QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP - TTCN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006-2010, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020

37 520 0
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP - TTCN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006-2010, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2020 I. Quan điểm, định hớng phát triển. 1- Quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp- TTCN tỉnh Phú Thọ phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006- 2020, phù hợp với Điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2020các quy hoạch: Quy hoạch phát triển công nghiệp dọc tuyến đờng Hồ Chí Minh, quy hoạch đô thị và các khu dân c, quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu, phát triển các cơ sở hạ tầng về mạng lới giao thông, cung cấp điện, nớc, thông tin liên lạc - dịch vụ. 2- Phát triển khu, cụm công nghiệp của Tỉnh phải gắn với không gian công nghiệp vùng Đồng bằng Bắc Bộ, vùng Trung du và miền núi phía Bắc theo tinh thần Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị và trong điều kiện hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế (gắn với tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh). 3- Phát triển khu, cụm công nghiệp phải gắn liền với yêu cầu bảo vệ môi tr- ờng sinh thái; Kiên quyết không chấp nhận việc sản xuất gây ô nhiễm mà không có công nghệ xử lý phù hợp, đặc biệt là ở đô thị và khu vực đông dân c; Đồng thời phù hợp với các yêu cầu đảm bảo an ninh, quốc phòng. 4- Trong các khu, cụm công nghiệp tập trung phát triển những ngành mà Phú Thọ có lợi thế so sánh nh lao động, tài nguyên của địa phơng nh: chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất VLXD, khai thác và chế biến khoáng sản . . Đồng thời lựa chọn đầu t xây dựng một số phân khu, cụm với trình độ công nghệ tiên tiến hiện đại phù hợp với điều kiện của địa phơng tạo tiền đề phát triển cho các giai đoạn tiếp theo. 5- Tranh thủ sự giúp đỡ của Trung ơng, hợp tác với các tỉnh, thành phố trong cả nớc và thu hút các nguồn lực nớc ngoài; Quan tâm đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ; Quan tâm đúng mức đến đời sống và tinh thần của ngời lao động trong các khu, cụm công nghiệp; Đảm bảo cho sự phát triển bền vững, tránh gây các hậu quả cho xã hội. II. Mục tiêu phát triển 1. Mục tiêu chung. - Quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, góp phần quan trọng vào tăng trởng công nghiệp và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Phú Thọ theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp của tỉnh nhằm định hớng dành quỹ đất, đầu t cơ sở hạ tầng các khu vực có tiềm năng công nghiệp, đáp ứng nhu cầu mở rộng mặt bằng các cơ sở sản xuất công nghiệp và dịch vụ, thu hút các nguồn lực đầu t, khoa học công nghệ và phát triển sản xuất công nghiệp của tỉnh, gắn sản xuất với thị trờng, vùng nguyên liệu, lao động, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng. - Định hớng và hình thành các khu, cụm công nghiệpquy mô khác nhau gắn với việc hình thành các khu dân c và các điểm công nghiệp V&N. 4.2.2. Mục tiêu cụ thể: + Từ nay đến năm 2010: - Hoàn chỉnh đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng 3 KCN đã có quy hoạch, trong quy mô đã duyệt với tổng diện tích 532 ha. (Xin chủ trơng đầu t thêm 01 KCN diện tích 150 ha). - Xây dựng 27 Cụm công nghiệp, với tổng diện tích 821 Ha, trong đó BQL Khu CN quản lý 01 cụm CN (80ha). - Thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, doanh nghiệp nớc ngoài vào đầu t phát triển sản xuất và kinh doanh dịch vụ lấp đầy khoảng 60 - 70% diện tích đất. - Thu hút khoảng 35 - 40 ngàn lao động vào làm việc trong các khu cụm công nghiệp. + Giai đoạn 2011 - 2020: - Nâng cấp cụm công nghiệp Phú Hà trở thành KCN; mở rộng KCN Trung Hà, Phù Ninh, tổng diện tích dự kiến 704 ha. - Mở rộng 18 cụm CN và xây dựng mới 11 cụm CN khác với tổng diện tích tăng thêm dự kiến 997 ha. - Thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, doanh nghiệp nớc ngoài vào đầu t phát triển sản xuất và kinh doanh dịch vụ lấp đầy 70-80% khu, cụm công nghiệp đã đợc mở rộng và xây dựng mới. Xem xét một số phơng án về qui mô các khu, cụm công nghiệp đến năm 2010: 1. Phơng án 1 (phơng án chọn): Việc cân nhắc và lựa chọn xây dựng, hoàn thiện 4 KCN, 29 cụm CN trên địa bàn Phú Thọ đến năm 2010 với qui mô tổng diện tích 1.201 ha đợc thực hiện tốt, lấp đầy nh dự kiến trong điều kiện toàn cảnh các yếu tố thúc đẩy đầu t phát triển thuận lợi, đặc biệt là các điều kiện hạ tầng giao thông, điện, nớc, viễn thông thực hiện đúng tiến độ, Việt Nam hội nhập kinh tế đầy đủ với khu vực và quốc tế. 2. Phơng án 2 (thấp): Qui mô các khu, cụm CN nhiều, không lấp đầy hết trong điều kiện các yếu tố hạ tầng thực hiện không đúng tiến độ; thu hút đầu t trong nớc, đầu t nớc ngoài vào Phú Thọ không thuận lợi. Trong điều kiện này tổng diện tích khu, cụm công nghiệp dự báo đạt thấp (nh qui hoạch đã duyệt cha triển khai KCN Tam Nông trớc năm 2010, các CCN cũng lấp đầy ở mức độ thấp). 3. Phơng án 3: Trong điều kiện các yếu tố đầu t đặc biệt thuận lợi, qui mô diện tích các khu, cụm nh quy hoạch PA 1 đợc đăng ký lấp đầy trớc năm 2010; Phú Thọ cần thực hiện ngay qui mô mở rộng và xây dựng mới các khu, cụm CN ở giai đoạn sau; Tiến hành điều chỉnh quy hoạch, xây mới một số cơ sở công nghiệp đón đầu những cơ hội thu hút đầu t. Đối với tỉnh khó khăn nh Phú Thọ thì phơng án này có ý nghĩa đón thời cơ, chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cho bớc phát triển đột phá. (xem bảng Tổng hợp ở dới) III. Quy hoạch phát triển các Khu, Cụm công nghiệp - TTCN giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2020: 1. Luận chứng hình thành các khu, cụm công nghiệp - TTCN tập trung (nhu cầu đất cho phát triển các Khu, cụm CN đến năm 2010 và 2020). Phát triển công nghiệpcác khu cụm CN của tỉnh Phú Thọ góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế của Tỉnh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị. Đồng thời khu, cụm CN cũng góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phơng, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các vùng trong Tỉnh. Phú Thọ là một trong những tỉnh đi sau trong việc xây dựng các khu, cụm công nghiệp TTCN, song đây cũng là một "lợi thế đi sau" để kế thừa và đúc rút những kinh nghiệm của các tỉnh đi trớc về lĩnh vực này. Bên cạnh đó tỉnh cũng có không ít những khó khăn trong việc hình thành các cơ chế, chính sách; kêu gọi thu hút đầu t, cơ sở hạ tầng, vị trí địa lý còn nhiều hạn chế so với các tỉnh khác. Ngoài ra phải kể đến những hạn chế về đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực con ngời, thu hút chất xám về làm việc tại Phú Thọ, kế hoạch và chơng trình đào tạo lao động cho các nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp khi các khu, cụm công nghiệp đợc xây dựng theo quy hoạch. Phú Thọcác địa phơng trong Vùng lân cận cần phối hợp với nhau trong việc xây dựng các khu cụm công nghiệp và thu hút đầu t vào các lĩnh vực tơng t nh nhau để tránh d thừa công suất, không đủ vùng nguyên liệu và dẫn đến cạnh tranh thiếu lành mạnh, hiệu quả đầu t thấp. Bên cạnh đó, Phú Thọ cần có những cơ chế, chính sách phù hợp với xu thế phát triển hiện nay, mang tính chiến lợc và bền vững trong nền kinh tế thị trờng; có những cải cách hành chính một cửa mang tính đột phá, áp dụng công nghệ thông tin trong việc cấp các giấy phép đầu t, để tạo môi trờng đầu t hấp dẫn, nhanh chóng, hiệu quả và tin cậy cho các nhà đầu t. Khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới sẽ có những bớc nhảy vọt và ngày càng trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp . . Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nớc, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh giữa các nền kinh tế. Quan hệ song phơng, đa phơng giữa các Quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá, bảo vệ môi trờng . Trong xu thế nói trên, Phú Thọ có nhiều cơ hội: mở rộng thị trờng, thu hút đầu t và công nghệ, h- ởng những u đãi hợp lý về thơng mại, đầu t .; song cũng đặt ra nhiều thách thức trong sân chơi mới này. Việc hình thành và phát triển các khu, cụm công nghiệp tại Phú Thọ là điều kiện và tạo khả năng để Tỉnh kết hợp nội lực và ngoại lực, huy động sức mạnh tổng hợp phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá kinh tế - xã hội Tỉnh. a) Về lựa chọn quycác khu, cụm công nghiệp: - Việc hình thành và phát triển các khu cụm công nghiệp có sự kết hợp giữa các bớc đi ngắn hạn với dài hạn; kết hợp giữa xây dựng mới gắn với mở rộng các khu cụm công nghiệp đã có trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trờng. - Phân bố các khu, cụm công nghiệp tơng đối hợp lý trên lãnh thổ, chú trọng tới những khu vực có tiềm năng phát triển nh Thành phố, thị xã, thị trấn, sát trục hành lang quốc lộ 32A, 32C, QL2, đờng xuyên á và đờng Hồ Chí Minh. Chú trọng tới việc hình thành một số cụm công nghiệp - dịch vụ trên khu vực các huyện miền núi để đảm nhận vai trò "đòn bẩy" phát triển công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn ở các địa bàn này. - Xây dựng và phát triển từng khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch chi tiết đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Sử dụng tiết kiệm quỹ đất. Đầu t hạ tầng trong khu công nghiệp phải tính toán và kết hợp với đầu t cho hệ thống hạ tầng ngoài hàng rào, khu dân c và dịch vụ cho các đối tợng lao động làm việc trong các KCN. Theo WB, 1 ha đất canh tác nông nghiệp, bình quân một năm chỉ thu đợc 2000 USD, nhng nếu sử dụng để sản xuất công nghiệp thì có thể đạt 150.000 đến 200.000 USD, gấp từ 80 đến 100 lần. Tính theo giá 1994, 1 ha đất công nghiệp có thể đạt 1,6 đến 2,2 tỷ VNĐ. Trên cơ sở đó tổng nhu cầu đất dành cho khu, cụm công nghiệp tập trung của tỉnh Phú Thọ của từng thời kỳ là: Năm 2010: 1477 ha, năm 2015: tăng thêm khoảng 1970 ha. b) Về lựa chọn địa điểm các khu, cụm công nghiệp: - Các địa điểm bố trí hình thành khu, cụm công nghiệp phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, môi trờng sinh thái, thuận lợi cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, cấp điện, cấp thoát nớc, đảm bảo và có đủ đất để mở rộng và phát triển trong định hớng 20-30 năm. - Địa điểm phân bố khu, cụm công nghiệp đợc bố trí ở những khu vực thuận tiện cho vận chuyển, bảo quản nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Quykhu, cụm công nghiệpquy mô xí nghiệp phải phù hợp với công nghệ và điều kiện kết cấu hạ tầng bên ngoài để đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trờng. - Vị trí chọn khu cụm công nghiệp nên ở vùng gò đồi, đầm, đất canh tác kém, cuối nguồn nớc để hạn chế ảnh h- ởng đến nông nghiệp, môi trờng và sinh hoạt của dân c, bảo vệ môi trờng sinh thái. c) Theo kinh nghiệm của các quốc gia phát triển khu công nghiệp và ở một số tỉnh phát triển KCN thành công thì địa điểm phân bố khu công nghiệp phải có những yếu tố sau: - Có vị trí địa lý, điều kiện kết cấu hạ tầng tốt. Vùng nguyên liệu và một số cơ sở hạ tầng công nghiệp đã có sẵn để hình thành các cơ sở công nghiệp tập trung. Đồng thời việc lựa chọn địa điểm còn phải xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và thị trờng tiêu thụ ở trong nớc và nớc ngoài. - Tiền lơng của ngời lao động có thể cha cao, nhng điều kiện làm việc cần thuận lợi hơn so với các cơ sở bên ngoài khu, cụm công nghiệp. - Chế độ thuế u đãi thấp ở mức có thể, các loại phí theo thông lệ quốc tế. - Phơng tiện thông tin liên lạc thuận lợi, giá rẻ. - Nguồn điện cung cấp đầy đủ, ổn định. - Nguồn nớc công nghiệp theo tiêu chuẩn đợc cung cấp đầy đủ. - Các ngành công nghiệp phụ trợ phát triển khá (nguyên vật liệu, thiết bị, phụ tùng .) - Các quy định về thủ tục đơn giản, nhanh chóng và dễ hiểu. - Các tiện nghi thuận lợi (ăn ở, giải trí, giáo dục, y tế .) 2. Luận chứng hình thành các trục công nghiệp hay dải hành lang công nghiệp trên địa bàn. Căn cứ vào địa hình, Phú Thọ có 2 tiểu vùng sau: - (1) Tiểu vùng miền núi gồm các huyện Thanh Sơn, Yên Lập và một phần của huyện Hạ Hoà, Cẩm Khê có diện tích tự nhiên hơn 182.475 ha, dân số 418.266 ngời, mật độ dân số 228 ngời/km 2 ; có độ cao trung bình so với mặt nớc biển từ 200 - 500 m. Đây là tiểu vùng đang khó khăn về giao thông và dân trí còn thấp lại nhiều dân tộc nên việc khai thác tiềm năng nông lâm, khoáng sản . để phát triển kinh tế- xã hội còn hạn chế dẫn tới khó khăn trong việc bố trí các khu, cụm công nghiệp. - (2) Tiểu vùng trung du, đồng bằng gồm TP. Việt Trì, thị xã Phú Thọcác huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Thuỷ, Tam Nông, Đoan Hùng và phần còn lại của huyện Cẩm Khê, Hạ Hoà. Diện tích tự nhiên 169.489 ha, dân số 884.734 ngời, mật độ dân số 519 ngời/ km 2 , có độ cao trung bình so với mực nớc biển từ 50 - 200m. Đây đang là tiểu vùng có kinh tế- xã hội phát triển khá, tiềm năng nông lâm, khoáng sản đợc khai thác tốt; khá thuận lợi về điều kiện giao thông vận tải, có đất đai phù hợp cho phát triển khu, cụm công nghiệp tập trung và đô thị. Hiện tại, 80% công nghiệp của tỉnh nằm ở tiểu vùng 2. Trong điều kiện nguồn vốn đầu t còn hạn chế và để phát huy nhanh lợng đầu t, cần tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu t phát triển ở tiểu vùng 2 và tiểu vùng này sẽ có tác dụng thúc đẩy, lôi kéo tiểu vùng 1. Mặt khác, để giảm bớt khoảng cách phát triển giữa hai tiểu vùng, phải quan tâm xây dựng một số cụm CN ở tiểu vùng 1 nhằm khai thác triệt để tiềm năng phát triển của tiểu vùng này, trớc hết phải đẩy mạnh phát triển giao thông, đa công nghiệp chế biến lên tiểu vùng 1, phát triển mạnh ngành nghề tiểu thủ công nghiệpcác lĩnh vực liên quan khác. Xét về khía cạnh giao thông hiện nay, các khu, cụm CN sẽ đợc phát triển theo 2 tuyến trục quốc lộ 2 và 32C: Tuyến quốc lộ 2 với hạt nhân là TP. Việt Trì có KCN Thuỵ Vân, tiếp đến là KCN Phù Ninh, cụm CN Phú Hà . Tuyến quốc lộ 32C (kéo dài từ 32A) phát triển chậm hơn, nhng có nhiều triển vọng vì cùng khoảng cách tới Hà Nội nh Việt Trì, gần Khu công nghệ cao Hoà Lạc, hạt nhân của tuyến này là KCN Trung Hà, các cụm CN và tiếp đến có nhiều đất để có thể phát triển thêm KCN Tam Nông. Tuy nhiên, khi hạ tầng giao thông phát triển hơn, các cầu mới (theo quy hoạch 5 chiếc) qua sông Lô, sông Đà, sông Hồng đợc xây dựng và đa vào hoạt động đúng tiến độ, sự hoà nhập của 2 tuyến trên sẽ sâu rộng hơn, sẽ hỗ trợ nhau phát triển mạnh mẽ. Thực tế hiện nay xu hớng đầu t cuả các dự án vào các khu, cụm công nghiệp của Phú Thọ đang theo hớng lan dần từ trung tâm tỉnh (Việt Trì) và ở phía Đông Tỉnh (Phù Ninh) ra phía Tây theo quốc lộ 32 và tới phía Bắc và Nam tỉnh theo hành lang đờng quốc lộ và các tỉnh lộ. 3. Luận chứng bảo vệ môi trờng. Những yếu tố ảnh hởng đến môi trờng khi xây dựng và đa các khu, cụm CN vào hoạt động bao gồm: chất thải rắn các loại; bụi, khói gây ô nhiễm không khí; ô nhiễm nguồn nớc; đặc biệt là khi các dự án đầu t trong khu, cụm CN đi vào hoạt động; trong số này các ngành sản xuất hoá chất, sản xuất giấy, sản xuất sản phẩm có dùng chất tẩy và nhuộm, các quá trình sơn mạ, làm sạch bề mặt bằng hoá chất đều là các lĩnh vực có tác động lớn đến môi trờng xung quanh. Chỉ tiêu bình quân chất thải dự kiến đến năm 2020: - Nớc thải sinh hoạt: 100-130l/ngời/ngày; - Nớc thải công nghiệp: 30-45m 3 /ngày/ha đất nhà máy; - Chất thải rắn sinh hoạt 1-2 kg/ngày/ngời, thu gom 90%; - Chất thải rắn công nghiệp dự kiến: 0,5 tấn/ngày/ha đất công nghiệp. Các khu, cụm CN đều phải tuân thủ quy định về bảo vệ môi trờng theo thông t hớng dẫn 490/1998/TT-BKHCNMT (nay là Bộ tài nguyên và Môi trờng) ban hành ngày 29 tháng 4 năm 1998 của Bộ KHCN&MT và Luật bảo vệ môi tr- ờng ban hành ngày 29/11/2005. Thực hiện những biện pháp quản lý và giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đối với môi trờng: các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí, ô nhiễm n- ớc, đất trong quá trình thực hiện dự án nh sau: - Thực hiện tốt các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, vệ sinh môi trờng, trong ban quản lý dự án sẽ có cán bộ chuyên trách các vấn đề vệ sinh, an toàn lao động và bảo vệ môi trờng. - Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn, cơ quan quản lý môi tr- ờng địa phơng thực hiện tốt các chơng trình quan trắc, giám sát chất lợng môi tr- ờng trong từng giai đoạn thực hiện dự án. - Khi có yếu tố môi trờng phát sinh trong quá trình thực hiện dự án, có thể gây ảnh hởng đến sức khoẻ ngời lao động và môi trờng xung quanh cũng nh trong trờng hợp có sự cố môi trờng, chủ đầu t phải báo cáo ngay với các cơ quan chức năng có thẩm quyền của tỉnh Phú Thọ để cùng phối hợp giải quyết nhằm xử lý ngay nguồn gây ô nhiễm. Do đặc điểm là khu, cụm CN bao gồm nhiều ngành nghề sản xuất khác nhau, do đó việc khống chế và giảm ô nhiễm môi trờng là một vấn đề phức tạp đòi hỏi phải áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau. Các nhà máy xây dựng trong khu, cụm CN phải tuân thủ quy chế quản lý và đầu t áp dụng cho khu, cụm CN trong đó có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng. Khi bố trí các nhà máy cần chú ý việc phân chia thành các nhóm ngành có mức ô nhiễm trung bình và nhẹ để bố trí thành các cụm gần nhau. Khu các nhà máy phải bố trí ở cuối hớng gió chủ đạo so với khu dịch vụ hành chính. Trong đó, các nhà máy có mức ô nhiễm trung bình phải bố trí sau h- ớng gió, cuối dòng chảy so với các nhà máy có mức ô nhiễm nhẹ. Phải có vùng đệm giữa khu sản xuất công nghiệp và khu dịch vụ hành chính, cũng nh cả khu đối với địa bàn dân c xung quanh. 4. Quy hoạch tổng thể phát triển các Khu, cụm công nghiệp -TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2015, đinh h ớng đến năm 2020. 4.1. Nguyên tắc chung: - Căn cứ vào chức năng, cơ cấu ngành nghề công nghiệp đầu t vào khu, cụm CN để quy hoạch tính toán sử dụng đất và lao động cũng nh các công trình kết cấu hạ tầng khác một cách hợp lý. - Thiết kế quy hoạch tổng thể các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật phải đảm bảo các điều kiện sau: Quy hoạch đồng bộ các hạng mục theo tiêu chuẩn thiết kế các KCN hiện đại và có tầm nhìn phát triển lâu dài tới năm 2020. Có lộ trình đầu t hợp lý phù hợp theo các quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh. Các công trình phụ trợ phải đảm bảo đủ công suất phục vụ, dành quỹ đất để xây dựng các công trình công cộng phục vụ sinh hoạt cho ngời lao động. Việc xây dựng các hạng mục hạ tầng có thể thực hiện theo kiểu cuốn chiếu, theo quy hoạch chi tiết đợc phê duyệt. 4.2. Quy hoạch các phân khu chức năng và giải pháp thiết kế trong các khu, cụm CN: + Mỗi khu, cụm CN thiết kế đều có cơ cấu sử dụng đất nh sau: - Đất XD nhà máy, xí nghiệp: 70 - 75% - Đất XD các công trình kỹ thuật: 0,5 - 1% - Đất XD trung tâm quản lý điều hành: 0,5 - 1% - Đất XD các công trình giao thông: 10 - 12% - Đất cây xanh và xử lý kỹ thuật môi trờng: 10 - 14% + Phân chia lô đất xây dựng: Quy hoạch chia thành những Modul từ 1-2 ha đến 15 ha cho một lô xây dựng. Đảm bảo có đầy đủ điện, nớc cung cấp cho từng lô đất xây dựng. Phơng án quy hoạch chia lô phải đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng đất của các nhà đầu t. + Mỗi khu, cụm CN đều phải xây dựng từ 1 hoặc 2 trạm xử lý nớc và một trạm biến áp cung cấp điện (tuỳ nhu cầu công suất và theo giai đoạn). Đờng ống cấp nớc và điện sẽ cung cấp đến các trạm biến áp chuyên dùng cho từng nhà máy tùy theo công suất thiết kế. + Hệ thống thoát nớc nhà máy đợc thiết kế hiện đại theo tiêu chuẩn riêng. + Hệ thống thoát nớc ma và nớc thải sinh hoạt (đã qua xử lý) đi chung một đờng thoát ra hệ thống thoát chung của khu, cụm CN. + Các chất thải rắn đợc tập trung vào khu xử lý kỹ thuật và đợc chuyển tới nơi quy định để xử lý theo quy hoạch chung của Tỉnh. + Biện pháp bảo vệ và quản lý vệ sinh môi trờng: Thống nhất quản lý của cơ quan môi trờng Tỉnh. Mọi nhà đầu t xây dựng nhà máy xí nghiệp đều phải giải trình và đợc phép của cơ quan quản lý môi trờng tỉnh về phơng án xử lý và bảo vệ môi trờng và lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng theo điều 14 Luật bảo vệ môi trờng. 4.3. Một số định hớng cụ thể về cơ sở hạ tầng: điện, nớc, viễn thông. a.) Định h ớng phát triển hệ thống điện cho khu, cụm công nghiệp: Việc cấp điện nói chung đã đợc tính toán chung trong Quy hoạch điện lực Phú Thọ. Riêng công suất cho các khu, cụm công nghiệp mới hình thành đợc tính trung bình là 300 KW/ha (với hệ số đồng thời 0,8 và có hệ số phi 0,85) và đợc xem xét vận dụng theo các chỉ tiêu sau: - Công nghiệp cơ khí, luyện kim, sản xuất VLXD: 300-450 kW/ha; - CN chế biến nông lâm sản: 250 - 300 KW/ha; - CN điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng: 200-300 KW/ha; (Nhà máy dệt may 400 KW/ha) - Tiểu thủ công nghiệp: 80-120 KW/ha; - Kho tàng: 60-100 KW/ha; - Giao thông 8KW/ha; - Công cộng, khu điều hành 100 KW/ha; - Cây xanh, mặt nớc 50 KW/ha b.) Định h ớng quy hoạch cấp n ớc cho khu, cụm công nghiệp: + Tiêu chuẩn cấp nớc: - Cho công nghiệp 45m 3 /ha ngày; - Nớc sinh hoạt cho CBCNV: 60l/ngời/ngày/đêm; - Nớc tới cây, đờng: 8m 3 /ha/ngày; - Dự phòng 10% lợng cung cấp; - Hệ số không điều hòa ngày 1,2; - Hệ thống không điều hòa giờ là 1,5; - Số giờ 24. + Các khu, cụm CN sát đô thị sẽ dùng hệ thống cấp nớc của đô thị. d.) Định h ớng phát triển b u chính, viễn thông: + Tiêu chuẩn dung lợng: - 11 thuê bao cố định/ha, dự phòng gấp đôi bao gồm cả thuê bao di động. - Mỗi khu, cụm lớn đều đợc bố trí cơ sở bu điện, dự kiến đặt sát khu điều hành. Đối với các cụm nhỏ đợc quan tâm kết hợp mở rộng bu điện địa phơng. Đặc biệt quan tâm mở rộng dịch vụ internet tốc độ cao, dịch vụ điện thoại liên tỉnh và quốc tế. Hệ thống cáp thông tin đặt dọc theo trục giao thông để đảm bảo cung cấp thông tin cho từng lô nhà máy. 4.4. Nội dung quy hoạch: Thành phố Việt Trì: Phát triển 2 cụm CN đến năm 2010 (không kể 01 cụm trực thuộc Ban QLKCN), tổng diện tích 2 cụm gần 44 ha, tập trung vào công nghiệp sạch, công nghiệp giá trị gia tăng cao; sau năm 2010 không phát triển thêm. Cụm Phợng Lâu I có thể xem xét xử lý chất thải tập trung, để giảm chi phí. 1. Cụm CN Bạch Hạc a- Quy mô và địa điểm: 30 ha, tại Phờng Bạch Hạc có vị trí địa lý thuận lợi là cửa ngõ phía Nam của Tỉnh, gần QL 2, gần sông và cảng Việt Trì. Tuy nhiên, cần cân nhắc khi quy hoạch chi tiết với cụm CN hiện đã có và đang trực thuộc Ban QLKCN. b- Định hớng các loại hình công nghiệp sẽ đầu t là công nghiệp sạch, Chế tạo cơ khí -điện tử. c- Điều kiện cơ sở hạ tầng của cụm công nghiệp: - Giao thông: cần xây dựng đờng nội bộ và đờng ra QL2. - Cấp điện: nhu cầu công suất 6.000 KW, dự kiến cấp từ trạm 22 KV riêng. - Cấp nớc: Dùng nớc sạch với công suất 1.350 m 3 /ngày đêm, dùng chung với hệ thống nớc thành phố. - Hệ thống thông tin liên lạc với nhu cầu 330 thuê bao khi lấp đầy 70% đất. d. Vấn đề bảo vệ môi trờng. Tuân thủ quy định về bảo vệ môi trờng theo thông t hớng dẫn 490/1998/TT- BKHCNMT. Lợng nớc thải cần xử lý hơn 1.000 m 3 /ngày, đợc xử lý qua 01 trạm riêng. e. Nhu cầu đầu t: Giai đoạn đến 2010 khoảng 40 tỷ VNĐ. f. Dự kiến thu hút đầu t 8 DN, tổng vốn đầu t 100 tỷ VNĐ. Thu hút lao động: 5000-6.000 ngời, dự kiến tuyển dụng chủ yếu ở Việt Trì. 2. Cụm CN Phợng Lâu I. a- Quy mô và địa điểm: 14 ha, tại xã Vân Phú. b- Định hớng các loại hình công nghiệp sẽ đầu t là công nghiệp sạch. c- Điều kiện cơ sở hạ tầng của cụm công nghiệp: - Giao thông: cần xây dựng đờng nội bộ và đờng ra QL2. - Cấp điện: nhu cầu công suất 2.800 KW, dự kiến từ trạm 22 KV chung với các phụ tải khác. - Cấp nớc: Dùng nớc sạch với công suất 630 m 3 /ngày đêm, dùng chung với hệ thống nớc thành phố. - Hệ thống thông tin liên lạc với nhu cầu 150 thuê bao khi lấp đầy 70% đất. d. Vấn đề bảo vệ môi trờng. Tuân thủ quy định về bảo vệ môi trờng của TP. Việt Trì. Lợng nớc thải cần xử lý hơn 600 m 3 /ngày, đợc xử lý trớc khi thải ra ngoài cụm. e. Nhu cầu đầu t hạ tầng: khoảng 40 tỷ VNĐ f. Nhu cầu lao động: 1000 ngời, tuyển dụng tại chỗ và ở TP. Việt Trì. Huyện Phù Ninh: Ngoài KCN Phù Ninh, trên địa bàn huyện sẽ hoàn thiện cụm CN Đồng Lạng và xây dựng mới cụm Phú Gia. Tổng diện tích quy hoạch 122 ha, đến năm 2010, thực hiện 82 ha. Phù Ninh có thuận lợi là CN đã phát triển khá, đặc biệt là ngành giấy, chế biến nông lâm sản; trình độ lao động khá; Gần Việt Trì, có QL 2 và cảng sông; tơng lai có đờng cao tốc đi qua. Xây dựng Cụm CN Liên Hoa -Trạm Thản trong giai đoạn sau năm 2010, với qui mô 30 ha, tại địa phận xã Liên Hoa, xã Trạm Thản, dự kiến vốn 45 tỷ VNĐ. 1. Hoàn thiện Cụm CN Đồng Lạng. a- Quy mô và địa điểm: diện tích 41,7 ha, tại Đồng Lạng Phù Ninh. b- Các loại hình công nghiệp đầu t là công nghiệp giấy, làng nghề truyền thống, chế biến nông lâm sản, sử dụng nhiều lao động tại chỗ. c- Điều kiện cơ sở hạ tầng của cụm công nghiệp: - Giao thông: cần xây dựng đờng nội bộ và nâng cấp đờng ra QL2. - Cấp điện: nhu cầu công suất 12.000 KW, từ trạm biến áp riêng. - Cấp nớc: Dùng nớc sạch với công suất 1.890 m 3 /ngày đêm, dùng chung với hệ thống nớc khu vực. - Hệ thống thông tin liên lạc với nhu cầu 460 thuê bao khi lấp đầy 70% đất, đợc xem xét đầu t chung với phát triển viễn thông khu vực. d. Vấn đề bảo vệ môi trờng. Tuân thủ quy định về bảo vệ môi trờng, xử lý chất thải các loại của Tỉnh. Tổng lợng nớc thải cần xử lý hơn 2000 m 3 /ngày, đợc xử lý trớc khi thải ra ngoài cụm. e. Nhu cầu đầu t hạ tầng bổ sung: khoảng 30 tỷ VNĐ đến năm 2010. 2. Cụm CN Phú Gia. a- Quy mô và địa điểm: tổng cộng 80 ha, tại xã Phú Lộc, Gia Thanh, Phú Nham - Phù Ninh. Giai đoạn đến năm 2010 sẽ thực hiện 40 ha. b- Các loại hình công nghiệp đầu t là công nghiệp vật liệu xây dựng, làng nghề truyền thống, sử dụng nhiều lao động tại chỗ. c- Điều kiện cơ sở hạ tầng của cụm công nghiệp: - Giao thông: cần xây dựng đờng nội bộ và mở đờng ra QL2. [...]... Sau đây là 2 cụm quy hoạch đến năm 2010: 1 Cụm CN Hợp Hải - Kinh Kệ a- Quy mô và địa điểm: Tổng diện tích 80 ha, tại xã Hợp Hải-Kinh Kệ, giai đoạn I đến năm 2010 quy hoạch 35 ha, thực hiện sau năm 2010: 45 ha b- Các loại hình công nghiệp tập trung đầu t là công nghiệp dệt may, sản xuất bao bì, công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp hoá chất c- Điều kiện cơ sở hạ tầng của cụm công nghiệp: - Giao thông:... của Tỉnh Dự kiến, sẽ nâng cấp 1 cụm CN Phú Hà thành KCN sau năm 2010, hoặc sau năm 2015 Sau năm 2010, sẽ đầu t phát triển thêm cụm CN Hà Lộc, tại xã Hà Lộc, diện tích 10 ha, vốn đầu t cho hạ tầng dự kiến là 15 tỷ VNĐ Sau đây là các cụm quy hoạch đến năm 2010: 1 Cụm CN Phú Hà a- Quy mô và địa điểm: 180 - 200 ha, tại Hà Thạch, Hà Lộc, giai đoạn I quy hoạch 120 ha, thực hiện đến năm 2010: 60 ha b- Các. .. năm 2020, tổng diện tích 275 ha Giai đoạn đến năm 2010, triển khai 3 cụm, tổng diện tích 85 ha Giai đoạn sau năm 2010, mở rộng 3 cụm trên và xây dựng mới cụm Sơn Tình - Hơng Lung với tổng diện tích 190 ha Định hớng phát triển tất cả các ngành công nghiệp -TTCN; Hy vọng rằng khi các khu, cụm ở Tam Nông phát triển thì các nhà đầu t sẽ quan tâm đến địa bàn Cẩm Khê, với các yếu tố thuận lợi riêng về gần... sau năm 2010 khi nhu cầu tăng sẽ đặt trạm biến thế riêng d Vấn đề bảo vệ môi trờng Tuân thủ quy định về bảo vệ môi trờng, xử lý chất thải các loại của Tỉnh từ các hoạt động khai thác chế biến khoáng sản e Nhu cầu đầu t hạ tầng: Tổng cộng 110 tỷ VNĐ, riêng đến năm 2010 cần 50 tỷ VNĐ Bảng tổng hợp quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 200 6-2 010, định hớng đến năm 2020. .. và xây dựng 2 cụm mới (Định Quả, Tân Phú) Sau đây là 2 cụm quy hoạch đến năm 2010: 1 Cụm CN Giáp Lai a- Quy mô và địa điểm: Diện tích 80 ha, tại xã Giáp Lai, giai đoạn I đến năm 2010 quy hoạch 50 ha, thực hiện sau năm 2010: 30 ha b- Loại hình công nghiệp tập trung đầu t là công nghiệp chế biến khoáng sản, chế biến nông lâm sản c- Điều kiện cơ sở hạ tầng của cụm công nghiệp: - Giao thông: Đầu t đờng... chất thải các loại của Tỉnh Tổng lợng nớc thải cần xử lý hơn 1.600 m3/ngày, đợc xử lý trớc khi thải ra ngoài cụm e Nhu cầu đầu t hạ tầng: khoảng 30 tỷ VNĐ đến năm 2010 và 120 tỷ VNĐ đến năm 2020 Thị xã Phú Thọ: Trên địa bàn Thị xã sẽ xây dựng 3 cụm công nghiệp; Tổng diện tích quy hoạch 200 ha, đến năm 2010 thực hiện 2 cụm 70 ha Phú Thọ có thuận lợi là nơi có công nghiệp phát triển của Vĩnh Phú tr ớc... diện tích 70 ha Sau đây là 3 cụm quy hoạch đến năm 2010: 1 Cụm thị trấn Yên Lập a- Quy mô và địa điểm: Tổng diện tích 40 ha, tại thị trấn Yên Lập, giai đoạn I đến năm 2010 quy hoạch 20 ha, thực hiện sau năm 2010: 20 ha b- Loại hình công nghiệp tập trung đầu t là công nghiệp chế biến nông lâm sản, cơ khí nhỏ, sửa chữa cơ khí điện c- Điều kiện cơ sở hạ tầng của cụm công nghiệp: - Giao thông: Đầu t đờng nội... nguyên khoáng sản Dới đây là 3 cụm dự kiến triển khai đến năm 2010: 1 Cụm Thị trấn Sông Thao a- Quy mô và địa điểm: Tổng diện tích 45 ha, tại thị trấn Sông Thao, giai đoạn I đến năm 2010 quy hoạch 30 ha, thực hiện sau năm 2010: 15 ha b- Loại hình công nghiệp tập trung đầu t là công nghiệp chế biến nông lâm sản, sản xuất VLXD, cơ khí c- Điều kiện cơ sở hạ tầng của cụm công nghiệp: Điện, nớc, viễn thông... Thanh Thủy dự kiến phát triển 3 cụm CN, tổng diện tích 130 ha; Trớc mắt thực hiện 2 cụm, với diện tích 50 ha Sau đây là 2 cụm quy hoạch đến năm 2010: 1 Cụm CN Hoàng Xá a- Quy mô và địa điểm: diện tích 10 ha, tại xã Hoàng Xá b- Loại hình công nghiệp tập trung đầu t là công nghiệp chế biến nông lâm sản, chế biến khoáng sản, tiểu thủ công nghiệp c- Điều kiện cơ sở hạ tầng của cụm công nghiệp: Điện, nớc,... Cụm CN Chân Mộng a- Quy mô và địa điểm: Tổng diện tích 100 ha, tại xã Chân Mộng, giai đoạn I đến năm 2010 quy hoạch 30 ha, thực hiện sau năm 2010: 70 ha b- Loại hình công nghiệp tập trung đầu t là công nghiệp chế biến nông lâm sản c- Điều kiện cơ sở hạ tầng của cụm công nghiệp: Điện, nớc trớc mắt dùng chung với hệ thống của huyện Tuân thủ quy định về bảo vệ môi trờng, xử lý chất thải các loại của Tỉnh . Quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 200 6-2 010, định hớng đến năm 2020 I. Quan điểm, định hớng phát triển. 1- Quy. chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 200 6-2 010, định hớng đến năm 2020 và các quy hoạch: Quy hoạch phát triển công nghiệp

Ngày đăng: 24/10/2013, 10:20

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2020 - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP - TTCN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006-2010, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020

Bảng t.

ổng hợp quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2020 Xem tại trang 23 của tài liệu.
7 Cụm Bạch Hạc- BQL Thé p, thép kết cấu Thép cán và các sản phẩm thép kết cấu, thép hình, thép xây dựng. - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP - TTCN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006-2010, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020

7.

Cụm Bạch Hạc- BQL Thé p, thép kết cấu Thép cán và các sản phẩm thép kết cấu, thép hình, thép xây dựng Xem tại trang 26 của tài liệu.
33 Minh Hoà X. Minh Hoà -30 -45 - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP - TTCN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006-2010, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020

33.

Minh Hoà X. Minh Hoà -30 -45 Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan