NHỮNG GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

13 263 0
NHỮNG GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2020 Những giải pháp, chính sách tổ chức thực hiện I. Các giải pháp 1. Giải pháp về vốn: Tăng cờng thu hút nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài, đẩy mạnh vận động xúc tiến đầu t theo hớng thu hút các tập đoàn lớn có tiềm lực về vốn, công nghệ, thơng hiệuđầu t vào cơ sở hạ tầng các khu, cụm CN-TTCN trên địa bàn. Tập trung huy động vốn nh vốn từ Nhà nớc, từ các doanh nghiệp trong ngoài nớc, vốn tín dụng, Quỹ hỗ trợ phát triển đầu t phát triển các khu công nghiệp chủ yếu từ 2 bộ phận là các doanh nghiệp trong nớc các doanh nghiệp nớc ngoài. Tỉnh cần tiếp tục duy trì sự hỗ trợ một phần kinh phí cho các dự án xây dựng khu, cụm công nghiệp (trong công tác GPMB, xây dựng đờng giao thông đến địa điểm xây dựng khu, cụm CN) ở các huyện là địa bàn có khó khăn về kinh tế-xã hội. Các khu công nghiệp cha đợc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, nhng để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển có thể có chính sách cho các nhà đầu t là các doanh nghiệp mạnh đợc vào làm chủ đầu t tiến hành lập báo cáo đầu t trình cấp có thẩm quyền phê duyệt bỏ vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng. Nhà đầu t, doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng sẽ đợc hoàn vốn theo hớng: Đợc u tiên giao đất theo cơ chế sử dụng quỹ đất đầu t cơ sở hạ tầng để đầu t khai thác kinh doanh đất theo quy định hiện hành. Nguồn thu thông qua các nhà đầu t sản xuất, kinh doanh thuê mặt bằng trong KCN. 2. Giải pháp về cơ chế chính sách: Bên cạnh những cơ chế, chính sách chung của Nhà nớc thì Phú Thọ cần có những cơ chế chính sách, khuyến khích đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng KCN một cách đồng bộ. Các cơ chế, chính sách cần đổi mới là giá cho thuê lại đất, phí dịch vụ vốn đầu t xây dựng; Điều chỉnh khung giá chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng cho phù hợp với mặt bằng thực tế, đặc biệt là dự toán về giải phóng mặt bằng liên quan đến một số đối tợng đặc thù (mùa màng, mồ mả, di tích lịch sử nhà ở tại các khu trung tâm). Tăng cờng hiệu lực của các quy định pháp luật về chính sách đất đai, kết hợp giữa thuyết phục, tuyên truyền ý thức pháp luật cỡng chế, đặc biệt là những khu vực các địa bàn dự kiến sẽ có những khó khăn khi triển khai xây dựng các KCN theo quy hoạch. có chính sách u đãi đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ từ giao thông, cấp điện, cấp thoát nớc, xử lý môi trờng dứt điểm cho từng khu công nghiệp để khi các nhà máy đi vào hoạt động thì chấm dứt hoạt động xây dựng hạ tầng cả trong ngoài hàng rào KCN. Cần sớm xây dựng văn bản hớng dẫn thực hiện u đãi về miễn, giảm tiền thuê đất cho doanh nghiệp thuê đất trong KCN. Đồng thời bổ sung cơ chế cho 1 Trang 1 Quy hoạch khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2020 các DNCN thuê đất trong các KCCN đợc hởng u đãi về tiền thuê đất theo qui định của Luật đầu t (đã đợc Quốc hội thông qua có hiệu lực từ 1/7/2006) phù hợp với thông lệ của WTO. Tổ chức tốt các dịch vụ về Tài chính, Hải quan, Bu chính viễn thông tại các Khu, cụm CN để hỗ trợ cho các doanh nghiệp CN đầu t vào đây có nhiều thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp khi đầu t vào Khu, cụm công nghiệp quan tâm đến công tác đầu t trang thiết bị, công nghệ hiện đại. Thông qua xây dựng tiêu chí bắt buộc về đầu t thiết bị công nghệ trong Quy chế thu hút doanh nghiệp vào Khu cụm công nghiệp; xây dựng cơ chế khuyến khích Doanh nghiệp tự thành lập Quỹ phát triển KHCN có sự hỗ trợ ban đầu của Tỉnh để chủ động đầu t cho nghiên cứu khoa học công nghệ theo yêu cầu phát triển của doanh nghiệp; xây dựng cơ chế, chính sách về thu hút lao động vào các khu, cụm công nghiệp tập trung; cơ chế, chính sách hỗ trợ giải quyết nhà ở cho lao động tại các khu, cụm công nghiệp; cơ chế hỗ trợ công tác đào tạo tại chỗ nguồn lực lao động cho các khu, cụm công nghiệp. 3. Giải pháp phát triển khoa học công nghệ: - Tổ chức quản lý hoạt động KHCN trong khu, Cụm công nghiệp: Cần thành lập một bộ phận chuyên môn chuyên trách để quản lý tổ chức các hoạt động triển khai công nghệ, chuyển giao công nghệ trong Khu, Cụm CN. Thông qua bộ phận chuyên môn này đề xuất xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy hoạt động triển khai công nghệ, chuyển giao công nghệ trong Khu, Cụm CN. Trong đó có cả việc tiếp nhận trực tiếp kiến thức, kinh nghiệm trong công tác xây dựng điều hành hoạt động của khu, Cụm CN. - Thành lập doanh nghiệp dịch vụ KHCN: Thành lập Doanh nghiệp dịch vụ KHCN nhằm đáp ứng nhu cầu rất lớn của các doanh nghiệp trong các Khu, Cụm CN là cần thiết. Trớc mắt nên hình thành Trung tâm t vấn công nghệ công nghiệp thuộc Sở Công nghiệp hoặc Ban quản lý KCCN với mục tiêu: Cung cấp các thông tin về công nghệ sản xuất, thiết bị hiện đại cho các doanh nghiệp tạo thuận lợi cho việc đánh giá lựa chọn; Phối hợp hoặc hỗ trợ nghiên cứu triển khai để nâng cao công nghệ nhằm đạt hiệu quả cao hoàn thiện công nghệ nhập. 4. Giải pháp về nguồn nhân lực: - Về đào tạo nguồn nhân lực: Tạo dựng mối quan hệ liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp Phú Thọ với trờng đại học, trờng dạy nghề trên địa bàn để đào tạo nhân lực đáp ứng đúng nhu cầu của doanh nghiệp về các ngành nghề kinh doanh. Có thể liên kết giữa cơ quan quản lý Nhà nớc, Doanh nghiệp Trờng để tổ chức mở lớp đào tạo trong trờng hoặc ngay tại doanh nghiệp. Tạo điều kiện thành lập các Trung tâm đào tạo nghề truyền nghề ngay tại các khu, cụm công nghiệp do doanh nghiệp có khả năng đầu t tổ chức quản lý hoạt động nhằm đào tạo lại hoặc đào tạo mới nguồn lao động tại chỗ cho các khu, cụm công nghiệp. Xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu, sát với thực tế, đáp ứng kịp thời việc cung cấp nguồn nhân lực 2 Trang 2 Quy hoạch khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2020 kỹ thuật theo ngành nghề tại các khu, cụm công nghiệp. Việc đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp tại khu, cụm công nghiệp cần phải quan tâm đầy đủ tới các đối tợng: nhân lực về công tác quản lý, điều hành; nhân lực về công tác chuyên môn nghiệp vụ; nhân lực về lao động có kỹ thuật; Nâng cao kiến thức về pháp luật cho ngời lao động: Giáo dục các kiến thức pháp luật cần thiết cho ngời lao động hiểu đợc quyền lợi trách nhiệm của mình đối với doanh nghiệp đối với xã hội là việc cần đợc chú trọng. - Về dịch vụ t vấn cung cấp lao động: Tỉnh cần thành lập Trung tâm t vấn dịch vụ cung ứng nhân lực hoạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp có thu, với chức năng là nơi tiếp cận giữa nhu cầu sử dụng lao động nguồn lao động. Các tổ chức giao dịch về lao động việc làm cần có cơ chế để có thể hoạt động tích cực hơn để ngời lao động ngời sử dụng lao động dễ dàng tiếp cận đợc với nhau, cần hình thành hệ thống thông tin thống kê thị trờng lao động, nắm bắt thờng xuyên, cập nhật kịp thời về tình hình cung cầu lao động trong từng khu, cụm lĩnh vực chuyên ngành. 5. Giải pháp bảo vệ môi trờng tổ chức thực hiện: Sớm có hớng dẫn cụ thể về công tác bảo vệ giám sát môi trờng trong các KCN từ giai đoạn qui hoạch đến giai đoạn đầu t xây dựng hạ tầng, giai đoạn triển khai các dự án, giai đoạn hoàn chỉnh xây dựng trong các KCN . Quy định trách nhiệm quan hệ phối hợp giữa các bên trong công tác hớng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng, phối hợp kiểm tra giám sát xử lý các vấn đề môi trờng trong KCN. Tăng cờng công tác quản lý môi trờng trong Khu, cụm CN UBND huyện, thành, thị hoặc Ban quản lý các Khu, Cụm CN ở địa phơng phải xây dựng các quy chế, nội quy về bảo vệ môi trờng theo các hình thức: những hớng dẫn chi tiết về quy hoạch địa điểm cảnh quan thiết kế kiến trúc cho các KCN; các quy định về dòng thải; các tiêu chí về môi trờng cho các doanh nghiệp đầu t vào Khu cụm công nghiệp. Khuyến khích ngành công nghiệp môi trờng đầu t phát triển trong khu công nghiệp. Hạn chế tối đa các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm nặng; Hỗ trợ, khuyến khích tích cực tổ chức triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học về bảo vệ môi trờng trong hoạt động sản xuất của Khu, Cụm CN Thực hiện quy hoạch môi trờng Khu, Cụm công nghiệp: Đối với Khu, Cụm công nghiệp mới xây dựng, việc quy hoạch tổng thể bảo vệ môi trờng ngay từ khi lập dự án đóng vai trò rất quan trọng. Trong quy hoạch ngoài việc bố trí mặt bằng cho các nhà máy, các yêu cầu về điều kiện kỹ thuật, giao thông. nhất thiết phải đề cập đến phơng án bảo vệ môi trờng. Xây dựng khu xử lý môi trờng tập trung; thiết lập hệ thống quan trắc môi trờng trong Khu, Cụm CN; thành lập Doanh nghiệp dịch vụ môi trờng Khu, Cụm CN. * Về tổ chức thực hiện quy hoạch: Trên cơ sở quy hoạch tổng thể các khu, cụm công nghiệp - TTCN đợc phê duyệt, các huyện thị xã cần dành quỹ đất quản lý quỹ đất để phát triển các khu, cụm công nghiệp. Nghiên cứu lập quy hoạch các khu phân bố dân c, xây dựng các công trình hạ tầng ngoài hàng rào phục vụ cho phát triển các khu, cụm công nghiệp. Tiến hành triển khai quy hoạch chi tiết cho các khu công nghiệp cha có quy hoạch chi tiết. Đồng thời tổ chức công bố quy hoạch rộng rãi cho nhân dân các doanh nghiệp biết để thực hiện. 3 Trang 3 Quy hoạch khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2020 1. Giải pháp về quy hoạch tổ chức thực hiện. Trên cơ sở quy hoạch tổng thể các khu, cụm công nghiệp - TTCN đợc phê duyệt, các huyện thị xã cần dành quỹ đất quản lý quỹ đất để phát triển các khu, cụm công nghiệp. Nghiên cứu lập quy hoạch các khu phân bố dân c, xây dựng các công trình hạ tầng ngoài hàng rào phục vụ cho phát triển các khu, cụm công nghiệp. Tiến hành triển khai quy hoạch chi tiết cho các khu công nghiệp cha có quy hoạch chi tiết. Đồng thời tổ chức công bố quy hoạch rộng rãi cho nhân dân các doanh nghiệp biết để thực hiện. 2. Giải pháp về cơ chế, chính sách thu hút đầu t u đãi đầu t 2.1. Chính sách về đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng xúc tiến, vận động đầu t vào KCN Bên cạnh những cơ chế, chính sách chung của Nhà nớc thì Phú Thọ cần có những cơ chế chính sách, khuyến khích đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng KCN một cách đồng bộ. Thực tế cho thấy, hạ tầng của KCN có vai trò quan trọng tới việc nâng cao độ hấp dẫn đối với các nhà đầu t. Hạ tầng đồng bộ, phù hợp với tính chất ngành nghề, với thị trờng đầu vào đầu ra của quá trình sản xuất công nghiệp cũng đợc coi là lợi thế. Đặc điểm của doanh nghiệp đầu t hạ tầng KCN, cụm CN là cần bỏ vốn ra lần đầu lớn cần vốn để duy tu, bảo dỡng các hạng mục công trình hạ tầng đảm bảo đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp công nghiệp hoạt động trong đó. Các cơ chế, chính sách cần đổi mới là giá cho thuê lại đất, phí dịch vụ vốn đầu t xây dựng. - Điều chỉnh khung giá chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng cho phù hợp với mặt bằng thực tế, đặc biệt là dự toán về giải phóng mặt bằng liên quan đến một số đối tợng đặc thù (mùa màng, mồ mả, di tích lịch sử nhà ở tại các khu trung tâm). - Tăng cờng hiệu lực của các quy định pháp luật về chính sách đất đai, kết hợp giữa thuyết phục, tuyên truyền ý thức pháp luật cỡng chế, đặc biệt là những khu vực các địa bàn dự kiến sẽ có những khó khăn khi triển khai xây dựng các KCN theo quy hoạch. - Có các giải pháp, chính sách huy động vốn nh vốn từ Nhà nớc, từ các doanh nghiệp trong ngoài nớc, vốn tín dụng, Quỹ hỗ trợ phát triển đầu t phát triển các khu công nghiệp. - có chính sách u đãi đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ từ giao thông, cấp điện, cấp thoát nớc, xử lý môi trờng dứt điểm cho từng khu công nghiệp để khi các nhà máy đi vào hoạt động thì chấm dứt hoạt động xây dựng hạ tầng cả trong ngoài hàng rào KCN. - Việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng tùy theo từng điều kiện Nhà nớc có thể đầu t hoàn toàn, hỗ trợ một phần hoặc kêu gọi các nhà đầu t bỏ vốn đầu t 4 Trang 4 Quy hoạch khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2020 vào các khu công nghiệp sau đó thu hồi vốn bằng cách cho thuê mặt bằng sản xuất. - Trờng hợp các khu công nghiệp cha đợc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, nhng để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển có thể có chính sách cho các nhà đầu t là các doanh nghiệp mạnh đợc vào làm chủ đầu t tiến hành lập báo cáo đầu t trình cấp có thẩm quyền phê duyệt bỏ vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng. Nhà đầu t, doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng sẽ đợc hoàn vốn theo hớng: Đợc u tiên giao đất theo cơ chế sử dụng quỹ đất đầu t cơ sở hạ tầng để đầu t khai thác kinh doanh đất theo quy định hiện hành. Nguồn thu thông qua các nhà đầu t sản xuất, kinh doanh thuê mặt bằng trong KCN. 2.2. Tạo nguồn vốn phát triển các khu, cụm công nghiệp: Nếu căn cứ theo phơng án quy hoạch tối u thì kinh phí đầu t hạ tầng kỹ thuật cho diện tích phát triển các khu, cụm CN mới là: - Cho các khu công nghiệp tập trung: khoảng 4 tỷ đồng/ha. - Cho các cụm công nghiệp: khoảng 3,0-3,2 tỷ đồng/ha. Trên thực tế các doanh nghiệp đầu t xây dựng hạ tầng trong nớc do có qui mô không lớn nên thờng gặp khó khăn về vốn. Vì vậy những giải pháp cần có để hỗ trợ nguồn vốn cho các DN xây dựng sẽ là: - Tỉnh cần tiếp tục duy trì sự hỗ trợ một phần kinh phí cho các dự án xây dựng khu, cụm công nghiệp (trong công tác GPMB, xây dựng đờng giao thông đến địa điểm xây dựng khu, cụm CN) ở các huyện là địa bàn có khó khăn về kinh tế-xã hội. - Chính sách tín dụng ngân hàng: Xây dựng chính sách cho vay vốn với lãi suất thấp để thực hiện các dự án đầu t cơ sở hạ tầng Khu, cụm CN, do hiệu quả đầu t phụ thuộc vào kết quả thu hút các doanh nghiệp vào đầu t sản xuất kinh doanh trong KCCN nên nếu doanh nghiệp vay vốn đầu t hạ tầng kỹ thuật theo lãi suất thơng mại hạch toán vào giá thành cho thuê lại đất, thì giá cho thuê lại đất cao, khó thu hút đợc dự án đầu t thuê đất. 2.3. Nghiên cứu ban hành cơ chế chính sách u đãi khuyến khích đầu t vào KCN Phú Thọ - Để nhanh chóng lấp kín các KCN đã đợc thành lập đạt đợc mục tiêu đề ra khi thành lập KCN trên địa bàn, công tác vận động xúc tiến đầu t vào KCN cần đợc tổ chức thống nhất, có sự tham gia của các ngành. Thành lập các tổ chức xúc tiến đầu t ở các thành phố lớn nh Hà Nội, TP. HCM, Đồng Nai, Đà Nẵngđể thu hút những doanh nghiệp quan tâm đến tiềm năng của tỉnh. - Cần sớm xây dựng văn bản hớng dẫn thực hiện u đãi về miễn, giảm tiền thuê đất cho doanh nghiệp thuê đất trong KCN. Đồng thời bổ sung cơ chế cho các DNCN thuê đất trong các KCCN đợc hởng u đãi về tiền thuê đất theo 5 Trang 5 Quy hoạch khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2020 qui định của Luật đầu t (đã đợc Quốc hội thông qua có hiệu lực từ 1/7/2006) phù hợp với thông lệ của WTO. - Tổ chức tốt các dịch vụ về Tài chính, Hải quan, Bu chính viễn thông tại các Khu, cụm CN để hỗ trợ cho các doanh nghiệp CN đầu t vào đây có nhiều thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 3. Giải pháp phát triển khoa học công nghệ trong các khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ: Một trong những định hớng quan trọng trong việc xây dựng các khu công nghiệp là phải tiếp nhận sự chuyển giao các công nghệ tiên tiến trong quản lý điều hành hoạt động khu, cụm công nghiệp, vì vậy cần quan tâm đến các nhóm giải pháp sau: 3.1. Tổ chức quản lý hoạt động KHCN trong khu, Cụm công nghiệp: Cần thành lập một bộ phận chuyên môn chuyên trách để quản lý tổ chức các hoạt động triển khai công nghệ, chuyển giao công nghệ trong Khu, Cụm CN. Thông qua bộ phận chuyên môn này đề xuất xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy hoạt động triển khai công nghệ, chuyển giao công nghệ trong Khu, Cụm CN. Trong đó có cả việc tiếp nhận trực tiếp kiến thức, kinh nghiệm trong công tác xây dựng điều hành hoạt động của khu, Cụm CN. 3.2. Về xây dựng cơ chế chính sách đặc thù: Các dự án đầu t nớc ngoài tại các Khu, Cụm CN thực sự là một trong những kênh chuyển giao công nghệ nhanh hiệu quả. Thông qua các dự án này lực lợng lao động có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn của mình, học hỏi đợc nhiều kiến thức kinh nghiệm trong công tác tổ chức, điều hành quản lý phát triển sản xuất. Do vậy, trong cơ chế, chính sách đặc thù cần hết sức quan tâm đến yếu tố này. Mặt khác cũng cần xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp khi đầu t vào Khu, cụm công nghiệp quan tâm đến công tác đầu t trang thiết bị, công nghệ hiện đại. Thông qua xây dựng tiêu chí bắt buộc về đầu t thiết bị công nghệ trong Quy chế thu hút doanh nghiệp vào Khu cụm công nghiệp. Xây dựng cơ chế khuyến khích Doanh nghiệp tự thành lập Quỹ phát triển KHCN có sự hỗ trợ ban đầu của Tỉnh để chủ động đầu t cho nghiên cứu khoa học công nghệ theo yêu cầu phát triển của doanh nghiệp. 3.3. Thành lập doanh nghiệp dịch vụ KHCN: Khi doang nghiệp công nghiệp có nhu cầu nhận chuyển giao công nghệ, việc xác định chọn lựa công nghệ là một nhiệm vụ khó khăn vì thiếu thông tin đầy đủ về các công nghệ có thể lựa chọn. Vai trò t vấn chuyên sâu về công nghệ, về sản phẩm thị trờng, đánh giá các điều kiện tiếp nhận thích nghi của hoạt động t vấn rất quan trọng. Do vậy việc thành lập Doanh nghiệp dịch vụ KHCN nhằm đáp ứng nhu cầu rất lớn của các doanh nghiệp trong các Khu, Cụm CN là cần thiết. Trớc mắt nên hình thành Trung tâm t vấn công nghệ công nghiệp thuộc Ban quản lý KCCN để: 6 Trang 6 Quy hoạch khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2020 - Cung cấp các thông tin về công nghệ sản xuất, thiết bị hiện đại cho các doanh nghiệp tạo thuận lợi cho việc đánh giá lựa chọn - Phối hợp hoặc hỗ trợ nghiên cứu triển khai để nâng cao công nghệ nhằm đạt hiệu quả cao hoàn thiện công nghệ nhập. Đối với Phú Thọ đây là giải pháp có tính khả thi rất cao vì Phú Thọ có tiềm lực về các cơ quan nghiên cứu đào tạo (Toàn tỉnh có 1 trờng Đại học, 1 trờng Cao đẳng, 4 trờng Trung học chuyên nghiệp, 27 trờng, trung tâm cơ sở dạy nghề). 4. Giải pháp đào tạo, chuẩn bị lực lợng lao động có kỹ thuật để cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển KCN Việc phát triển nguồn nhân lực vào các khu, cụm công nghiệp Phú Thọ phải đảm bảo chất lợng chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, có khả năng tiếp thu có hiệu quả các phơng pháp quản lý khoa học hiện đại, các trình độ thiết bị công nghệ cao, tiên tiến trên thế giới; có thể lực, tác phong nếp sống văn hoá công nghiệp. 4.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực vào các khu, cụm công nghiệp. Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù, nhằm phát triển nguồn nhân lực vào các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn, cơ chế chính sách phải mang các yếu tố khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho cả 3 đối tợng: địa phơng nơi có khu, cụm công nghiệp, doanh nghiệp trong các khu, cụm CN đối tợng làm việc trong các khu cụm công nghiệp. Cơ chế chính sách phải mang tính đại diện chung cho các thành phần kinh tế hoạt động tại khu, cụm công nghiệp tránh ban hành nhiều loại cơ chế chính sách khác nhau. Cần xây dựng cơ chế, chính sách về thu hút lao động vào các khu, cụm công nghiệp tập trung; cơ chế, chính sách hỗ trợ giải quyết nhà ở cho lao động tại các khu, cụm công nghiệp; cơ chế hỗ trợ công tác đào tạo tại chỗ nguồn lực lao động cho các khu, cụm công nghiệp. 4.2. Về đào tạo nguồn nhân lực cho các khu, cụm công nghiệp: Tạo dựng mối quan hệ liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp Phú Thọ với trờng đại học, trờng dạy nghề trên địa bàn để đào tạo nhân lực đáp ứng đúng nhu cầu của doanh nghiệp về các ngành nghề kinh doanh. Có thể liên kết giữa cơ quan quản lý Nhà nớc, Doanh nghiệp Trờng để tổ chức mở lớp đào tạo trong trờng hoặc ngay tại doanh nghiệp. Tạo điều kiện thành lập các Trung tâm đào tạo nghề truyền nghề ngay tại các khu, cụm công nghiệp do doanh nghiệp có khả năng đầu t tổ chức quản lý hoạt động nhằm đào tạo lại hoặc đào tạo mới nguồn lao động tại chỗ cho các khu, cụm công nghiệp. Xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu, sát với thực tế, đáp ứng kịp thời việc cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật theo ngành nghề tại các khu, cụm công nghiệp. Đặc biệt cần đầu t đổi mới cơ sở vật chất, điều kiện giảng dạy, điều kiện học tập, trớc hết là các tr- ờng dạy nghề của Phú Thọ để sau khi đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có thể tiếp cận làm chủ đợc các trang thiết bị máy móc mới tiên tiến phù hợp với trình độ chung của khu vực thế giới. Việc đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp tại khu, cụm công nghiệp cần phải quan tâm đầy đủ tới các đối tợng: nhân lực về công tác quản lý, điều hành; nhân lực về công tác chuyên môn nghiệp vụ; nhân lực về lao động có kỹ thuật. 4.3. Về dịch vụ t vấn cung cấp lao động: Tỉnh cần thành lập Trung tâm t vấn dịch vụ cung ứng nhân lực hoạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp có thu, với chức năng là nơi tiếp cận giữa nhu cầu sử dụng lao động nguồn lao động. Để phát triển nguồn nhân lực các khu, cụm công nghiệp Phú Thọ theo hớng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, việc hình thành phát triển thị trờng lao động là một điều kiện quan trọng. Các tổ chức giao dịch về lao động việc làm cần có cơ chế để có thể hoạt động tích cực hơn để ngời lao động ngời sử dụng lao động dễ dàng tiếp cận đợc với nhau, cần hình thành hệ thống thông tin thống kê thị trờng lao động, nắm bắt thờng xuyên, cập nhật kịp thời về tình hình cung cầu lao động trong từng khu, cụm lĩnh vực chuyên ngành. 4.4. Đối với doanh nghiệp hoạt động SXKD trong các Khu, Cụm CN: Doanh nghiệp cần phải có chiến lợc kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực. Đối với những doanh nghiệp lớn cần có cơ sở đào tạo riêng để chủ động trong việc tổ chức đào tạo cả về quy mô, trình độ cơ cấu ngành nghề; doanh nghiệp cần phải có bộ máy chuyên trách về quản lý nguồn nhân lực. 7 Trang 7 Quy hoạch khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2020 Nâng cao kiến thức về pháp luật cho ngời lao động: Giáo dục các kiến thức pháp luật cần thiết cho ngời lao động hiểu đợc quyền lợi trách nhiệm của mình đối với doanh nghiệp đối với xã hội là việc cần đợc chú trọng. 5. Giải pháp bảo vệ môi trờng. Sớm có hớng dẫn cụ thể về công tác bảo vệ giám sát môi trờng trong các KCN từ giai đoạn qui hoạch đến giai đoạn đầu t xây dựng hạ tầng, giai đoạn triển khai các dự án, giai đoạn hoàn chỉnh xây dựng trong các KCN . Quy định trách nhiệm quan hệ phối hợp giữa các bên trong công tác hớng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng, phối hợp kiểm tra giám sát xử lý các vấn đề môi trờng trong KCN. 5.1. Tăng cờng công tác quản lý môi trờng trong Khu, cụm CN: Các khu, cụm CN là nơi tập trung một số lợng lớn các doanh nghiệp với nhiều ngành nghề nên cũng chính là nguồn phát sinh ô nhiễm môi trờng với mật độ cao nhất, là nơi tập trung khối lợng chất thải công nghiệp hết sức lớn phức tạp về thành phần chất gây ô nhiễm, thậm chí dễ gây ra sự cố môi trờng không những trong Khu, cụm CN mà còn rộng ra cả vùng lân cận bên ngoài hàng rào của Khu, Cụm CN. Do vậy phải đặc biệt chú trọng tăng cờng công tác quản lý môi trờng trong Khu, Cụm CN, trong đó công tác kiện toàn, nâng cao năng lực của bộ máy quản lý môi trờng phải đợc đặt lên hàng đầu. Ban quản lý các Khu, Cụm CN phải xây dựng các quy chế, nội quy về bảo vệ môi trờng theo các hình thức: những hớng dẫn chi tiết về quy hoạch địa điểm cảnh quan thiết kế kiến trúc cho các KCN; các quy định về dòng thải; các tiêu chí về môi trờng cho các doanh nghiệp đầu t vào Khu cụm công nghiệp. Đồng thời cần xây dựng chính sách khuyến khích để thu hút các doanh nghiệp đầu t trang thiết bị hiện đại, sản xuất các loại sản phẩm đảm bảo vệ sinh môi tr- ờng, phế liệu có khả năng tái chế hoặc đợc chôn lấp an toàn; khuyến khích các doanh nghiệp trong khu cụm công nghiệp áp dụng sản xuất sạch hơn, áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng Quốc tế. Đặc biệt, khuyến khích ngành công nghiệp môi trờng đầu t phát triển trong khu công nghiệp. Hạn chế tối đa các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm nặng, tuy nhiên nếu có thì phải thoả thuận đáp ứng đợc các mục tiêu nhất định về môi trờng phải tìm đợc cách sử dụng các vật liệu thải, nhiệt thải năng lợng thừa. Hỗ trợ, khuyến khích tích cực tổ chức triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học về bảo vệ môi trờng trong hoạt động sản xuất của Khu, Cụm CN 5.2. Thực hiện quy hoạch môi trờng Khu, Cụm công nghiệp: Đối với Khu, Cụm công nghiệp mới xây dựng, việc quy hoạch tổng thể bảo vệ môi trờng ngay từ khi lập dự án đóng vai trò rất quan trọng. Trong quy hoạch ngoài việc bố trí mặt bằng cho các nhà máy, các yêu cầu về điều kiện kỹ thuật, giao thông. nhất thiết phải đề cập đến phơng án bảo vệ môi trờng. Một trong những vấn đề quan trọng khi thiết kế xây dựng Khu cụm CN là phải quy hoạch vùng cách ly vệ sinh công nghiệp (là vùng đệm giữa Khu, Cụm 8 Trang 8 Quy hoạch khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2020 CN với khu dân c). Thực tế cho thấy nhiều khu công nghiệp, hoặc khu tập trung công nghiệp ban đầu đợc xây dựng đã quan tâm tới việc phải xa khu dân c, nh- ng do nhu cầu phát triển của xã hội kèm theo việc quản lý quy hoạch đô thị còn nhiều bất cập nên dần dần các khu dân c bao quanh hàng rào các khu cụm công nghiệp. Do vậy cần phải sớm ban hành quy chuẩn về vùng đệm này. Kích thớc của vùng cách ly công nghiệp nên đợc xác định theo khoảng cách bảo vệ về vệ sinh mà tiêu chuẩn Nhà nớc cho phép. Đối với các khu công nghiệp tập trung đã có từ trớc cần lập danh sách các nhà máy theo mức độ ô nhiễm gây độc hại để có kế hoạch biện pháp xử lý cụ thể. 5.3. Xây dựng khu xử lý môi trờng tập trung: Đây là một giải pháp rất có hiệu quả cho việc xử lý nớc thải cho một Khu, Cụm CN cũng là yêu cầu bắt buộc khi xây dựng KCCN. Một cơ sở xử lý nớc thải đợc xây dựng để xử lý một khối lợng nớc thải cùng loại của nhiều cơ sở sản xuất sẽ tiết kiệm nhiều hơn về chi phí xây dựng, thi công, vận hành bảo dỡng trạm xử lý nớc thải tập trung này. Tại các khu vực mà nhiều ngành công nghiệp phát sinh ra cùng loại nớc thải, thì việc bố trí địa điểm cho các ngành công nghiệp này trong một khu sẽ giúp xử lý nớc thải dễ dàng hơn. Đối với Khu, Cụm CN có diện tích tơng đối rộng, có thể thiết kế các vùng đất ngập nớc nhân tạo để xử lý nớc thải của mình theo phơng pháp sinh học, có thể cho cả các Khu, Cụm CN khác gần đó. Tuy nhiên, các nhà máy đơn lẻ phải lắp đặt công nghệ tiền xử lý để bảo vệ tính nhất thể sự hoạt động ổn định của hệ thống đất ngập nớc này. u điểm của vùng đất ngập nớc nhân tạo là cần một số vốn đầu t ít chi phí vận hành thấp. 5.4. Thiết lập hệ thống quan trắc môi trờng trong Khu, Cụm CN: Đây là yêu cầu bắt buộc đối với các KCCN. Ban Quản lý Khu, Cụm CN cần thiết xây dựng đầu t nâng cấp năng lực hoạt động của hệ thống quan trắc môi trờng (Monitoring) của Khu, Cụm CN. Thông qua một hệ thống quan trắc môi trờng của Khu, cụm CN, có thể đánh giá kịp thời, chính xác, kiểm soát đợc chặt chẽ tình trạng chất lợng môi trờng cũng nh mức độ ô nhiễm môi trờng không khí, nớc, mùi, tiếng ồn, trong khu công nghiệp. Từ đó có giải pháp kỹ thuật xử lý kịp thời có hiệu quả. Việc làm này sẽ đem lại lợi ích là luôn đảm bảo chất lợng môi trờng cho Khu, Cụm CN, vừa giảm bớt đợc kinh phí đầu t cho lĩnh vực môi trờng Khu, Cụm CN. 5.5. Thành lập Doanh nghiệp dịch vụ môi trờng Khu, Cụm CN: Ban quản lý Khu, Cụm CN có thể tổ chức, cung cấp các dịch vụ về môi trờng nhằm đạt các mục tiêu về môi trờng, tạo ra thu nhập mới cho Khu, Cụm CN, nâng cao sức hấp dẫn của Khu, Cụm CN đối với các chủ đầu t. Các dịch vụ mà Khu, Cụm CN cung cấp cho các cơ sở sản xuất có thể bao gồm nhiều lĩnh vực nh: Dịch vụ thu gom xử lý nớc thải, xử lý chất thải rắn. Dịch vụ thu gom, lu trữ xử lý chất thải nguy hiểm, độc hại. 9 Trang 9 Quy hoạch khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2020 Dịch vụ quan trắc môi trờng. Dịch vụ đào tạo giáo dục môi trờng. Dịch vụ thu hồi cung cấp nguyên liệu từ chất thải rắn. Dịch vụ cung cấp thông tin về môi trờng. Dịch vụ kiểm toán môi trờng. Ban Quản lý Khu, Cụm CN có thể tổ chức tài trợ cho các dịch vụ môi trờng của các Khu, Cụm CN. Các khoản lệ phí này có thể thu đợc từ các hoạt động xử lý nớc thải, thu hồi xử lý chất thải rắn chất thải nguy hiểm, kiểm tra đánh giá chất lợng nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu ra theo mục tiêu môi trờng, đào tạo về môi trờng, các dịch vụ t vấn kỹ thuật, Những dịch vụ này không nhất thiết do Ban Quản lý Khu, Cụm CN thực hiện, mà có thể thành lập các doanh nghiệp dịch vụ môi trờng trong Khu, Cụm CN để các doanh nghiệp loại này thực hiện. Ban Quản lý Khu, Cụm CN cần phải điều phối các dịch vụ này thu phí từ các cơ sở sản xuất trong Khu, Cụm CN. II. Tổ chức thực hiện 1. Phổ biến quy hoạch: - Công bố công khai Quy hoạch tổng thể phát triển các Khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2020 trên trang thông tin công nghiệp của Sở công nghiệp các Website của Tỉnh. - Xây dựng phơng án cải cách thủ tục hành chính theo hớng 1 cửa trong việc xét duyệt các dự án đầu t xây dựng hạ tầng các khu, cụm công nghiệp cũng nh xét duyệt các DNCN đầu t vào các khu, cụm công nghiệp trên đại bàn Tỉnh. 2. Phân công tổ chức thực hiện: UBND Tỉnh giao cho Sở Công nghiệp chủ trì phối hợp với Sở KH&ĐT, Ban quản lý các Khu công nghiệp các cơ quan có liên quan xây dựng các đề án để thực hiện quy hoạch, cụ thể là: - Giao cho Sở Công nghiệp chủ trì thẩm định các dự án, đề án thành lập các cụm CN-TTCN trình UBND tỉnh phê duyệt, đồng thời quản lý đầu t hạ tầng các khu, cụm CN-TTCN làng nghề (do tỉnh quản lý). - Giao cho Sở tài nguyên Môi trờng là cơ quan chủ trì phối hợp với các Sở ngành có liên quan lập đề án về xử lý môi trờng tại các cơ sở sản xuất, các nhà máy trong khu công nghiệp. - Giao cho BQL các Khu công nghiệp chủ trì phối hợp với các Sở ngành có liên quan lập đề án: Rà soát, đánh giá phân loại các cơ sở sản xuất, nhà máy hiện đang hoạt động trong khu, cụm công nghiệp theo ngành nghề thực tế để có đề xuất đảm bảo đúng quy hoạch. - Giao cho Sở Kế hoạch Đầu t chủ trì phối hợp với các Sở ngành có liên quan lập đề án: Rà soát, đôn đốc việc triển khai các dự án đầu t mới, đầu t 10 Trang 10 [...]... thông tin về các đối tác nớc ngoài cho địa phơng gíp địa phơng tiếp cận với các nhà đầu t nớc ngoài để vận động xúc tiến họ đến với địa phơng; tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu t ở trong nớc nớc ngoài Hoàn thiện những điểm bất cập của các văn bản hớng dẫn triển khai thực hiện các Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Thuế để đảm bảo việc triển khai thực hiện các quy hoạch đã đợc phê duyệt Trang 1111... nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2020 Danh sách những ngời tham gia thực hiện Dự án quy hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm CN - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010, định hớng đến năm 2015 Chỉ đạo thực hiện: 1 PGS TS Phan Đăng Tuất Viện trởng Viện nghiên cứu CLCSCN 2 Nguyễn Tiến Thi Giám đốc Sở Công nghiệp tỉnh Phú Thọ Những ngời thực hiện: 1 TS Phạm Ngọc Hải Phó Viện trởng (Chủ nhiệm... chủ trơng cho xây dựng để sớm đa vào khai thác phát huy hiệu quả đầu t - UBND các huyện, thành thị có trách nhiệm triển khai thực hiện quy hoạch này trên địa bàn do mình quản lý theo pháp luật hiện hành; trong quá trình thực hiện cần phối hợp chặt chẽ với các Sở, ngành liên quan III Kiến nghị - Đề ngh Chính phủ v các Bộ ngành TW: a danh mục các khu công nghiệp của tỉnh vào quy hoạch phát triển các khu... thông thuận lơij có thể thu hút đầ t, nên kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài, t nhân, các công ty trong nớc bỏ vốn đầu t kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Nhà nớc chỉ tổ chức đền bù, quản lý quy hoạch, quản lý đầu t, quản lý sử dụng đất đai, môi trờng Còn công ty phát triển hạ tầng thực hiện chức năng nhiệm vụ theo đúng nghĩa của nó: - Thuê lại đất; - Bỏ vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng KCN - Kinh doanh cho... bảo cung cấp các dịch vụ, tiện ích trong KCN Tỉnh chỉ hỗ trợ xây dựng các hạng mục cơ sở đến chân hàng rào KCN Nhu vậy giải quyết đợc các vấn đề sau: - Vốn đầu t, do nhà đầu t có tiềm lực bỏ ra, phát huy hiệu quả hơn; đỡ gánh nặng cho NS tỉnh - Tiếp thị thu hút đầu t trách nhiệm hơn hiệu quả hơn - Công ty PTHT hoạt động gắn bó, trách nhiệm hơn với những khó khăn hoạt động của doanh nghiệp phải... vốn đầu t hạ tầng KCN đòi hỏi lớn huy động triển khai nhanh, ngân sách tỉnh hạn hẹp khó đáp ứng, dẫn đến tiến đọ chậm không có mặt bằng giao cho dự án, tiếp thị thu hút đầu t không hiệu quả Vì vậy nhu Đà Nẵng: đã thực hiện chuyển dần một số, một phần KCN cho chủ đầu t là các công ty cổ phần, công ty nớc ngoài đầu t kinh doanh ỏ Phú Thọ hiện nay, đói với các KCN có vị trí địa lý tốt, giao thông thuận... tỉnh theo chủ trơng phát triển các khu công nghiệp đối với những tỉnh nghèo còn chậm phát triển Quan tâm đầu t hơn nữa cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đặc biệt là xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế xã hội nh: đờng xá, cầu cống, hạ tầng điệnđặc biệt là Chính phủ cần nhanh chóng khởi công xây dựng đờng cao tốc xuyên á đờng Hồ Chí Minh qua Phú Thọ để tạo điều kiện cho giao lu... tiết đợc duyệt, cho các dự án thuê lại đất đầu t nhà máy trong khu công nghiệp Thực hiện duy tu bảo dỡng, đảm bảo vệ sinh, cung cấp các dịch vụ điện, nớc v.v cho các nhà máy KCN - ỏ các tỉnh có vị trí địa lý, giao thông tốt , thu hút đầu t thuận lợi, rất nhiều các công ty nớc ngoài, t nhân, trong nớc đã bỏ vốn đầu t vào KCN thành công: KCN Bắc Thăng Long, Numora, Tan Thuạn, Linh Trung, các tỉnh Đồng... Đồng NCV Viện nghiên cứu CLCSCN 6 CN Phạm Quang Minh CV Phòng KH & ĐT Sở Công nghiệp Giải pháp về đầu t xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN đối với Phú Thọ: 1 Công ty PTHT khu công nghiệp theo quy định tại Nghị định 36/CP: Trang 1212 Quy hoạch khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2020 - Là tổ chức, cá nhân thuê lại đất của nhà nớc, bỏ vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp... nhà nớc vẫn phải hỗ trợ đầu t một phần cơ sở hạ tầng trong KCN, bù lỗ đẻ giảm xuất đầu t, giảm giá thành cho thuê đất Còn lại do Công TY PTHT đầu t: Có thể là CT cổ phần, hợac Cty sự nghiệp có thu nh hiện nay Trang 1313 . Thọ giai đoạn 2006-2020 Những giải pháp, chính sách và tổ chức thực hiện I. Các giải pháp 1. Giải pháp về vốn: Tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu. Đồng thời tổ chức công bố quy hoạch rộng rãi cho nhân dân và các doanh nghiệp biết để thực hiện. 2. Giải pháp về cơ chế, chính sách thu hút đầu t và u đãi

Ngày đăng: 24/10/2013, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan