đề cương vật lý 7 HKII

5 2.6K 15
đề cương vật lý 7 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề Cương ôn tập học kì I – Vật Giáo viên soạn : Lê Kim Đức Lê Kim Đức ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – VẬT 7. A. thuyết: 1. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Ví dụ? Khi nào nhìn thấy một vật? 2.Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì? 3. Đònh luật truyền thẳng của ánh sáng? Môi trường đồng tính? Chùm sáng song song, chùm sáng phân kì, chùm sáng hội tụ là gì? 3. Đònh luật phản xạ ánh sáng? Vận dụng:góc tới 40 0 thì góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng bao nhiêu? 4. Nêu tính chất tạo ảnh của gương phẳng, cầu lồi, cầu lõm? So sánh vũng nhìn thấy của ba gương? 5. Nguồn âm là gì? Nguồn âm có đặc điểm gì? 6. Khi nào có âm cao(bổng), âm thấp(trầm)? Khi nào có âm to, âm nhỏ? 7. Nêu các môi trường truyền âm. So sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường truyền âm? 8. Phản xạ âm là gì? Khi nào có tiếng vang? Đặc điểm của vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? B. Vận dụng I. TRẮC NGHIỆM: 1. Khi nào ta nhìn thấy vật? A. Khi vật được chiếu sáng. B. Khi vật phát ra ánh sáng. C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi có ánh sáng từ mắt ta đến vật. 2. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng là: A. nh ảo bé hơn vật và nằm giữa gương và vật. B. nh hứng được trên màn và lớn bằng vật. C. nh ảo lớn bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. D. nh không hứng được trên màn và lớn bằng vật. 3. Chiếu một tia tới lên gương phẳng có góc tới bằng 20 0 thì góc tạo bởi gương tia tới và tia phản xạ bằng: A. 20 0 B. 30 0 C. 40 0 D. 50 0 . 4. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi so với ảnh của vật đó tạo bởi gương phẳng thì: A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn C. Bằng nhau. D. Không thể so sánh được. 5. Một người đúng trước: gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm cách các gương đó một khoảng cách như nhau, quan sát ảnh của mình trong ba gương người đó sẽ thấy: A. Đều là ảnh ảo, có cùng chiều với người và không hứng được trên màn chắn. B. Chỉ có ảnh trong gương phẳng thì lớn bằng vật. C. nh qua gương cầu lõm thì lớn hơn vật. D. Các nhận xét trên đều đúng. 6. Âm thanh được tạo bởi: A. Từ ánh sáng. B. Từ dòng điện C. Từ dao động D. Các câu trên đều đúng. 7. Chọn nhận xét đúng nhất trong các nhận xét sau đây: A. Âm thanh thì nhanh hơn ánh sáng. B. Nghe được sấm trước khi thấy chớp. C. Âm thanh không thể truyền trong chân không. D. Âm thanh không thể truyền trong nước. 8. Chiếu tia sáng tới gương phẳng ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc: A. Bằng góc tới. B. Bằng góc phản xạ. C. Bằng hai lần góc tới. Trang 1 Đề Cương ôn tập học kì I – Vật Hãy cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nâng quả đất này lên D. Bằng nửa góc tới. 9. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: A. Luôn cùng chiều với vật. B. Hoàn toàn giống vật. C. Lớn bằng vật. D. Các câu trên đều đúng. 10. Chọn nhận xét đúng nhất trong các nhận xét sau: A. Bất kì vật nào phát ra âm cũng dao động. B. Vật nào dao động cũng phát ra âm thanh. C. Vật dao động càng nhanh âm phát ra càng to. D. Vật dao động mạnh âm phát ra càng cao. 11. Chọn kết luận đúng nhất trong các kết luận sau A. Âm không thể truyền trong nước. B. Âm truyền nhanh hơn ánh sáng. C. Âm không thể truyền trong chân không. D. Âm không thể phản xạ. 12. Âm phát ra càng cao khi: A. Vật dao động có khối lượng càng lớn. B. Vật dao động càng nhanh. C. Vật dao động càng mạnh. D. Tất cả các kết luận trên đều đúng. 13. Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi: A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra. B. Âm phản xạ và âm phát ra đến tai ta cùng một lúc. C. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. D. Âm phản xạ gặp vật cản. 14. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là dao động. A. Một ôtô đang chạy trên đường. B. Cành cây lay động trong gió nhẹ. C. Một người trên võng đu đưa. D. Chuyển động của quả lắc đồng hồ treo tường. 15. Lấy bảy cái bát cùng loại và đổ vào đó các mực nước khác nhau. Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng bát A. Bát chứa nhiều nước nhất sẽ phát ra âm cao nhất. B. Bát chứa ít nước nhất sẽ phát ra âm cao nhất. C. Bát chứa ít nước nhất sẽ phát ra thấp nhất. D. Các âm phát ra có độ cao như nhau vì các bát là cùng loại. E. Lượng nước chứa trong bát càng nhiều thì tần số dao động càng lớn. 16. Bạn An hỏi bạn Toàn: khi bay, con dơi có phát ra âm không? Toàn đưa ra các phương án sau: A. Dơi không phát ra âm vì chúng ta không nghe thấy tiếng kêu. B. Dơi có phát ra âm nhưng biên độ âm quá nhỏ nên ta không nghe thấy. C. Dơi có phát ra âm nhưng tần số dao động quá nhỏ nên ta không nghe thấy. D. Dơi có phát ra âm nhưng tần số dao động quá lớn nên ta không nghe thấy. 17. Để biết được khi bay ruồi, muỗi hay ong vỗ cánh nhanh hơn, người ta cần: A. Đếm số lần vỗ cánh của ruồi, muỗi hay ong trong một khoảng thời gian nhất đònh. B. Căn cứ vào độ to của các âm do côn trùng phát ra. C. Căn cứ vào độ cao của các âm do côn trùng phát ra. D. Căn cứ vào cả độ cao và độ to của các âm do côn trùng phát ra. 18. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) Ảnh của vật tạo bởi gương……………………và gương ………………….không hứng được…………………………Đó là ảnh……………… Trang 2 Đề Cương ôn tập học kì I – Vật Giáo viên soạn : Lê Kim Đức Lê Kim Đức b) Gương cầu…………………lúc thì cho…………………….ảo, lúc thì cho…………………………tùy thuộc ……………………… của vật…………………….gương. c) Gương…………………………….và …………………….luôn cho……………………….ảo d) Gương cầu lồi luôn luôn cho ảnh…………………………….hơn vật. e) Độ cao của âm phụ thuộc …………………… dao động của âm. f) Âm càng cao khi…………………….càng lớn g) Ta nghe được âm có tần số nằm trong khoảng…………………………………… h) Khi ta đánh trống, ………………………….dao động phát ra âm thanh. i) Các âm thanh cao thấp khác nhau là do……………………………… dao động khác nhau. j) Khi vật dao động………………thì số dao động của vật thực hiện trong 1 giây càng………………….tức là …………………… dao động càng lớn. k) Vật nào có ………………….dao động………………… thì nó dao động càng chậm. l) Trong 5 giây, một vật thực hiện được 30 dao động,…………………… dao động của vật là ………………… Hz. 19. Nối côt A với cột B để có phát biểu đúng A B Kết quả 1. Môi trường đồng tính 2. Góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến 3. Biên độ dao động 4. Phản xạ âm a.Là góc tới. b. Là độ lệch lớn nhất ra khỏi vò trí cân bằng. c. Là âm dội lại khi gặp mặt chắn. d. Là môi trường có tính chất như nhau tại mọi điểm. 1–………… 2–………… 3–………… 4–………… II. TỰ LUẬN: Câu 1: Hình vẽ sau đây gồm một gương phẳng G, một điểm sáng S và hai tia sáng phát xuất từ S tới gương G. a) Vẽ ảnh S’ của S qua gương phẳng G. b) Vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới, đánh dấu một vò trí M trên hình vẽ để khi đặt mắt ở đó thì thấy ảnh S’ của S. c) Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn. Câu 2: Cho vật AB và gương phẳng như hình vẽ: a) Vẽ ảnh A’B’ của AB cho bởi gương phẳng. b) Vẽ tia tới AI sao cho tia phản xạ đi qua B. c) Vẽ vùng nhìn thấy A’ và B’ của A và B. (Mỗi câu vẽ riêng một hình) Câu 3: Chiếu một chùm tia sáng hợp với mặt phẳng gương một góc 30 0 . a) Vẽ tia phản xạ. Xác đònh góc phản xạ b) Giữ nguyên tia tới, tia phản xạ lúc này có phương nằm ngang và chiều từ trái sáng phải. Tìm vò trí đặt gương và xác đònh góc tới trong trường hợp này. (Mỗi câu vẽ một hình riêng) Trang 3 S G A B Đề Cương ôn tập học kì I – Vật Hãy cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nâng quả đất này lên Câu 4: Tìm ảnh của vật AB trong các trường hợp sau: Câu 5: a)Vẽ tia tới xuất phát từ S đến gương sao cho tia phản xạ đi qua điểm M. b) Vẽ tia tới xuất phát từ N đến gương sao cho tia phản xạ đi qua điểm S. c) Vẽ tia tới xuất phát từ M đến gương sao cho tia phản xạ đi qua điểm N (Mỗi câu mỗi hình vẽ) Câu 6: Gọi G 1 và G 2 là hai gương đặt vuông góc với nhau, M và N là hai điểm trước gương. Vẽ tia sáng xuất phát từ M đến G 1 và phản xạ tới G 2 sau đó từ G 2 cho tia phản xạ đi qua điểm N. Câu 7: Người ta thường dùng loại gương nào làm kính chiếu hậu để tài xế quan sát phía sau xe ôtô? Giải thích điều đó. Câu 8: Cho rằng vật dao động ở tần số 20Hz đến 20.000Hz mới phát ra âm thanh. Nếu dao động có tần số lớn hơn 20Hz thì không phát ra âm thanh, ý kiến trên có đúng không? Tại sao. Câu 9: Về mặt vật em hãy giải thích tại sao thùng rỗng kêu to? Câu 10: Nếu hát trong một phòng rộng, một phòng hẹp thì nơi nào nghe rõ hơn, giải thích tại sao? Câu 11: Trong 15 giây, một lá thép thực hiện được 1500 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh không? Tai con người có thể cảm nhận được được âm do lá thép đó phát ra không? Tại sao. Câu 12: Khi rót nước vào phích, chỉ cần nghe âm thanh rót ra từ phích trong quá trình rót nước, cũng có thể đoán được nước trong phích gần đầy chưa. Điều này xuất phát từ cơ sở vật lí nào? Giải thích tại sao? Câu 13: Một thiết bò trên tàu dùng để đo khoảng cách từ tàu đến một vách núi, nó phát ra một âm ngắn và nhận được âm phản xạ sau 5s. Vận tốc âm trong không khí là 340m/s. Khoảng cách từ tàu đến vách núi là bao nhiêu? Câu 14: Một người đứng cách một vách núi một khoảng nào đó. Anh ta hét lên một tiếng và nghe thấy tiếng vang của mình 4s sau đó. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Người đó đứng cách vách núi một khoảng là bao nhiêu? Câu 15: Khi có bão, chớp và sấm phát ra ở cùng một chỗ và cùng một lúc. Tia chớp truyền đi với vận tốc ánh sáng là c=300.000km/s, còn sấm truyền đi với vận tốc âm v=340m/s. Tính thời gian mà Trang 4 A B A B A B A B a) b) d) c) S M N M N G 1 G 2 Đề Cương ôn tập học kì I – Vật Giáo viên soạn : Lê Kim Đức Lê Kim Đức sấm và xét truyền đến nơi em biết em đứng cách nơi sấm sét là 1km. Nhận xét khi có sấm và sét ta thấy điều gì trước. Trang 5 G G G G . Đề Cương ôn tập học kì I – Vật Lý Giáo viên soạn : Lê Kim Đức Lê Kim Đức ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – VẬT LÝ 7. A. Lý thuyết: 1. Nguồn sáng là gì? Vật. tới. Trang 1 Đề Cương ôn tập học kì I – Vật Lý Hãy cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nâng quả đất này lên D. Bằng nửa góc tới. 9. Ảnh của một vật tạo bởi gương

Ngày đăng: 24/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

Câu 1: Hình vẽ sau đây gồm một gương phẳng G, một điểm sáng S và hai tia sáng phát xuất từ S tới gương G. - đề cương vật lý 7 HKII

u.

1: Hình vẽ sau đây gồm một gương phẳng G, một điểm sáng S và hai tia sáng phát xuất từ S tới gương G Xem tại trang 3 của tài liệu.
(Mỗi câu mỗi hình vẽ) - đề cương vật lý 7 HKII

i.

câu mỗi hình vẽ) Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan