường ngắn nhất. Do đó tắt nghẽn là không tránh khỏi trong khi một số đường vẫn không được sử dụng. việc sử dụng băng thông trong mạng không hiệu quả -1- Chương 1 Chất lượng dịch vụ trong mạng IP Để có thể chuyển tiếp gói tin đi trên mạng, các router phải kiểm tra địa chỉ đích so sánh trong bảng định tuyến xác định chặn tiếp theo của lưu lượng.họat động này làm tăng thời gian trễ của gói tin IP chỉ cung cấp dịch vụ Best effort, có nghĩa là khi hàng đợi cho chặn tiếp theo quá dài, gói tin sẽ bị trễ hay khi hàng đợi quá đầy, IP router cho phép hủy gói. Việc tăng thời gian trễ mất dữ liệu là không thể dự đoán được.Với nhược điểm này yêu cầu cung cấp QoS trong mạng là vấn đề cần thiết.1.3 Chất lượng dịch vụ QoS1.3.1 Định nghĩa QoSChất lượng dịch vụ là khả năng của một yếu tố mạng (ví dụ như một ứng dụng, máy chủ hay router) để có một vài mức đảm bảo cho lưu lượng các yêu cầu dịch vụ cần được thỏa mãn. Nó ngày càng trở nên cần thiết trong việc quản lý mạng sử dụng tài nguyên mạng hiệu quả để đáp ứng nhu cầu dịch vụ Internet ngày càng tăng nhanh.1.3.2 Tầm quan trọngKhi lưu lượng được chuyển tiếp với tốc độ nhanh nhưng không có bất kỳ sự đảm bảo nào về thời gian xử lý cũng như độ tin cậy của việc vận chuyển lưu lượng đến đích, kiểu dịch vụ này đòi hỏi các giao thức ở lớp cao hơn, ví dụ như TCP để cung cấp tính tin cậy điều khiển lỗi. Bảng trạng thái dưới đây thể hiện một số vấn đề thường gặp đối với mạng không hỗ trợ QoS. -2- Chương 1 Chất lượng dịch vụ trong mạng IPBảng 1-1 Các vấn đề khi mạng không hỗ trợ QoSDạng lưu lượng Vấn đề khi mạng không hỗ trợ QosThoại (voice) Tiếng nói truyền trên mạng thường khó hiểuBị ngắt quảng, âm thanh không trong suốtTrễ truyền làm các cuộc đối thoại khó khăn hơn, khi đầu dây bên này đã kết thúc nhưng đầu bên kia vẫn không hay biếtHoặc các cuộc gọi sẽ không kết nối đượcVideo Hình ảnh không ổn địnhÂm thanh không đồng bộ với hình ảnhCác hình động luôn bị “đóng băng”Dữ liệu (data) Tốc độ truyền dữ liệu chậmMất dữ liệu khi đang truyền Với các xu hướng phát triển ồ ạt các dịch vụ thương mại điện tử (e-commerce), vấn đề đảm bảo chất lượng dịch vụ cho các ứng dụng trên mạng Internet trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Nhìn chung có 2 nhân tố cơ bản dẫn đến yêu cầu về chất lượng dịch vụ. Thứ nhất, với các công ty kinh doanh trên web, họ cần chất lượng dịch vụ để cải thiện nâng cao chất lượng vận chuyển các thông tin dịch vụ của họ đến khách hàng như một yếu tố để thu hút ngày càng nhiều khách hàng.  Thứ 2, các nhà cung cấp dịch vụ Internet IPSs cần thêm nhiều các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng của họ để tăng lợi nhuận.Việc các nhà cung cấp không ngừng phát triển các dịch vụ, số lượng khách hàng ngày càng nhiều. Theo truyền thống nếu một mạng làm việc không có QoS thì giải pháp để giải quyết các tắc nghẽn trong mạng đòi hỏi một lượng băng thông lớn. Điều này là không khả thi đối với các nhà cung cấp dịch vụ (IPS) các nhà kinh doanh mạng khác về giá thành cũng như tính hiệu quả của nó. Vì thế yêu cầu phải cung cấp chất lượng dịch vụ QoS là rất cần thiết. -3- Chương 1 Chất lượng dịch vụ trong mạng IP1.3.3 Các đặc tính QoS Mặc dù chất lượng dịch vụ QoS chưa phải là giải pháp hoàn toàn nhưng nó ra đời nhằm giải quyết các vấn đề về lưu lượng trên mạng. Chất lượng dịch vụ thường được đánh giá bằng các thông số sau: Băng thông Độ trễ Độ rung pha Khả năng mất gói 1.3.3.1 Băng thông (bandwidth)Băng thông là tỉ lệ bit trên mỗi giây để phân phối dữ liệu đi trong mạng. Trong một số trường hợp, băng thông còn được hiểu là tốc độ đường kết nối vật lý hay là xung đồng hồ (clock rate) của mỗi interface. Ví dụ như các kết nối điểm- điểm trong mạng WAN thì băng thông 64kbps chính là tốc độ của đường kết nối vật lý. Nhưng đối với các kết nối trong mạng Frame relay hay ATM thì băng thông là tốc độ cam kết (CIR) giữa nhà cung cấp dịch vụ với khách hàng, băng thông này có thể lớn hơn tốc độ cam kết khi lưu lượng trong mạng cho phép.1.3.3.2 Độ trễ (delay) Các mạng hiện nay thường tồn tại các loại trễ sau đây: Trễ môi trường truyền (propagation): là thời gian để chuyển gói đi, thời gian này thường phụ thuộc vào băng thông của giao tiếp Trễ xử lý xếp hàng: đây là hai loại trễ tồn tại trong mỗi router Trễ xử lý: là thời gian để một router lấy gói tin từ interface vào đặt nó vào hàng đợi của interface. Độ trễ sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau:+ Tốc độ xử lý của CPU.+ Khả năng xử dụng của CPU.+ Mode chuyển mạch IP được sử dụng.+ Cấu trúc của router.+ Các đặc tính cấu hình trên các giao tiếp vào/ra. -4- Chương 1 Chất lượng dịch vụ trong mạng IP Trễ xếp hàng: khoảng thời gian gói nằm trên hàng đợi của router. Thời gian này phụ thuộc vào số lượng cũng như kích thước của các gói đang có trên hàng đợi trên băng thông của interface. Đồng thời thông số này cũng phụ thuộc vào cơ chế xếp hàng gói tin. 1.3.3.3 Độ trượt (Jitter)Khái niệm độ trượt độ trễ thường liên quan đến nhau. Một gói tin trong mạng với các thành phần độ trễ thay đổi thì luôn tồn tại độ trượt. Vậy khi độ trượt xảy ra thì có làm giảm đến chất lượng dịch vụ hay không? Đối với các ứng dụng dữ liệu thì độ trượt không làm giảm chất lượngbao nhưng một số dạng lưu lượng khác như thoại được số hóa đòi hỏi các gói tin phải được truyền nhất quán tức là khoảng cách giữa các gói tin là đồng bộ. Dạng lưu lượng này còn gọi là lưu lượng đẳng thời (isochronous traffic). Dưới đây là một ví dụ để thấy rõ hơn về độ trượt.Hình 1.1 Ví dụ về độ trượt Xét 3 gói tin thoại đi từ máy 201 đến 301, thời gian truyền của mỗi gói tin là 20ms. Nhưng khi đi đến máy 301 thì gói tin thứ 3 thời gian truyền đã tăng lên 30ms, vậy 10ms chính là độ trượt của gói. 1.3.3.4 Mất gói (loss)Mất gói là một thông số quan trọng trong chất lượng dịch vụ, khi tỉ lệ mất gói xảy ra trong mạng quá lớn thì cần phải có biện pháp để khắc phục. Ví dụ như trường sửa lỗi FCS (Frame Check Sequence) sẽ kiểm tra các khung bị lỗi khi truyền trong mạng. Các công cụ của QoS có thể làm giảm mất gói tin khi các hàng đợi quá đầy. -5- Chương 1 Chất lượng dịch vụ trong mạng IPỞ các mạng hiện nay, số các gói tin bị mất do tỉ lệ lỗi bit là rất ít (tỉ lệ bit lỗi BER 10-9 là có thể chấp nhận) [2], đa số các gói tin bị mất là do bộ đệm các hàng đợi quá tải. Do đó việc khắc phục tình trạng mất gói trong mạng là cần thiết. Hình 1.2 Mất gói trong mạng1.3.4 Các giải pháp tăng QoS1.3.4.1 Tăng băng thôngHiện nay, một vài giải pháp để giải quyết vấn đề thiếu băng thông đã được đề ra: Tăng dung lượng liên kết nhằm tạo ra một lượng băng thông thừa để đảm bảo cho những người sử dụng hoặc các ứng dụng có yêu cầu băng thông lớn. Vấn đề này xem có vẻ đơn giản, tuy nhiên sẽ tốn rất nhiều thời gian cũng như tiền của để thực thi đề án này do những hạn chế trong thiết bị sẽ gây khó khăn trong công việc nâng cao khả năng băng thông lên quá lớn. Phân loại những lưu lượng thông tin thành các lớp trao quyền ưu tiên chiếm giữ băng thông tùy theo tầm quan trọng của từng loại hình thông tin. Nén tải nhằm tăng dung lượng băng thông liên kết. Tuy nhiên, việc nén tải sẽ làm tăng độ trễ trong việc truyền dẫn do phải cần khoảng thời gian dài để thực hiện những thuật toán nhằm giải quyết việc nén dữ liệu. Một cơ chế nén hiệu quả hơn đó là nén phần header. Cơ chế nén này đặc biệt hiệu quả đối với những mạng có gói chứa dữ liệu nhỏ ( tỉ số tải trên header là nhỏ). 1.3.4.2 Giảm trễĐể giảm trễ trong mạng, dưới đây là một số giải pháp: -6-IPForwardingIPIPTail-dropIP IP Chương 1 Chất lượng dịch vụ trong mạng IP Tăng dung lượng liên kết, với một dung lượng băng thông vừa đủ trên liên kết sẽ giúp rút ngắn chiều dài hàng đợi như vậy gói sẽ không phải đợi lâu để được truyền đi. Mặt khác, thời gian phát định kỳ sẽ được giảm xuống. Tuy nhiên giải pháp sẽ không được khả thi do cùng việc tăng dung lượng thì giá thành cũng sẽ tăng theo. Một giải pháp có tính hiệu quả hơn đó là tạo ra một cơ cấu hàng đợi có hỗ trợ quyền ưu tiên đối với những gói có yêu cầu độ trễ nhỏ bằng cách đưa các gói tin này lên hàng đầu. Nén tải sẽ giảm được kích thước của gói từ đó sẽ tăng được băng thông liên kết. Thêm vào đó, kích thước gói sẽ nhỏ hơn sau khi nén tải gói sẽ yêu cầu thời gian truyền ngắn hơn. Tuy nhiên, để thực hiện nén tải cần được thực hiện thông qua các thuật toán phức tạp. Giải pháp này thường không được sử dụng đối với những gói truyền trong môi trường có độ trễ nhỏ. Việc nén header không là công việc tập trung xử lý chính mà nó sẽ được kết hợp với các kỹ thuật khác để giảm độ trễ. Phương thức này đặc biệt phù hợp với gói là voice.Bằng cách giảm độ trễ truyền dẫn thì độ trượt cũng được giảm đáng kể. 1.3.4.3 Ngăn mất gói Mất gói thông thường xảy ra khi router không còn thời gian bộ đệm phục vụ cho việc xếp hàng đợi. Router sẽ thực hiện loại bỏ gói trong những trường hợp sau: CPU bị nghẽn không thể xử lý gói. Router không còn không gian bộ đệm CPU bị nghẽn không thể ấn định một không gian bộ đệm nào cho các gói mới Lỗi khung (ví dụ CRC). Sau đây là một số giải pháp giúp tăng ngăn chặn mất gói đối với các ứng dụng: Tăng dung lượng liên kết để tránh nghẽn. -7- Chương 1 Chất lượng dịch vụ trong mạng IP Đảm bảo đủ lượng băng thông tăng không gian bộ đệm nhằm đáp ứng được khi xảy ra bùng nổ thông tin. Tránh nghẽn bằng cách loại bỏ gói trước khi nghẽn xảy ra. WRED sẽ được sử dụng để thực hiện loại bỏ gói trước khi xảy ra nghẽn. {{{ Hình 1.3 Tránh nghẽn ngăn mất gói1.4 Các kiểu dịch vụ QoS trong mạngĐịnh nghĩa kiến trúc QoS ra đời vào giữa năm 1990, cho đến nay nhóm nghiên cứu IETF (Internet Engineering Task Force) đã định nghĩa hai dạng kiến trúc QoS cho mạng IP đó là các dịch vụ tích hợp (IntServ) các dịch vụ phân biệt (DiffServ). 1.4.1 Dịch vụ tích hợp IntservCác dịch vụ tích hợp (Intserv) được nhóm nghiên cứu IETF đưa ra nhằm cung cấp các dịch vụ end-to-end giữa các máy chủ cho các ứng dụng point-to-point point-to multipoint . Nó định nghĩa quá trình xử lý báo hiệu cho các luồng riêng biệt yêu cầu phải dự trữ một lượng băng thông độ trễ nhất định. Để đảm bảo cho mỗi dòng, IntServ mô tả hai thành phần: dự trữ tài nguyên điều khiển lưu lượng. Dự trữ tài nguyên cho phép luồng dữ liệu riêng biệt yêu cầu một lượng băng thông độ trễ thích hợp. Nếu việc báo hiệu thành công, thì các thành phần mạng sẽ phải dự trữ lượng băng thông cần thiết. Còn điều khiển lưu lượng Intserv sẽ quyết định yêu cầu dự trữ nào sẽ bị từ chối. Nếu tất cả các yêu cầu được chấp nhận thì sẽ có quá -8-IPDataFIFO queuingCustom Queuing (CQ)Modified Deficit Round Robin (MDRR)Weighted Random Early Detection (WRED) Chương 1 Chất lượng dịch vụ trong mạng IPnhiều luồng lưu lượng đi trong mạng kết quả sẽ không có luồng nào được nhận dịch vụ yêu cầu cả. Hình 1.4 Kiến trúc dịch vụ Intserv 1.4.1.1 Giao thức dự trữ tài nguyên RSVP (Resource Reservation Protocol)RSVP là một giao thức cho việc thiết lập các dự trữ tài nguyên. Giao thức RSVP được các máy chủ sử dụng để yêu cầu các chất lượng dịch vụ đặc biệt từ mạng cho các ứng dụng riêng biệt như các dòng dữ liệu hay các luồng thông tin. Các router cũng có thể sử dụng giao thức này để thiết lập, duy trì phân phối các yêu cầu QoS cho các node hoạt động dọc theo đường dẫn. Kết quả là các tài nguyên sẽ được dự trữ cho mỗi node theo đường dữ liệu. RSVP phải mang các thông tin sau: Thông tin phân loại, nhờ nó mà các luồng lưu lượng với các yêu cầu QoS cụ thể có thể được nhận biết trong mạng. Thông tin này bao gồm địa chỉ IP phía gửi phía nhận, số cổng UPD. Chỉ tiêu kỹ thuật của luồng lưu lượng các yêu cầu QoS Rõ ràng là RSVP phải mang những thông tin này từ các máy chủ tới tất cả các tổng đài chuyển mạch các router dọc theo đường truyền từ bộ gửi đến bộ nhận, vì -9- Chương 1 Chất lượng dịch vụ trong mạng IPvậy tất cả các thành phần mạng này phải tham gia vào việc đảm bảo các yêu cầu QoS của ứng dụng. 1.4.1.2 Cách thức hoạt động của RSVP Cách thức hoạt động của RSVP dựa trên việc giành dự trữ tài nguyên trước khi truyền dữ liệu. Có hai loại bản tin RSVP chính được sử dụng để báo hiệu. Bên gởi sẽ gởi bản tin đường dẫn PATH các thông tin phân loại đến bên nhận để xác định các thuộc tính của lưu lượng sẽ gởi. Mỗi node trung gian sẽ chuyển tiếp bộ bản tin PATH tới các node kế tiếp. Khi nhận được bản tin PATH, bên nhận được sẽ đáp ứng lại bằng một bản tin RESV. Bản tin RESV xác nhận phiên có chứa thông tin về số cổng dành riêng mức QoS mà bên nhận yêu cầu. Các node trung gian trên đường đi có thể chấp nhận hay từ chối các yêu cầu trong bản tin RESV. Nếu yêu cầu bị từ chối, router sẽ gởi bản tin Error cho bên nhận quá trình báo hiệu sẽ kết thúc. Nếu yêu cầu được chấp nhận tài nguyên sẽ được dự trữ cho luồng các thông tin trạng thái liên quan của luồng sẽ được cài đặt vào router.Một đặc điểm quan trọng của RSVP là việc dự trữ tài nguyên được thực hiện bởi “trạng thái mềm”. Có nghĩa là trạng thái dự trữ tài nguyên có liên quan tới một bộ định thời, khi bộ định thời hết hạn, việc dự trữ trước tài nguyên được loại bỏ. Nếu bên nhận muốn lưu lại trạng thái dự trữ tài nguyên nào, nó phải đều đặn gửi các bản tin dự trữ tài nguyên. Bên gởi cũng phải thường xuyên gửi các bản tin này. RSVP được thiết kế dành cho kiến trúc Intserv nhưng vai trò của nó cũng được mở rộng cho giao thức báo hiệu trong MPLS.Hình 1.5 Giao thức RSVP -10- [...]... AF13 AF12 AF 11 CS7 CS6 CS5 CS4 CS3 CS2 CS1 Mặc định DSCP (Thập phân) 46 38 36 34 30 28 26 22 20 18 14 12 10 56 48 40 32 24 16 8 0 • Xúc tiến đẩy gói (Expedited Forwarding) -15 - DSCP (nhị phân) 10 111 0 10 011 0 10 010 0 10 0 010 011 110 011 100 011 010 010 110 010 100 010 010 0 011 10 0 011 00 0 010 10 11 1000 11 0000 10 1000 10 0000 011 000 010 000 0 010 00 000000 Chương 1 Chất lượng dịch vụ trong mạng IP Đối xử từng chặn EF PHB... tin đi từ S1 đến R1 mang thông tin địa chỉ của R2 cổng đích là 80 sẽ được xếp lớp BA1 đầu tiên, nhưng do tại ER1 chỉ có 1 phiên kết nối đến nên việc phân lớp dễ dàng hơn $$ 000000 S1R1 0 010 10 S1R1 $$ DiffSert Domain ` ER1 ` R2 ER3 @# CR5 S1 10 111 0 S2R2 CR6 CR7 $$ ER2 ER4 @# ` S2 @# 000000 0 010 10 S1R1 10 111 0 S2R2 ` R1 S2R2 Hình 1. 10 Hoạt động DiffServ  Bộ đánh dấu DS sẽ thiết lập các 6 bit trong trường... này ban đầu được mặc định là 000000) Giả sử gói -20- Chương 1 Chất lượng dịch vụ trong mạng IP tin từ S1 trong BA1 tương ứng với PHB là AF 11 khi đó 6 bit này sẽ được thiết lập là 0 010 10 Tương tự cho gói tin từ S2, giả sử PHB là EF, khi đó DSCP sẽ là 10 111 0  Sau khi được đánh dấu, các gói tin sẽ được bộ lập lịch trong router biên xếp hàng gởi đi trong mạng Tại đây các gói tin cũng có thể bị loại bỏ... xác định khác nhau mà một node DiffServ có thể hỗ trợ Bảng 1. 3 liệt kê các lớp AF với mức độ ưu tiên loại bỏ gói Bảng 1. 3 Ưu tiên loại bỏ gói AF1 AF2 AF3 AF4 Thấp AF 11 AF 21 AF 31 AF 41 Trung bình AF12 AF22 AF32 AF42 Cao AF13 AF23 AF33 AF43 Các nhóm AF PHB hoạt động phụ thuộc lẫn nhau không chứa các đặc tính như độ trễ hay độ trượt Việc mỗi nhóm cung cấp các đảm bảo dich vụ phụ thuộc vào các tài nguyên... router lõi CR5 CR7, việc xử lý là đơn giản do chỉ có 1 phiên kết nối cho mỗi router Nhưng đến router CR6, router này có nhiệm vụ phân loại các gói tin thực hiện các cơ chế hàng đợi như hình 1. 11 dưới đây Sau đó sẽ đẩy các gói tin đến đúng địa chỉ trong header Hình 1. 11 Nhiệm vụ của router lõi 1. 4.2.6 Ưu điểm hạn chế của DiffServ 1. 4.2.6 .1 Ưu điểm  Khả năng mở rộng Khả năng mở rộng là mối quan... dịch vụ chứa trong 3 “bộ trữ” (pool) Trong đó sẽ có 2 bộ trữ với 32 giá trị được dự trữ cho thực nghiệm hay sử dụng cục bộ Các đặc tính DiffServ hiện nay khuyến cáo sử dụng 21 giá trị trong bộ trữ thứ 3 ( 21 giá trị này sẽ được mô tả trong Bảng 1. 2) Chưa sử dụng 2 bits Trường DSCP : 6 bits Hình 1. 8 Khung DSCP 1. 4.2.3 Xử lý từng chặn PHB (Per -hop Behavior) Kiến trúc DiffServ định nghĩa đối xử từng chặn... của DSCP DiffSert Domain ` ER1 ` R2 ER3 CR5 S1 CR6 ` ` CR7 ER2 ER4 ` R1 ` S2 Hình 1. 6 Kiến trúc dịch vụ Diffserv 1. 4.2 .1 Các thuật ngữ sử dụng trong Diffserv Kiến trúc dịch vụ phân biệt DiffServ định nghĩa một số thuật ngữ thường sử dụng sau đây:  Miền (Domain): là mạng có chung các thực thi ( thường thì chung sự điều khiển của quản trị)  Vùng (Region): là nhóm các miền DiffServ kế cận  Node vào (Ingress... điểm mã này -13 - Chương 1 Chất lượng dịch vụ trong mạng IP 0-2 3-5 ToS Field IP Precedence 6-7 unused ToS byte Mào đầu IP trước khi DiffServ DS Field Sau khi DiffServ DSCP ECN 0-5 6-7 Hình 1. 7 Byte ToS trước sau DiffServ Trường ToS chứa 8 bit, 6 trong số chúng được sử dụng để biểu thị cho DSCP Với 6 bit trường DS sẽ có 64 giá trị nhị phân tương ứng với 64 trạng thái chất lượng dịch vụ chứa trong 3 “bộ... cả các gói tin với chỉ một mã, hay có thể được cấu hình để đánh dấu 1 gói tin 1 mã được chọn trong PHB sao cho phù hợp với trạng thái trong bộ đo Khi thay đổi mã của gói tin có nghĩa gói tin được đánh dấu lại  Bộ định dạng (Shapers) -19 - Chương 1 Chất lượng dịch vụ trong mạng IP Bộ định dạng sẽ làm trễ một vài hoặc tất cả các gói tin trong luồng lưu lượng theo thứ tự để luồng lưu lượng phù hợp với hiện... đặc tính DiffServ đó là: xúc tiến đẩy gói (Expecdited Forwarding), đảm bảo đẩy gói (Assured Forwarding), chọn lớp (Class Selector) mặc định (Default) Một node chuyển mạch có thể được hỗ trợ nhiều nhóm PHB tương tự nhau Các node thực thi các nhóm PHB này sẽ sử dụng cơ chế đệm lập lịch gói tin Bảng 1. 2 Ánh xạ giữa PHB DSCP PHB EF AF43 AF42 AF 41 AF33 AF32 AF 31 AF23 AF22 AF 21 AF13 AF12 AF 11 CS7 CS6 . 011 100AF 31 26 011 010 AF23 22 010 110 AF22 20 010 100AF 21 18 010 010 AF13 14 0 011 10AF12 12 0 011 00AF 11 10 0 010 10CS7 56 11 1000CS6 48 11 0000CS5 40 10 1000CS4 32 10 0000CS3. tin.Bảng 1. 2 Ánh xạ giữa PHB và DSCPPHB DSCP (Thập phân) DSCP (nhị phân)EF 46 10 111 0AF43 38 10 011 0AF42 36 10 010 0AF 41 34 10 0 010 AF33 30 011 110 AF32 28 011 100AF31

Ngày đăng: 31/10/2012, 17:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan